Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Câu Hỏi Ôn Tập Môn Quản Trị Chiến Lược (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.72 KB, 42 trang )

MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 1.
Câu 1: “Chiến lược là sự xác định các mục tiêu và mục đích dài hạn của doanh nghiệp, và sự
chấp nhận chuỗi các hành động cũng như phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu
này” là định nghĩa của:
A. Chandler
B. Quinn
C. Johnson
D. Schole
Câu 2: Các đinh nghĩa đa diện ‘5 chữ P’ của Mintzberg giúp:
A. để đáp ứng nhu cầu của thị trường và thỏa mãn kỳ vọng của các bên hữu quan
B. phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu chiến lược
C. hiểu rõ hơn về chiến lược
D. sự chấp nhận chuỗi các hành động để thực hiện các mục tiêu
Câu 3:
Chủ yếu quan tâm đến các cách thức cạnh tranh trên một thị trường cụ thể lien quan đến:
A. Chiến lược cấp doanh nghiệp du lịch
B. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
C. Chiến lược chức năng
D. Chiến lược cạnh tranh
Câu 4: Trái với quản trị chiến lược chính sách kinh doanh có định hướng quản trị chung:
A. chủ yếu hướng vào bên trong quan tâm đến sự tích hợp hoạt động giữa các chức năng của tổ
chức
B. chủ yếu hướng ra bên ngoài quan tâm đến sự tác dộng động giữa các lực lượng bên
ngoài của tổ chức
C. sốt xét mơi trường (cả bên trong lẫn bên ngồi)
D. xác định hiệu suất dài hạn của một doanh nghiệp du lịch
Câu 5: Quản trị chiến lược giống chính sách kinh doanh ở chỗ cả hai:
A. đều quan tâm đến sự tích hợp các chức năng bên trong
B. nhấn mạnh hơn vào môi trường và chiến lược


C. kết hợp các chủ đề hoạch định trung hạn với chiến lược
D. theo dõi và đánh giá các cơ hội và đe dọa bên ngoài trong bối cảnh của các sức mạnh và điểm
yếu bên trong.
Câu 6: Quản trị chiến lược bao gồm mấy nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6


Câu 7: “Tạo lập một viễn cảnh chiến lược” mô tả hình ảnh tương lai của doanh nghiệp, nêu rõ
doanh nghiệp muốn hướng đến đâu, trở thành một doanh nghiệp như thế nào? Là bước thứ mấy
trong nhiệm vụ chiến lược:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 8: Cung cấp định hướng dài hạn, chỉ rõ hình ảnh mà doanh nghiệp du lịch muốn trở thành,
truyền cho doanh nghiệp cảm giác về hành động có mục đích lien quan dến nhiêm vụ nào:
A. Tạo lập một viễn cảnh chiến lược
B. Thiết lập các mục tiêu
C. Thực thi và điều hành các chiến lược
D. Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh
Câu 9: Nhiệm vụ thứ tư của quản trị chiến lược là:
A. Xây dựng chiến lược để đạt được các mục tiêu mong muốn.
B. Thực thi và điều hành các chiến lược đã được lựa chọn một cách có hiệu lực và hiệu quả.
C. Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh
D. định hướng dài hạn, các mục tiêu, chiến lược hay sự thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm, các
điều kiện thay đổi, các ý tưởng và các cơ hội mới
Câu 10: Điểm nào khơng thể hiện lợi ích của quản trị chiến lược vốn đã được kiểm nghiệm trong

nhiều ngành khác nhau, với nhiều loại doanh nghiệp du lịch với qui mô khác nhau:
A. Làm rõ ràng hơn viễn cảnh chiến lược cho doanh nghiệp du lịch.
B. Tập trung chính xác hơn vào những điều có ý nghĩa quan trọng của chiến lược.
C. Cải thiện nhận thức về sự thay đổi nhanh chóng của mơi thường.
D. Gia tăng lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp và tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Câu 11: Môi trường vĩ mơ bao gồm các yếu tố bên ngồi, có tác động gián tiếp lê hoạt động của
doanh nghiệp. Các yếu tố khơng bao gồm:
A. thị trường
B. kinh tế, văn hố – xã hội,
C. cơng nghệ, tự nhiên
D. chính trị - pháp luật
Câu 12: Trong chương trình du lịch có 18 dịch vụ, trong đó chỉ có 4 loại dịch vụ là của các
doanh nghiệp du lịch, tức là chỉ chiếm khoảng 23%, các loại dịch vụ các ngành khác. Loại dịch
vụ nào không thuộc ngành du lịch:
A. lữ hành,
B. hướng dẫn,
C. lưu trú và ăn uống,
D. giải trí và tổ chức sư kiện
Câu 13: Một điểm khong phải thuộc một số đặc điểm cơ bản về dịch vụ du lịch:
A. Tính chất vơ hình
B. Tính phối hợp đồng bộ trong dịch vụ du lịch
C. Tính đồng nhất và xác định chất lượng
D. Tính khơng thể lưu trữ được


Câu 14: Một số đặc điểm khác có ảnh hưởng đặc biệt đến việc ra quyết định cho các nhà quản lý
hoạt động trong lĩnh vực du lịch, ngoại trừ:
A. Chi phí cao
B. Tính thời vụ
C. Dễ dàng gia nhập/thốt khỏi ngành

D. Đôc lập lẫn nhau
Câu 15: Tác động của các yếu tố nàò, (được cho là) duy nhất đối với du lịch:
A. Tính thời vụ
B. Dễ dàng gia nhập/thốt khỏi ngành
C. Tác động đến xã hội rõ rệt
D. Ảnh hưởng của các hiện tượng bên ngoài
Câu 16: Rào cản gia nhập của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, bao
gồm mọi thứ, ngoại trù:
A. Vốn cần thiết để thành lập doanh nghiệp;
B. Chi phí phát sinh bởi khách hàng trong việc chuyển đổi giữa các nhà cung cấp
C. Tìm kiếm kênh phân phối
D. Thủ tuc hành chánh
Câu 17: Đặc tính chung của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam bao gồm mọi thứ, ngoại trừ:
A. có quy mơ nhỏ
B. đóng một vai trị quan trọng ngành công nghiệp du lịch Việt Nam
C. công tác quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều hạn chế
D. chưa đáp ứng được các nhu cầu đa dạng từ sự tăng trưởng nhanh chóng của ngành du
lịch
Câu 18: Do có quy mơ nhỏ nên việc kinh doanh các doanh nghiệp du lịch nhỏ vẫn:
A. mang tính manh mún
B. phân tán,
C. có sức cạnh tranh yếu
D. Cả 3 đặc diểm trên
Câu 19: Đơn vị kinh doanh thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi thường trú, vận chuyển,
hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp
thông tin và tư vấn cho khách du lịch đề lấy hoa hồng:
A. Đại lý lữ hành (Travel Agent)
B. Hãng lữ hành (Tour Operator)
C. Đại lý nhận khách
D. Đại lý gửi khách

Câu 20: Căn cứ vào mối quan hệ của đại lý với các nhà cung cấp và công ty lữ hành, đại lý lữ
hành phân thành:
A. Đại lý nhận khách và Đại lý gửi khách
B. Đại lý bán thông thường và Đại lý độc quyền
C. Đại lý du lịch bán buôn & Đại lý du lịch bán lẻ
D. Đại lý lữ hành (Travel Agent) & Hãng lữ hành (Tour Operator)
Câu 21: Kinh doanh lữ hành không bao gồm:
A. Kinh doanh các dịch vụ trung gian;
B. Kinh doanh chương trình du lịch;
C. Kinh doanh các sản phẩm khác
D. Kinh doanh sản xuất các chương trình biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao và các sự
kiện khác.


Câu 22: Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, chương trình du lịch được chia thành, ngoại trừ:
A. Chương trình du lịch chủ động
B. Chương trình du lịch bị động
C. Chương trình du lịch kết hợp.
D. Chương trình du lịch tổng hợp
Câu 23: Căn cứ vào chi phí, chương trình du lịch được chia thành:
A. Chương trình du lịch trọn gói & Chương trình du lịch khơng trọn gói (từng phần)
B. Chương trình du lịch chủ động
C. Chương trình du lịch bị động
D. Chương trình du lịch kết hợp
Câu 24: Căn cứ vào vị trí địa lý, có mấy loại khách sạn:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 25: Căn cứ vào mức cung cấp dịch vụ, có mấy loại khách sạn:

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 25: Khách sạn cung cấp số lượng hạn chế các dịch vụ (limited service hotel): là những
khách sạn có quy mơ và chất lượng dịch vụ ở mức trung bình (tương đương với:
A. Khách sạn 4 sao ở Việt Nam
B. Khách sạn 2 sao ở Việt Nam
C. Khách sạn 3 sao ở Việt Nam
D. Khách sạn 1 sao ở Việt Nam
Câu 26: Căn cứ vào quy mơ, có mấy loại khách sạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 27: Loại khách sạn khơng căn cứ vào hình thức sở hữu và quản lý là:
A. Khách sạn tư nhân
B. khách sạn nhà nước
C. khách sạn liên doanh
D. khách sạn cơng đồn
Câu 28: Về cấp độ dịch vụ Căn hộ du lịch (tourist - apartment)
A. mức độ tiện nghi, sang trọng khơng bằng các biệt thự du lịch.
B. khơng có nhiều phịng ngủ, phịng tắm, bếp và phịng ăn, có chỗ giặt và ủi quần áo..như các
biệt thự du lịch
C. thích hợp với khách du lịch đi theo gia đình hoặc nhóm bạn ít thành viên
D. địi hỏi khả năng thanh toán cao như các biệt thự du lịch


Câu 29: Loại hình lưu trú dựa trên cơ sở khai thác nhà ở của người dân địa phương để phục vụ
khách du lịch:

A. Nhà nghỉ du lịch (guest house)
B. Nhà ở có phịng cho khách du lịch th (home - stay)
C. Căn hộ du lịch (tourist - apartment)
D. Khách sạn ven đô
Câu 30: Cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh thẩm định, xếp hạng:
A. 1 sao, hạng 2 sao cho các cơ sở lưu trú du lịch
B. 3 sao cho khách sạn, tàu thủy lưu trú du lịch
C. 4 sao và 5 sao cho khách sạn thành phố
D. cao cấp cho biệt thự du lịch, căn hộ du lịch
Câu 31: Căn cứ vào cơ sở hạ tầng cho phép các phương tiện vận chuyển hoạt động có thể phân
chia dịch vụ vận chuyển thành:
A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
Câu 32: Căn cứ vào loại phương tiện vận chuyển có mấy dịch vụ vận chuyển:
A. nhiều dịch vụ đa dang
B. 4 dich vụ
C. 5 dich vụ
D. 6 dich vụ
Câu 33: Căn cứ vào nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển du lịch:
A. Dịch vụ vận chuyển du lịch của các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển công cộng (xe buýt, tàu
điện ngầm...)
B. Dịch vụ vận chuyển du lịch của các công ty vận chuyển chuyên nghiệp (các hãng taxi, các
công ty cho thuê phương tiện vận chuyển có người lái... phục vụ khách du lịch)
C. Dịch vụ vận chuyển du lịch của các công ty du lịch (một số khách sạn, doanh nghiệp lữ hành,
các công ty vận chuyển du lịch... sở hữu các phương tiện vận chuyển để phục vụ khách du lịch)
D. bao gồm các dich vụ trên
Câu 34: Dịch vụ vận chuyển du lịch của các công ty vận chuyển chuyên nghiệp bao gồm:
A. các hãng taxi, các công ty cho thuê phương tiện vận chuyển có người lái... phục vụ

khách du lịch
B. xe buýt, tàu điện ngầm...
C. Dịch vụ vận chuyển du lịch của các công ty du lịch
D. các công ty vận chuyển du lịch... sở hữu các phương tiện vận chuyển để phục vụ khách du
lịch
Câu 35: Vận chuyển trọn gói là:
A. hoạt động di chuyển từ điểm tham quan này đến điểm tham quan khác tại điểm đến
B. hoat dộng với lộ trình ngắn,
C. hoạt dộng kết hợp nhiều phương thức vận chuyển đa dạng (cáp, thuyền, tàu, xe ngựa, lạc
đà…)
D. hoạt động vận chuyển từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc chuyến du lịch


Câu 36: Nhóm hoạt động nào sau đây khơng thuộc lĩnh vực kinh doanh ăn uống:
A. Hoạt động sản xuất vật chất: chế biến thức ăn cho khách.
B. Hoat dộng tiếp thị sản phẩm
C. Hoạt động lưu thông: bán sản phẩm chế biến của mình và hàng chuyển bán (là sản
phẩm của ngành khác).
D. Hoạt động tổ chức phục vụ: tạo điều kiện để khách hàng tiêu thụ thức ăn tại chỗ và cung cấp
điều kiện để nghỉ ngơi, thư giãn cho khách.
Câu 37: Căn cứ theo tiện nghi (facility), cơ sở phục vụ ăn uống được chia thành:
A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
Câu 38: Căn cứ theo hình thức sở hữu cơ sở phục vụ ăn uống được chia thành:
A. Commercial food service operation và Institutional food service operation
B. Phục vụ ăn uống bên trong khách sạn và Phục
Phục vụ ăn uống bên ngoài khách sạn
vụ ăn uống bên ngoài khách sạn

C. Kinh doanh độc lập và Kinh doanh theo chuỗi
D. Nhà hàng hạng sang. Và Nhà hàng
Câu 39: Sản phẩm của cơ sở phục vụ ăn uống (chủ yếu của nhà hàng):
A. Thức ăn, Thức uống.
B. Các dịch vụ.
C. Cảnh quan., sự phục vụ…
D. Tất cả đều đúng
1.4.5 Kinh doanh phát triển Khu du lịch, điểm du lịch
Câu 40: Nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch:
A. Khu du lịch
B. Điểm du lịch
C. Khu sinh thái
D. Điêm tham quan
Câu 41: Khu du lịch địa phương là khu du lịch có diện tích:
A. tối thiểu 200 ha
B. tối thiểu 500 ha
C. tối thiểu 800 ha
D. tối thiểu 1000 ha
Câu 42: Điều kiện khác nhau giữa diểm du lich quốc gia và diểm du lịch dia phương có lien
quan tới:
A. Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch;
B. kết cấu hạ tầng
C. Cung cấp các dịch vụ du lịch cần thiết,
D. khả năng đảm bảo phục vụ số lượt khách tham quan một năm
Câu 43: Dịch vụ vui chơi giải trí tại các trung tâm vui chơi giải trí hay các cơng viên chủ đề, dịch
vụ mua sắm tại các trung tâm thương mại…là:
A. Dịch vụ bổ sung của các đơn vị kinh doanh du lịch
B. Dịch vụ của các đơn vị kinh doanh độc lập với các đơn vị kinh doanh du lịch cung cấp
C. Dịch vụ bổ sung của các đơn vị kinh doanh du lịch kinh doanh lưu trú
D. Dịch vụ của các đơn vị kinh doanh vận chuyển du lịch hoặc kinh doanh phát triển khu du lịch



Câu 44: Các nhóm dịch vụ rất đa dạng về loại hình và được các đơn vị kinh doanh quan tâm khai
thác ngày càng nhiều để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách du lịch:
A. Dịch vụ giải trí và mua sắm
B. Dịch vụ thông tin.
C. Dịch vụ hội thảo, hội nghị.
D. Dịch vụ khác: dịch vụ đổi tiền, dịch vụ giặt ủi, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp...

Câu 45: Nhiệm vụ xây dựng chiến lược bao gồm:
A. Nhiệm vụ phân tích mơi trường bên trong
B. Nhiệm vụ phân tích bên ngồi cơng ty
C. Nhiệm vụ lựa chọn chiến lược
D. tất cả nhiêm vụ trên
Câu 46: Quá trình hoạch định chiến lược có thể chia thành năm bước chính với
A. Phân tích mơi trường bên ngồi để nhận dạng các cơ hội và đe dọa
B. Phân tích mơi trường bên trong để nhận dạng các điểm mạnh và yếu của tổ chức
C. Lựa chọn sứ mệnh và các mục tiêu chủ yếu của công ty
D. Thực thi chiến lược.
Câu 47: Thiết kế cấu trúc tổ chức và hệ thống kiểm sốt thích hợp để đưa chiến lược vào thực
hiện la nhiệm vụ:
A. đánh giá chiến lươc
B. xây dựng chiến lược
C. lựa chọn chiến lươc
D. thực thi chiến lược
Câu 48: Sứ mệnh trình bày:
A. lý do tồn tại của tổ chức và chỉ ra nó sẽ làm gì.
B. những gì mà tổ chức hy vọng đáp ứng trong phạm trung và dài hạn
C. năng lực vượt trội chiếm vị trí hàng đầu
D. nhu cầu đạt đến năng lực vượt trội

Câu 49: Có Ba loại mơi trường bên ngồi có mối liên hệ qua lại với nhau, ngoại trừ: A. môi
trường ngành là mơi trường mà trong đó tổ chức vận hành
B. môi trường quốc gia
C. môi trường vĩ mô.
D. môi trường nôi bộ
Câu 50: Chiến lược dẫn đạo về chi phí; chiến lược tạo sự khác biệt và
chiến lược tập trung vào các khe hở thị trường là ba loại chiến lược chính ở cấp:
A. Doanh nghiêp Du lich
B. Các đơn vị kinh doanh
C. Cấp chức năng
D. Cấp công ty
Câu 51: chiến lược hướng đến hoàn thiện hiệu suất của các hoạt động trong phạm vi công ty,
như marketing, quản trị vật liệu, phát triển sản xuất và dịch vụ khách hàng:
A. chiến lươc chức năng
B. chiến lươc kinh doanh
C. chiến lươc marketing
D. chiến lươc sản phẩm


Câu 52: Chiến lược toàn cầu bao gồm:
A. chiến lược đa quốc gia (multidomestic),
B. chiến lược quốc tế (international), chiến lược toàn cầu (global)
C. chiến lược xuyên quốc gia (transnational)
D. các chiến lươc trên
Câu 53: Thưc thi chiến lươc gồm 4 bơ phận chính. Bơ phận thứ 4 là:
A. thiết kế cấu trúc tổ chức thích hợp
B. thiết kế hệ thống kiểm sốt
C. quản lý sự xung đột, chính trị và sự thay đổi
D. tạo sự phù hợp giữa chiến lược, cấu trúc tổ chức, và hệ thống kiểm soát



BÀI 2.
Câu 1: Môi trường bao gồm các yếu tố, các điều kiện phản ánh nội lực, thể hiện bản sắc riêng
của từng doanh nghiệp mà tổ chức có khả năng kiểm sốt được:
A. Mơi trường bên ngồi
B. Mơi trường bên trong
C. Môi trường vi mô
D. Môi trường vĩ mô
Câu 2: Phân tích mơi trường bên trong là bước cơng việc nghiên cứu những gì thuộc về bản thân
doanh nghiệp:
A. nhằm xác định thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
B. để làm tiền đề cho xây dựng ma trận phân tích,
C. đánh giá tổng hợp các yếu tố của môi trường bên trong doanh nghiệp.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Việc phân tích nội bộ doanh nghiệp du lịch dựa trên việc tiếp cận theo các yếu tố: Yếu tố
vận hành, yếu tố nguồn nhân lực, yếu tố tài chính, yếu tố sản phẩm và thị trường. Phân tích nội
bộ doanh nghiệp:
A. theo các nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp
B. theo các chức năng của quản trị doanh nghiệp
C. tiếp cận theo các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp
D. tiếp cận theo chuỗi giá trị
Câu 4: Việc phân tích doanh nghiệp là cơng việc thường xun của nhà quản trị:
A. ở các cấp
B. ở cấp doanh nghiệp
C. ơ cấp đơn vị kinh doanh
D. ở các cấp nghiệp vụ
Câu 5: Việc đánh giá công tác tổ chức của một doanh nghiệp thường được ẩn dưới dạng
“Câu hỏi?” có lien quan tới:
A. Yếu tố vận hành
B. yếu tố nguồn nhân lực

C. yếu tố tài chính
D. yếu tố sản phẩm và thị trường
Câu 6: Tổ chức và hình thành một cơ cấu tổ chức hợp lý là:
A. vấn đề liên quan đến sự phân tích cơ cấu tổ chức tập trung hố
B. vấn đề liên quan đến sự phân tích cơ cấu tổ chức phân tán
C. vấn đề khả năng lãnh đạo.
D. một vấn đề hết sức khó đặt ra trước các nhà quản trị cao cấp
Câu 7: Một xu hướng ngày này cho thấy trao quyền để thu lại quyền kiểm soát rất phổ biến tại
nhiều doanh nghiệp và nền kinh tế ngoại trừ:
A. Mỹ
B. Canada,
C. các nền kinh tế khác trên thế giới
D. Hàn Quốc


Câu 8: Sự lộn xộn trong bố trí sắp xếp kéo theo mức độ kém hiệu quả trong thực hiện, đánh giá
và điều chỉnh. Nó cũng kéo theo việc gia tăng những chi phí khơng cần thiết cho hoạt động trùng
lắp, chồng chéo có lien quan tới:
A. vấn đề nhân sự
B. vấn đề tổ chức
C. vấn đề hoạch định
D. vấn đề kinh doanh
Câu 9: Lôi cuốn mọi người vào quản trị đạt tới những mục tiêu chung của doanh nghiệp là một
yêu cầu quan trọng của:
A. công tác tổ chức
B. công tác phân quyên
C. công tác trao quyền
D. công tác tập quyền
Câu 10: Sử dụng người lao động để đem lại những thành cơng nhiều hơn chúng ta mong muốn
địi hỏi

A. hiểu rõ năng lực của mỗi cá nhân,
B. hiểu rõ đặc điểm tính cách của mỗi cá nhân,
C. quan tâm đời sống của mỗi cá nhân
D. sự quản lý một cách nhất quán, hiệu quả và mang tính khích lệ
Câu 11: Trong hệ thống các chỉ tiêu, cần rà sốt kỹ trước hết:
A. chỉ tiêu địn cân nợ
B. hệ số về khả năng thanh khoản
C. chỉ tiêu tài chính
D. an tồn tài chánh
Câu 12: Để phân tích, đánh giá yếu tố sản phẩm và thị trường trong doanh nghiệp du lịch, chúng
ta tập trung vào các vấn đề như:
A. công tác kế hoạch về sản phẩm và dịch vụ
B. vấn đề giá
C. chiêu thị và kênh phân phối (yếu tố marketing)
D. các vấn đề trên

Câu 13: Tùy theo phân khúc thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp du lịch lựa chọn, cũng như sự
phức tạp của quá trình thực hiện, doanh nghiệp du lịch có thể quyết định trước hết:
A. giá cả mà doanh nghiệpcó thể thu được từ những sản phẩm du lịch
B. có hỗn hợp sản phẩm dịch vụ rộng hay hep (nhiều chủng loại hay ít chủng loại)
C. yểm trợ với kế hoạch kỹ lưỡng
D. cách thức mà sản phẩm du lịch được phân phối đến những khách hàng mục tiêu
Câu 14: Trong Ma trận Internal Factor Evaluation Matrix (IFE), yếu tố nào được xem là rất quan
trọng mỗi chiến lược kinh doanh và các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra:
A. Yếu tố nội lực
B. Yếu tố nội bộ
C. Yếu tố phòng ban
D. Yếu tố kinh doanh



BÀI 3.
Câu 1: Mơi trường bên ngồi bao gồm mơi trường nào:
A. Vi mô
B. Vĩ mô
C. Ngành
D. Tất cả môi trường trên
Câu 2: Các yếu tố sau đây đều từ môi trường vĩ mô ngoai trừ:
A. kinh tế
B. xã hội
C. khoa học công nghệ
D. đối thủ cạnh tranh
Câu 3: Nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản
phẩm thay thế… là những yếu tố thuôc môi trường:
A. vĩ mô
B. vi mô
C. bên trong
D. doanh nghiệp
Câu 4: Những yếu tố nào sau đây có thể kiêm sốt được:
A. Tình hình tài chính
B. Nhà cung cấp
C. khách hàng
D. khoa học công nghệ
Câu 5:
Muốn xác định được các mục tiêu phù hợp và các mơ hình, chiến lược kinh doanh phù hợp,
doanh nghiệp cần kết hợp thơng tin phân tích mơi trường kinh doanh và phân tích:
A. mơi trường ngành
B. mơi trường nội bộ doanh nghiệp
C. môi trường vĩ mô
D. môi trường vi mô
Câu 6:

Nhân tố nào của nền kinh tế trong các giai đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hưởng
đến chỉ tiêu dùng:
A. Lãi suất
B. Tỷ giá hối đoái
C. Tốc độ tăng trưởng khác nhau
D. Tỷ lệ lạm phát
Câu 7:
Đánh giá tác động của đại dịch Covid- 19 đối với khu vực dịch vụ du lịch chịu tác động mạnh
do:
A. tổng cung và cầu giảm (cả trong và ngoài nước)
B. tổng cầu giảm (cả trong và ngoài nước)
C. tổng cung giảm (cả trong và ngoài nước)
D. tổng cung và cầu giảm trong nước


Câu 8
Mạng hỗ trợ truyền thông và tạo điều kiện cho sự liên kết giữa các tổ chức cá nhân thể hiện qua
chức năng:
A. liên tổ chức
B. liên tổ chức - Tổ chức nội bộ
C. tổ chức nội bộ - người tiêu dùng
D. tổ chức liên doanh - người tiêu dùng
Câu 9:
Một số ứng dụng CNTT hữu ích có sẵn trong ngành du lịch, hỗ trợ cả các chức năng liên quốc
gia và nội bộ đươc thể hiên qua chức năng:
A. liên tổ chức
B. liên tổ chức - Tổ chức nội bộ
C. tổ chức nội bộ - người tiêu dùng
D. tổ chức liên doanh - người tiêu dùng
Câu 10:

Môi trường văn hóa, xã hội khơng bao gồm nhân tố nào:
A. nghiệp tố nhân khẩu
B. tốc độ tăng dân số
C. quan điểm sống
D. giới truyền thông
Câu 11:
Trong chiến lược kinh doanh phát triển bền vững các doanh nghiệp du lịch có thể sẽ vi phạm
luật khi:
A. phát triển các loại hình du lịch thân thiện với mơi trường
B. có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn TNDL tự nhiên
C. khai thác tối đa các nguồn tài nguyên thiên nhiên bất kể quy định nhà nước
D. nghiêm túc thực thi luật bảo vệ môi trường
Câu 12: Miễn thị thực, luật về bảo vệ môi trường, luật du lịch…, là những tác nhân thuộc mơi
trường:
A. Tự nhiên
B. Văn hóa, xã hội
C. Chính trị
D. Pháp lý
Câu 13: Thách thức lớn nhất khi Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế (WTO) là:
A. mở rộng được thị trường ra nhiều nước trên thế giới
B. quy chế tối huệ quốc
C. đối xử phân biệt trong thương mại quốc tế
D. cạnh tranh thế giới sẽ quyết liệt hơn
Câu 14:
Việc phân tích ngành và cạnh tranh không thể giúp doanh nghiệp du lịch:
A. kiểm soát đươc các thế lực cạnh tranh
B. chỉ ra được ngành hay lĩnh vực mà ở đó có năng lực cốt lõi.
C. chỉ ra được nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh và tiềm năng của đối thủ.
D. hiểu được thị trường để từ đó có sự lựa chọn phù hợp các nguồn lực phát triển
Câu 15: Các doanh nghiệp phải sử dụng rào cản gia nhập nào để gây bất lợi cho các đối thủ cạnh

tranh:
A. nhà cung cấp


B. người mua
C. các sản phẩm thay thế
D. đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Câu 16: Rào cản gia nhập không bao gồm:
A. Chi phí gia nhập
B. Lịng trung thành nhãn hiệu và chi phí chuyển đổi khách hàng.
C. Các quy định đối thủ cạnh tranh
D. Tính kinh tế của quy mơ
Câu 17: Theo Porter, các nhà cung cấp có quyền lực nhất khi:
A. sản phẩm mà nhà cung cấp bán ít có khả năng thay thế và quan trọng đối với doanh nghiệp
B. doanh nghiệp không phải là một khách hàng quan trọng với nhà cung cấp
C. các sản phẩm tương ứng của nhà cung cấp được làm khác biệt đến mức có thể gây ra tốn kém
cho sản phẩm khi chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác.
D. Các trường hợp đều đúng
Câu 18: Theo Porter, người mua ít có quyền lực nhất trong các trường hợp sau:
A. Khi ngành cung cấp được tạo bởi ít doanh nghiệp nhỏ và người mua là một số ít và lớn.
B. Khi người mua thực hiện mua sắm khối lượng lớn.
C. Khi ngành cung cấp phụ thuộc vào người mua
D. Người mua có thể chuyển đổi giữa các tổ chức cung cấp với chi phí thấp
Câu 19: Yếu tố nào tác động đến mức độ cạnh tranh cao hay thấp giữa các đối thủ cạnh tranh
trong ngành:
A. Đối thủ cạnh tranh về loại sản phẩm (Generic competitors)
B. Quy mô của đối thủ cạnh tranh (Competitors scale)
C. Đối thủ cạnh tranh về hình dạng/chủng loại, quy cách sản phẩm (Product form
competitors)
D. Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm (Brand competitors)

Câu 20:
Các loại đối thủ cạnh tranh không bao gồm:
A. đối thủ cạnh tranh về loại sản phẩm (Generic competitors)
B. đối thủ cạnh tranh quy mô (Competitors scale)
C. đối thủ cạnh tranh về hình dạng/chủng loại, quy cách sản phẩm (Product form competitors)
D. đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm (Brand competitors)
Câu 21: Nhằm tăng thị phần cho các dịch vụ hiện có của mình, KDL Tân Cảng lựa chọn chiến
lược:
A. xâm nhập thị trường
B. phát triển sản phẩm
C. đa dạng hoá đồng tâm
D. tát cả chiến lươc trên
Câu 22:
Ma trận IFE là ma trận trợ giúp phân tích mơi trường kinh doanh với các nhân tố thuộc các cấp
độ của môi trường:
A. vi mô
B. vĩ mô
C. ngành
D. nội bộ


BÀI 4.
Câu 1: Một tầm nhìn được xem là có tính hiệu quả khi nó mang đặc tính sau đây:
A. truyền cảm hứng
B. được lập đầu tiên
C. một Câu ngắn gọn
D. thể hiện ý muốn của ban lãnh đạo
Câu 2: Một đặc điểm khơng đúng về tầm nhìn chiến lược:
A. tiêu chuẩn tuyệt hảo
B. tính độc đáo

C. tính mơ hồ
D. ngắn gọn và xuyên suốt
Câu 3: Yếu tố nào sau đây khơng có trong nội dung của bản tun ngơn sứ mệnh của doanh
nghiệp:
A. khách hàng
B. sản phẩm
C. thị trường
D. cạnh tranh
Câu 4: Nội dung của bản tuyên ngôn sứ mệnh của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Sự quan tâm đối với vấn đề tồn tại, phát triển và khả năng sinh lợi
B. Mối quan tâm đối với cộng đồng
C. Mối quan tâm đối với đối thủ cạnh tranh
D. Mối quan tâm đối với nhân viên
Câu 5: Việc xác định sứ mệnh nào của doanh nghiệp không bao gồm:
A. Tạo diều kiện đối phó với đối thủ canh tranh
B. Tạo cơ sở để huy động và phân phối các nguồn lực của doanh nghiệp.
C. Hình thành khung cảnh và bầu khơng khí kinh doanh thuận lợi trong doanh nghiệp.
D. Tạo điều kiện để chuyển hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chiến lược
Câu 6: Quá trình xác định sứ mệnh của doanh nghiệp là quá trình thường xuyên, liên tục, bao
gồm 6 bước. Bước “Xác định về ý tưởng và sứ mạng cũa doanh nghiệp” là bước thứ mấy?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Yêu cầu nào không đúng đối với bản tuyên ngôn sứ mệnh:
A. Phạm vi của sứ mệnh không được quá rộng hay quá hẹp
B. Nội dung của bản tuyên ngôn về sứ mệnh phải tương đối rõ rang
C. Bản tuyên ngôn về sứ mệnh phải được xây dựng trên cơ sở dự báo chính xác nhu cầu của
khách hàng,
D. Không cần điều chỉnh bản tuyên ngôn dù gặp phải thất bại trong kinh doanh.

Câu 8: Những đích cụ thể, rõ ràng, khả thi trong ngắn hạn là:
A. mục tiêu
B. tầm nhìn của doanh nghiệp
C. chỉ tiêu
D. sứ mênh


Câu 9: Trong nền kinh tế thị truờng, nhìn chung các doanh nghiệp theo đuổi ba tính mục đích
chủ yếu, ngoại trừ:
A. tồn tại
B. phát triển
C. đa dạng hóa
D. Cạnh tranh
Câu 10: Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiêp có thể là:
A. tối đa hóa lợi nhuận
B. nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất
C. thị phần,
D. năng suất
Câu 11: Một mục tiêu không phải là thứ cấp của doanh nghiệp có thể là:
A. thị phần, năng suất,
B. cải tiến cơng nghệ
C. nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất
D. thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Câu 12: Những chi phí về nghiên cứu và phát triển, chi phí marketing và các chi phí cho đầu tư
mới phù hợp với:
A. mục tiêu ngắn hạn,
B. mục tiêu trung hạn
C. mục tiêu dài hạn
D. Tất cả mục tiêu trên
Câu 13: Theo các loại chiến lược tương ứng với các bộ phận, nhóm khác nhau trong doanh

nghiệp thường có 3 loại mục tiêu. Mục tiêu nào khơng thuộc nhóm này:
A. mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp,
B. mục tiêu của đơn vị kinh doanh SBU
C. mục tiêu của các phòng ban chức năng.
D. mục tiêu của dịch vụ kinh doanh
Câu 14:
Cần gắn mục tiêu với một con số cụ thể. Ví dụ, tăng 40% doanh thu trong năm tới có liên hệ tới
tiêu chí nào trong SMART:
A. Specific
B. Measurable
C. Achievable
D. Realistics
Câu 15: Giá trị cốt lõi thường không bao gồm đăc điểm nào:
A. Được gắn liền với tầm nhìn và sứ mệnh trong tun bố của các cơng ty, tập đồn
B. Các giá trị cốt lõi rất có chiều sâu, và đó là những giá trị cực kỳ quan trọng.
C. Các giá trị này ít khi thay đổi theo các biến động của thị trường.
D. Trong trường hợp khó khăn, cơng ty có thể thay đổi hệ thống giá trị cốt lõi của mình.
Câu 16:
Nếu giá trị cốt lõi của cơng ty là “trách nhiệm” thì khi sản phẩm kém chất lượng, bạn sẵn sàng
lên tiếng:
A. xin lỗi,
B. chịu trách nhiệm
C. khắc phục hậu quả
D. Tất cả đều đúng


Câu 17: Nhân tố nào được gắn liền với tầm nhìn và sứ mệnh trong tun bố của các cơng ty, tập
đồn:
A. Tầm nhìn chiến lược
B. Mục đích của doanh nghiệp

C. Mục tiêu
D. Giá trị cốt lõi
Câu 18: Tiêu chí nào đo lường sự câ n bằng giữa khả năng thực hiên so với nguồn lực của doanh
nghiêp (thời gian, nhân sự, tiền bạc…):
A. Timebound – có thời hạn
B. Realistics – thực tế
C. Achievable – vừa sức
D. Measurable – đo lường đuợc
Câu 19: Một điều không đúng về giá trị côt lõi là:
A. những đặc điểm hoặc phẩm chất quan trọng được đặt lên vị trí ưu tiên số 1 của tổ chức
B. giá trị cốt lõi thường được gắn liền với tầm nhìn và sứ mệnh trong tuyên bố của các cơng ty,
tập đồn
C. các giá trị cốt lõi rất có chiều sâu, và đó là những giá trị cực kỳ quan trọng
D. các giá trị này thường thay đổi theo các biến động của thị trường


BÀI 5.
Câu 1: Porter cho rằng việc định vị không được điều khiển bởi yếu tố:
A. sự đa dạng
B. phân khúc thị trường
C. sư độc đáo
D. mục tiêu cụ thể là tạo ra một hướng đi chung khả thi nhất.
Câu 2: Một mơ hình kinh doanh dịch vụ lưu trú mới xuất hiện gần đây tại Việt Nam cung cấp
một ứng dụng nền tảng giúp người dùng có thể đặt phòng trên điện thoại di động là sản phẩm
của:
A. OYO
B. Airbnb
C. Booking
D. Agoda
Câu 3: Các chiến lược cho cấp kinh doanh cho doanh nghiêp du lịch không bao gồm:

A. Chiến lược lãnh đạo chi phí
B. Chiên lược sự tương dồng
C. Chiên lược sự khác biệt
D. Chiên lược tập trung
Câu 4: Các doanh nghiệp rút ra chiến lược lãnh đạo hay quản lý chi phí bằng cách:
A. duy trì vị thế chi phí cao
B. duy trì vị thế chi phí vứa
C. duy trì vị thế chi phí thấp
D. duy trì vị thế chi phí tương đối
Câu 5: Hãng hàng khơng Aero đã sử dụng các giải pháp công nghệ để quản lý chi phí, nơi hành
khách đặt trước được giảm giá hơn 70%, dẫn đến doanh số ghế cao trước các chuyến bay theo
lịch trình, so với các đối thủ khác. Đây là một ví dụ về chiến lược:
A. lãnh đạo chi phí
B. tương đồng
C. khác biệt hóa
D. tập trung
Câu 6: Khách sạn Hilton cung cấp các sản phẩm xa xỉ với mục tiêu phân biệt các dịch vụ của họ
với cạnh tranh, là ví dụ về chiến lươc:
A. lãnh đạo chi phí
B. tương dồng
C. khác biệt hóa
D. tập trung
Câu 7: Với cách tiếp cận liên quan đến tìm kiếm lợi thế chi phí trong các phân khúc thị trường
mục tiêu, các doanh nghiệp thuộc loại này như nhà khách độc lập, cấp thấp và khách sạn nhỏ…
thường thu hẹp trong:
A. Chiến lươc tập trung chi phí
B. Chiến lược tập trung vào sự khác biệt
C. Chiến lựợc quản lý chi phí
D. Chiến lựợc khác biệt hóa



BÀI 6.
Câu 1: Giai đoan nào chủ yếu có thể hình thành các phương án chiến lược trong quy trình xây
dựng chiến lược tồng quát:
A. Giai đoạn nhập vào
B. Giai đoạn kết hợp
C. Giai đoan quyết định
D.Giai đoạn hình thành chiến lược
Câu 2: Các phương án chiến lược cấp công ty không bao gồm:
A. tập trung phát triển chuyên sâu vào các hoạt động kinh doanh hiện tại
B. mở rộng thêm hoạt động, lĩnh vực hay đơn vị kinh doanh mới
C. thu hẹp các hoạt động, lĩnh vực hay đơn vị kinh doanh.
D. mở rộng thêm hoạt động, lĩnh vực hay đơn vị kinh doanh hiện tại
Câu 3: Ở cấp công ty, Các chiến lược tăng trưởng tập trung không bao gồm:
A. Chiến lược xâm nhập thị trường
B. Chiến lược phát triển thị trường
C. Chiến lược tăng trường thị trường
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
Câu 4: Ở cấp công ty, Các chiến lược kết hợp không bao gồm:
A. Chiến lược kết hợp về phía trước
B. Chiến lược kết hợp về phía sau
C. Chiến lược kết hợp theo chiều ngang
D. Chiến lược kết hợp theo chiều dọc
Câu 5:
Ở cấp công ty, Các chiến lược đa dạng hóa khơng bao gồm:
A. Chiến lươc đa dang hóa đồng tâm
B. Chiến lược đa dạng hóa chiều dọc
C. Chiến lươc đa dang hóa chiều ngang
D. Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp
Câu 6: Chiến lược cắt giảm quy mô bằng việc không đầu tư khôi phục cũng như mở rộng mà

khai thác tối đa nguồn lực hiện có:
A. Chiến lược thu hẹp hoạt động
B. Chiến lược cắt bỏ bớt hoạt động:
C. Chiến lược thu hoạch
D. Chiến lược thanh lý
Câu 7: Chiến lược thường được thực hiện khi mở rộng kinh doanh quá khả năng kiếm sốt;
nhiều lĩnh vực khơng phù hợp với sở trường hay cạnh tranh quá khốc liệt...:
A. Chiến lược thu hẹp hoạt động
B. Chiến lược cắt bỏ bớt hoạt động:
C. Chiến lược thu hoạch
D. Chiến lược thanh lý
Câu 8: Để hình thành định hướng chiến lược chung, người ta có thể sử dụng công cụ ma trận:
A. SWOT hay SPACE
B. ANSOFF
C. BCG
D. GE


Câu 9: Ma trận ANSOFF được sử dụng để:
A. hình thành định hướng chiến lược chung
B. hình thành các chiến lược tăng trưởng tập trung
C. phân tích tổ hợp kinh doanh để đưa ra một cái nhìn tổng thể về triển vọng tương lai
D. phân tích thế mạnh và điểm yếu của công ty ở từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau
Câu 10: Qua việc phân tích SWOT về mơi trường tư nhiên tỉnh Long An có thể đưa ra chiến
lược phù hợp như sau:
A. Chiến lược quảng bá xúc tiến du lịch
B. Chiến lược tơn tạo, giữ gìn và phát triển tài nguyên và môi trường du lịch
C. Chiến lược tăng cường, hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch
D. Chiến lược về thị trường
Câu 11: Một cơng cụ quản lý để phân tích và định vị một doanh nghiệp, từ đó xác định và xây

dựng chiến lược kinh doanh phù hợp:
A. Ma trận SPACE
B. Ma trận ANSOFF
C. Ma trận BCG
D. Ma trận GE
Câu 12: Thiết kế Ma trận SPACE không bao gồm điểm:
A. Tấn cơng (Agressive), Thận trọng (Conservative),
B. Phịngthủ (Defensive) và Cạnh tranh (Competitive).
C. Mỗi trục lại được đánh giá theo thang điểm từ - 6 đến +6
D. khía cạnh chiến lược: nội bộ và thị trường bên ngoài để định vị doanh nghiệp
Câu 13: Điểm sẽ được đánh giá dựa vào các chỉ số về tốc độ đổi mới của doanh nghiệp, lòng
trung thành của khách hàng, chất lượng sản phẩm, thị phần, vòng đời của sản phẩm… là:
A. (Financial Strength/FS)
B. Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage/CA)
C. Sự ổn định của môi trường (Environmental Stability/ES)
D. Sức mạnh ngành (Industry Strength/IS)
Câu 14: Phân loại và giải thích các chiến lược tăng trưởng doanh thu, thị phần khác nhau đối với
một doanh nghiệp:
A. Ma trận phát triển Sản phẩm – Thị trường (product- market growth matrix) hay ma
trận Ansoff
B. Ma trận BCG:
C. Ma trận GE
D. Ma trận ANSOFF
Câu 15: Ma trận SPACE là:
A. biến thể của mơ hình phân tích Portfolio
B. một cơng cụ quản lý để phân tích và định vị một doanh nghiệp,từ đó xác định và xây dựng
chiến lược kinh doanh phù hợp.
C. phân loại và giải thích các chiến lược tang trưởng doanh thu, thị phần khác nhau đối với một
doanh nghiệp
D. ma trận trong mối quan hệ giữa tang trưởng và thị phần

Câu 16: SPACE phân tích dựa trên 2 khía cạnh chiến lược:
A. nội bộ và thị trường bên ngoà để định vị doanh nghiệp
B. sức mạnh tài chính (Financial Strength/FS) và Lợi thế cạnh tranh (Competitive
Advantage/CA)
C. sự ổn định của môi trường (Environmental Stability/ES) và Sức mạnh ngành


(Industry Strength/IS)
D. Tất cả đều đúng
Câu 17:
Mục tiêu chính của ma trận phát triển Sản phẩm – Thị trường (product- market growth matrix)
hay ma trận Ansoff là:
A. Phân loai nội bộ và thị trường bên ngoà để định vị doanh nghiệp
B. một cơng cụ quản lý để phân tích và định vị một doanh nghiệp,từ đó xác định và xây dựng
chiến lược kinh doanh phù hợp.
C. phân loại và giải thích các chiến lược tăng trưởng doanh thu, thị phần khác nhau đối
với một doanh nghiệp
D. Thể hiện mối quan hệ giữa tang trưởng và thị phần
Câu 18: BCG: chính là
A. ma trận cơng cụ quản lý để phân tích và định vị một doanh nghiệp, từ đó xác định và
xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp
B. ma trận trong mối quan hệ giữa tăng trưởng và thị phần.
C. ma trận phân loại và giải thích các chiến lược tang trưởng doanh thu, thị phần khác nhau đối
với một doanh nghiệp
D. ma trận nghiên cứu và phát triển với mục đích ban đầu là để kiểm tra những đơn vị kinh
doanh của mình.
Câu 19: Mảng nào có thị phần kinh tế tương đối lớn ở những ngành tăng trưởng cao:
A. SBU dấu chấm hỏi
B. SBU ngôi sao
C. SBU con bị sữa

D. SBU con chó
Câu 20: SBU con chó:
A. SBU ở vị trí cạnh tranh rất yếu và có vị trí rất thấp. Là một trong những ngành tăng
trưởng chậm.
B. SBU là những ngành có tăng trưởng thấp khi trưởng thành.
C. SBU rất có lợi thế trong việc cạnh tranh và có nhiều cơ hội để phát triển.
D. SBU vị thế cạnh tranh và thị phần tương đối thấp
Câu 21: Chiến lược áp dụng SBU bị sữa với mục đích tối đa hóa khả năng sản sinh lợi nhuận và
tiền bạc:
A. Buid (xây dựng)
B. Hold (chiến lược giữ)
C. Divest (Từ bỏ)
D. Các chiến lược trên
Câu 22: Mô thức BCG nhằm mục đích xác định được hai thơng số:
A. cặp sản phẩm – thị trường
B. các sản phẩm và thị trường mới hay tiềm năng của doanh nghiệp
C. tỉ lệ tăng trưởng và thị phần tương đối của SBU.
D. chiến lược tang trưởng doanh thu, thị phần khác nhau đối với một doanh nghiệp
Câu 23:
Ma trận GE có 2 trục thể hiện:
A. cặp sản phẩm – thị trường
B. sự hấp dẫn của thị trường và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
C. tăng trưởng và thị phần tương đối của SBU
D. nghiên cứu và phát triển để kiểm tra những đơn vị kinh doanh của mình.



×