Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

từ hán việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.84 KB, 12 trang )


Tit 18
T HN VIT
GV Leõ Ngoùc
Thaứnh
Chaứo caực
em !

HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Thế nào là đại từ? Phân loại đại từ?

ít

nhiều

1


2

3
Ngôi
Số
Tao, tôi, ta,
mình, ...
chúng tôi,
chúng ta,...
chúng mày,
bọn mày, ...
nó, hắn, y, ...
chúng nó, bọn


nó, ...
mày, bạn, ...

2/ Điền vào những chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
TỪ MƯỢN
Mượn từ tiếng
HÁN
Mượn từ tiếng
ÂU – MỸ

HĐ 2 : BÀI MỚI
I - ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
Nhan đề bài thơ chữ Hán "Nam quốc sơn hà" có mấy từ?
Có 2 từ: nam quốc, sơn hà.
nam quốc (2 tiếng: nam + quốc)
sơn hà (2 tiếng: sơn + hà)
Các tiếng được dùng để cấu tạo nên từ ghép Hán
Việt được gọi là yếu tố Hán Việt.
1 từ Hán Việt được
tạo bởi nhiều tiếng.
1 từ Hán Việt được
tạo bởi nhiều tiếng.
THẢO LUẬN: Đơn vị cấu tạo nên từ ghép thuần Việt được
gọi là tiếng, thế tại sao không gọi đơn vị cấu tạo nên từ
ghép Hán Việt cũng là tiếng Hán Việt?

Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? Tiếng nào
được dùng như một từ đơn để đặt câu?
Nam: dùng độc lập
Sơn, hà, quốc: không dùng độc lập.

Chỉ có thể nói: Hai dãy núi.
Không thể nói: Hai dãy sơn...
Chỉ có thể nói: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước
Không thể nói: Nguyễn Đình chiểu là một nhà thơ yêu quốc.
Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt?
(Chúng có khả năng sử dụng độc lập không?).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×