Tiết 76 Ngày soạn:
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức:
Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
2/. Kĩ năng :
- Xây dựng đoạn văn thuyết minh hợp lí, kĩ năng phát hiện lỗi sai trong cách
sắp xếp ý và chữa lại.
3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện tập
B. Các hoạt động dạy học:
- Kiểm tra bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Gọi học sinh đọc bài a?
- Khi thuyết minh cách
làm 1 đồ vật, người ta
thường nêu những mục
nào?
- Cách làm được trình bày
- Học sinh đọc.
- Nguyên vật liệu, cách
làm, yêu cầu thành phẩm.
- Cái nào làm trước, cái
nào làm sau, theo một thứ
I – Bài học:
* Giới thiệu 1 phương
pháp:
theo thứ tự nào?
- Nhận xét lời văn ở đây
như thế nào?
- Gọi học sinh đọc văn
bản b?
- Khi thuyết minh về cách
nấu một món ăn, người ta
thường neu những mục
nào?
- Cách làm được trình bày
theo thứ tự nào?
- Nhận xét lời văn ở đây
ra sao?
- Cả 2 văn bản đều có
những mục nào chung? Vì
sao lại như thế?
- Vậy khi giới thiệu 1
phương pháp ta cần làm
như thế nào?
tự nhất định, kết quả.
- Gọn rõ.
- Học sinh đọc.
- Nguyên vật liệu, cách
làm, yêu cầu thành phẩm.
- Cái gì làm trước, cái gì
làm sau, nhất định.
- Ngắn, rõ.
- Nguyên vật liệu, cách
làm, yêu cầu thành phẩm.
- Ví cái gì cũng như vậy.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Người viết cần phải tìm
hiểu, nắm chắc phương
pháp (cách làm) đó.
- khi thuyết minh, cần trình
bày rõ điều kiện, cách
thức, trình tự… làm ra sản
phẩm và yêu cầu chất
lượng đối với sản phẩm
đó.
- Lời văn cần ngắn gọn, rõ
ràng.
II – Luyện tập:
- Gọi học sinh đọc ghi
nhớ?
Bài 1:
Cách làm ôtô bằng vỏ hộp.
a) Mở bài:
- Nguyên nhân làm đồ chơi.
- tại sao lại chọn ôtô bằng vỏ hộp.
b) Thân bài:
* chuẩn bị nguyên vật liệu.
- Các loại vỏ hộp sửa bằng giấy cứng hoặc các loại vỏ hộp khác có dạng hình
chữ nhật.
- Que tròn có đường kính 0,5 cm, dài khoảng 12 cm.
- Các nút chai tròn, hột, hạt…
* Cách làm:
- Lấy vỏ hộp sửa bằng giấy cứng, kích thước của vỏ hộp 20 x 11 x 5 (cm).
- Trên một mặt to của vỏ hộp sửa, ta vẽ 1 hình chữ nhật có kích thước khoảng
10 x 6 cm.
- Sau đó, dùng dao trổ hoặc kéo cắt rời theo 3 cạnh của hình chữ nhật, vừa vẽ
trên vỏ hộp, cắt bỏ đi 2/3 chỗ hình chữ nhật vừa cắt, giữ lại 1/3. gấp ngược
1/3 phần còn lại lên để làm mui xe ô tô.
- Ở mặt bên sường vỏ hộp, dùi 2 lỗ từ mặt sườn bên này thông sang mặt sườn
bên kia của vỏ hộp.
- Lấy 4 nút chai hình tròn để làm bánh xe. Mỗi nút chai chọc 1 lỗ ở giữa nút.
- Lây que tre xuyên qua 2 lỗ từ sườn bên này sang sườn bên kia của vỏ hộp để
làm trục xe. Lắp mỗi đầu của que tre 1 nút chai to và ngoài cùng của đầu que
tre làm cái chốt chặt để giữ cho bánh xe khỏi bị rời ra.
- Lấy 2 nút chai nhỏ gắn ở phía đầu ô tô làm đèn pha và buộc dây giá trước
đầu xe để kéo xe đi.
c) Kết luận:
- Tác dụng của đồ chơi này.
- Em có thích công việc này không?
4) Củng cố:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
5) Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 2.
- Chuẩn bị