Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hồi Btl 1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.33 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA GIÁO DỤC TH - MN

BÀI TẬP LỚN
Học phần

PHONG CÁCH TIẾNG VIỆT

TÊN ĐỀ TÀI:

SINH VIÊN: ĐIỂU THỊ HỒI
MÃ HV: 4223440077
LỚP: ĐHGDTH23-L2
GVHD: TS. GVC. TRẦN HOÀNG
ANH

ĐỒNG THÁP, THÁNG …. NĂM 2023


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đồng Tháp, ngày ……tháng …..năm 2023
Bố cục (1.0 đ)*
Nội dung 1 (5.0 đ)


Nội dung 2 (4.0 đ)
Tổng điểm
ĐIỂM BÀI THI:

Giảng viên chấm
(ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
Nội dung
Mở đầu
Nội dung
1….
2…..
3…..
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Trang


MỞ ĐẦU (Bắt đầu ở trang mới)
(Giới thiệu về nội dung sẽ nghiên cứu: trình bày trong khoảng 1 trang)
Chẳng hạn:
- Giới thiệu ý nghĩa của nội dung 1 tương ứng với đề tài.
- Giới thiệu ý nghĩa của nội dung 2 đối với chương trình ở tiểu học…
NỘI DUNG (Bắt đầu ở trang mới)
Tùy theo từng đề tài ở “Hướng dẫn phần làm bài”, phần nội dung cần
trình bày các nội dung “Nội dung 1 đến Nội dung 2…” trong khoảng từ 7 đến
10 trang, theo mẫu in đậm ở ví dụ trong HƯỚNG DẪN PHẦN BÀI LÀM phía

dưới đây.
Nội dung 1: Các phương thức tu từ từ vựng – ngữ nghĩa
1.1. Khái niệm phương thức tu từ từ vựng – ngữ nghĩa
1.2. Một số phương thức tu từ - từ vựng ngữ nghĩa
1.2.1. Từ Hán Việt
1.2.2. Từ xưng hô
1.2.3. Từ địa phương
...
Nội dung 2: Thực hiện theo yêu cầu của bài tập
KẾT LUẬN (Bắt đầu ở trang mới)
(Trình bày trong khoảng 0,5 trang đến 1 trang)
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Bắt đầu ở trang mới)
(Có thể ghi theo các tài liệu trong đề cương chi tiết học phần và thêm tài
liệu là SGK)
Ví dụ:
1. Đinh Trọng Lạc (1993), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, NXB GD.
2. Nguyễn Thái Hịa (2006), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, NXB
ĐHSP.
3. Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, NXB GD.
4. Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB GD, 2000


HƯỚNG DẪN PHẦN BÀI LÀM
I. ĐỀ TÀI:
1) Đề tài: Phương thức tu từ từ vựng – ngữ nghĩa trong tiếng Việt hiện đại
Gợi ý cấu trúc nội dung bài tập:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Nội dung 1: Các phương thức tu từ từ vựng – ngữ nghĩa
1.1. Khái niệm phương thức tu từ vựng – ngữ nghĩa

Là các lớp từ ngữ mà ngoài chức năng định danh ra thì cịn có chức năng tu
từ (mang sắc thái tu từ)
1.2. Một số phương thức tu từ vựng – ngữ nghĩa
1.2.1. Từ Hán Việt
Trong vốn từ tiếng Việt thì có trên 60% là từ Hán - Việt, nó hoạt động song
hành với từ Thuần Việt và có sự khu biệt, sự đối lập về sắc thái khi sử dụng, nhất là
các từ đồng nghĩa Hán – Việt / Thuần Việt. Đó là sự khu biệt về các sắc thái sau:
Ví dụ:
Hán Việt
*Tao nhã
- Tiểu tiện
- Đại tiện
- Viêm họng
* Trang trọng
- Phu nhân
- Phụ nữ
* Trừu tượng, khái quát
- Tổ quốc
- Giang sơn

Thuần Việt
*Thông tục
- Đái
- Ỉa
- Cảy cổ
* Bình thường
- Vợ
- Đàn bà
* Cụ thể
- Đất nước

- Sông núi

Sự đối lập về sắc thái này cũng được vận dụng vào trong biểu đạt rất có hiệu quả.
Chẳng hạn như: Trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ Bà Huyện Thanh Quan. Một
người thì vận dụng tối đa từ Thuần Việt còn một người lại sử dụng nhiều từ Hán Việt. Từ đó nhằm thể hiện tư tưởng tình cảm của hai con người đối lập nhau: Một
hoài cổ, một rất căm ghét xã hội phong kiến. Từ Hán - Việt có những ảnh hưởng
nhất định về mặt văn hóa đối với người Việt. Chẳng hạn, trong việc đặt tên cho
người.
Ví dụ:
- Thảo – cỏ - Thiên Nga – Ngỗng trời


1.2.2. Từ xưng hơ
Ít có một ngơn ngữ mà có số lượng từ xưng hô và cách xưng hô nhiều, hoạt
động linh hoạt như tiếng Việt. Sự đa dạng đó được thể hiện ở việc dùng các đại từ nhân
xưng và các danh từ chỉ quan hệ trong xưng hô.
- Đại từ nhân xưng: tôi, tao, ta, mày, tao…
- Danh từ chỉ quan hệ: cụ, ông, bà, bác, chú, bố, mẹ,…
Người ta có thể chuyển đổi cách xưng hơ theo vai, ngơi. Có hai kiểu chuyển
sau:
* Cách chuyển bình thường: Trong tất cả các ngôi đều chuyển danh từ chỉ quan
hệ thành các đại từ nhân xưng (trong tất cả các ngơi).
Ví dụ: “Ơng” có thể ở ngơi thứ I, II, III.
- Lại đây chơi với ơng (I) - Ơng ơi (II)
- Bà ơi, ông đi đâu (III)
* Người ta cịn có thể chuyển cách xưng hơ với người sang những đối tượng
khơng phải là người.
Ví dụ: “Ơng mặt trời” Tại sao lại có sự chuyển đổi này? Sở dĩ có là do nhu cầu tình
cảm trong xưng hơ. Đây chính là thói quen của người Việt. Ví dụ:
- “Con chó nhỏ của anh!”

- “Em ơi Balan mùa tuyết tan”
- “Ta biết em rất khỏe, tơm ơi” Khơng khóc đấy nhưng sao mà nóng bổng”.
1.2.3. Từ địa phương
Ngơn ngữ nào cũng có một lớp từ địa phương. Từ địa phương có tác dụng ở cả hai
mặt (hai hướng) đó là: Mặt tích cực và mặt tiêu cực. Từ địa phương có tác dụng tích cực
là bổ sung vào vốn từ, làm cho kho từ vựng phong phú. Trong những hoàn cảnh nhất định
từ địa phương có thể thể hiện được những sắc thái tình cảm.
Từ địa phương cũng có mặt tiêu cực của nó. Nhìn chung thì từ địa phương gây cản
trở đến sự trong sáng của tiếng Việt. Tức là từ địa phương của vùng này sẽ khó hiểu hoặc
không hiểu đối với vùng khác. Cho nên khi sử dụng từ địa phương vào trong diễn đạt thì
khơng được lạm dụng, phải đặt nó vào trong ngữ cảnh cùng với các từ văn hóa nhiều
người, nhiều vùng có thể hiểu được. Từ địa phương phạm rất nhiều lỗi so với từ văn hóa.
1.2.4. Từ chỉ số
Những từ chỉ số (số từ) thì ngơn ngữ nào cũng có. Số từ trước hết là để chỉ số
lượng. Thế nhưng trong nhiều trường hợp số từ cũng có thể góp phần biểu hiện nội dung
cảm xúc.
1.2.5. Từ xưng hô


Ít có một ngơn ngữ mà có số lượng từ xưng hô và cách xưng hô nhiều, hoạt
động linh hoạt như tiếng Việt. Sự đa dạng đó được thể hiện ở việc dùng các đại từ nhân
xưng và các danh từ chỉ quan hệ trong xưng hô.
- Đại từ nhân xưng: tôi, tao, ta, mày, tao… - Danh từ chỉ quan hệ: cụ, ông, bà,
bác, chú, bố, mẹ,… Người ta có thể chuyển đổi cách xưng hơ theo vai, ngơi. Có hai kiểu
chuyển sau:
* Cách chuyển bình thường: Trong tất cả các ngôi đều chuyển danh từ chỉ quan
hệ thành các đại từ nhân xưng (trong tất cả các ngơi)
Ví dụ: “Ơng” có thể ở ngơi thứ I, II, III.
- Lại đây chơi với ơng (I) - Ơng ơi (II)
- Bà ơi, ơng đi đâu (III)

* Người ta cịn có thể chuyển cách xưng hô với người sang những đối tượng
khơng phải là người.
Ví dụ: “Ơng mặt trời”.
1.2.6. Từ chỉ màu sắc
Lớp từ này cũng rất phong phú, sử dụng linh hoạt. Ngoài việc miêu tả được màu
sắc bên ngoài, màu sắc thực thì trong nhiều hồn cảnh từ chỉ màu sắc còn biểu hiện được
màu sắc bên trong hay là “màu” tâm trạng.
Nội dung 2: Chọn một văn bản trong chương trình SGK Tiểu học,
xác định các phương thức tu từ từ vựng – ngữ nghĩa và phân tích giá trị của
chúng trong văn bản đó.
(Lưu ý: ghi lại nội dung văn bản trong SGK, trong đó cần ghi rõ bài
đọc đó ở SGK lớp? tập? trang?)
Ghi chú: Khi trình bày nội dung 1 phải phân tích, lí giải và có ví dụ
minh họa.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---HẾT---


2) Đề tài: Phương thức tu từ ngữ âm trong tiếng Việt hiện đại
Gợi ý cấu trúc nội dung bài tập:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Nội dung 1: Phương thức tu từ ngữ âm
1.1. Khái niệm phương thức tu từ ngữ âm
PTTT ngữ âm ở đây được hiểu là việc vận dụng về sự đối lập của các đặc
tính âm học trong hệ thống các đơn vị ngữ âm tiếng Việt vào trong biểu đạt.
1.2. Một số phương thức tu từ ngữ âm
1.2.1. Hệ thống thanh điệu
Có hai sự đối lập trong hệ thống thanh điệu tiếng Việt đó là đối lập về âm vực

(độ cao) và đối lập về âm điệu (đường nét).
Âm vực:
- Thanh bổng : ngang, sắc, hỏi.
- Thanh trầm: huyền, ngã, nặng.
 Âm điệu: - Thanh bằng: ngang, huyền.
- Thanh trắc: hỏi, ngã, sắc, nặng.
1.2.2.
1.2.3.
..........
Nội dung 2: Chọn một văn bản trong chương trình SGK Tiểu học,
xác định các phương thức tu từ ngữ âm và phân tích giá trị của chúng
trong văn bản đó.
(Lưu ý: ghi lại nội dung văn bản trong SGK, trong đó cần ghi rõ bài
đọc đó ở SGK lớp? tập? trang?)
Ghi chú: Khi trình bày nội dung 1 phải phân tích, lí giải và có ví dụ
minh họa.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---HẾT---


3) Đề tài: Phương thức tu từ cú pháp trong tiếng Việt hiện đại
Gợi ý cấu trúc nội dung bài tập:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Nội dung 1: Các phương thức tu từ cú pháp
1.1. Khái niệm phương thức tu từ cú pháp
1.2. Một số phương thức tu từ cú pháp
1.2.1.
1.2.2.

1.2.3.
.........
Nội dung 2: Chọn một văn bản trong chương trình SGK Tiểu học,
xác định các phương thức tu từ cú pháp và phân tích giá trị của chúng
trong văn bản đó.
(Lưu ý: ghi lại nội dung văn bản trong SGK, trong đó cần ghi rõ bài
đọc đó ở SGK lớp? tập? trang?)
Ghi chú: Khi trình bày nội dung 1 phải phân tích, lí giải và có ví dụ
minh họa.

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---HẾT---


4) Đề tài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong tiếng Việt hiện đại
Gợi ý cấu trúc nội dung bài tập:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Nội dung 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1.1. Khái niệm
1.2. Các biến thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1.3. Chức năng ngôn ngữ của phong cách sinh hoạt
1.4. Đặc trưng chung của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1.5. Đặc điểm ngôn ngữ trong phong cách sinh hoạt
Nội dung 2: Chọn hai văn bản trong chương trình SGK Tiểu học, hãy chỉ ra
những dấu hiệu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và phân tích giá trị của
chúng trong văn bản đó.
Ghi chú: Khi trình bày nội dung 1 phải phân tích, lí giải và có ví dụ
minh họa.

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---HẾT---


CÁC ĐỀ TÀI TƯƠNG TỰ
5) Đề tài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong tiếng Việt hiện đại
6) Đề tài: Phong cách ngơn ngữ hành chính – cơng vụ trong tiếng Việt
hiện đại
7) Đề tài: Phong cách ngôn ngữ khoa học trong tiếng Việt hiện đại
8) Đề tài: Phong cách ngơn ngữ chính luận trong tiếng Việt hiện đại
9) Đề tài: Phong cách ngơn ngữ báo chí trong tiếng Việt hiện đại
II. VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI TẬP LỚN
- Phần bài làm được trình bày theo 3 phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận
- Trình bày thống nhất theo hình thức:
+ Đánh máy, trình bày trên trang giấy A4
+ Kiểu chữ: Times New Roman
+ Cỡ chữ (size): 13 (14)
+ Giãn dòng: Multiple 1.2 (1.3)
+ Đánh số trang ở trên và căn giữa của trang (đánh từ trang Mục lục).
- Dung lượng có từ 7 – 10 trang A4 (tính từ trang Mục lục);
III. THỜI HẠN VÀ HÌNH THỨC NỘP BÀI TẬP
- Thời hạn nộp bài tập: Từ nay đến hết ngày 21/01/2024.
- Hình thức nộp bài tập: Nộp trực tiếp vào Lớp học phần trên Hệ thống
dạy học trực tuyến.
Hết




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×