S
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG LỰC
----------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH PHÂN
LOẠI SẢN PHẨM THEO KHỐI LƯỢNG
Chun đề: Thiết kế giám sát Scada
Giảng viên hướng dẫn : TS. NGÔ VĂN THANH
Sinh viên thực hiện
: NGUYỄN DƯƠNG LƯỢNG
Mã sinh viên
: 18810620083
Lớp
: D13CODT3
Ngành
: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Chuyên ngành
: Cơng nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Khóa
: 2018 ÷ 2023
Hà Nội, tháng 01 năm 2023
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG LỰC
----------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH PHÂN
LOẠI SẢN PHẨM THEO KHỐI LƯỢNG
Chun đề: Thiết kế giám sát Scada
Giảng viên hướng dẫn : TS. NGÔ VĂN THANH
Sinh viên thực hiện
: NGUYỄN DƯƠNG LƯỢNG
Mã sinh viên
: 18810620083
Lớp
: D13CODT3
Ngành
: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Chuyên ngành
: Cơng nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Khóa
: 2018 ÷ 2023
Hà Nội, tháng 01 năm 2023
BỘ CƠNG THƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------o0o------
------------o0o-----------Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2022
ĐỀ CƯƠNG ĐỂ TÀI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN DƯƠNG LƯỢNG
Mã sinh viên:
18810620083
Lớp: D13CODT3
Khóa: 2018-2023
Ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
1. Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm theo khối lượng
Chuyên đề: Thiết kế giám sát Scada
2. Lý do chọn đề tài:
Công việc phân loại sản phẩm là một trong những cơng đoạn quan trọng trong
q trình sản xuất hàng loạt. Để hồn thành cơng việc phân loại bằng tay mà các sản
phẩm khơng bị lẫn hoặc có sai sót địi hỏi sự tỉ mỉ và sự chính xác trong khi làm
việc. Điều này phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm của người thợ và rất lãng phí thời
gian. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo ra các thiết bị phân loại sản
phẩm tự động để thay thế lao động chân tay sẽ giúp cho quá trình phân loại sản
phẩm được thuận tiện và đảm bảo chất lượng quấn tốt hơn.
3. Nội dung nghiên cứu của chuyên đề:
- Nghiên cứu tổng quan về các thiết bị phân loại sản phẩm theo khối lượng.
- Nghiên cứu các phần mềm thiết kế và mơ phỏng trong cơ khí.
- Nghiên cứu, thiết kế và mơ phỏng mơ hình máy phân loại sản phẩm theo
khối lượng
- Chế tạo mơ hình máy phân loại sản phẩm theo khối lượng.
4. Tài liệu tham khảo:
[1].GS.TSKH Đỗ Việt Dũng (2003), lập trình giám sát Scada. Nhà xuất bản giáo
dục Việt Nam.
[2]. Trần Văn Hiếu (2006), Thiết kế hệ thống HMI/SCADA Với tia portal . Nhà
xuất bản giáo dục khoa học và kỹ thuật.
[3] Đỗ Việt Dũng (2015), Lập trình giám sat mạng truyền thơng cơng nghệ
SCADA. Nhà xuất bản thanh niên
[4] PGS TS Ngô Văn Thuyên -KS Phạm Quang Huy (2012), Lập trình PLC
S71200, Nhà xuất bản thanh niên
[6] Phạm Quang Huy- Lê Cảnh Trung (2016) , Lập trình điều khiển với Arduino
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[7] Đặng Tiến Dũng -Vũ Xuân Hồi (2006), Hệ thống điều khiển giám sát giữ liệu
Scada. Nhà xuất bản xây dựng
5. Ngày giao đề tài: Ngày 05 tháng 09 năm 2022
Ngày nộp quyển: Ngày 03 tháng 01 năm 2023
Trưởng Khoa
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Lê Thượng Hiền
TS. Ngô Văn Thanh
BỘ CƠNG THƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------o0o------
------------o0o------------
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
I. Thông tin chung:
Họ và tên người hướng dẫn: Ngô Văn Thanh
Đơn vị công tác: Khoa Cơ khí và Động lực - Đại học Điện lực
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Dương Lượng
Mã sinh viên: 18810620083
Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm theo khối lượng
Chuyên đề: Thiết kế giám sát Scada
II. Nhận xét về đồ án tốt nghiệp:
2.1. Nhận xét về hình thức:
Đồ án đáp ứng đầy đủ yêu cầu về hình thức trình bày (định dạng về font và cỡ
chữ, số lượng trang, quy cách trình bày về hình vẽ bảng biểu, thứ tự các nội dung đồ
án, ….) đối với một đồ án tốt nghiệp ngành kỹ thuật cơ khí theo quy định của nhà
Trường.
2.2. Mục tiêu và nội dung
- Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng và phù hợp với chuyên đề của đề tài được giao.
- Nội dung chính của đồ án được trình bày với bố cục bao gồm:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Lựa chọn thiết bị
Chương 3: Thiết kế giám sát Scada và xây dựng hệ thống
Chương 4: Tổng kết đánh giá và kết quả đạt được
2.3. Kết quả đạt được
- Đã xây dựng được bộ bản vẽ thiết kế thiết máy phân loại sản phẩm theo khối
lượng
- Đã mô phỏng được máy phân loại sản phẩm theo khối lượng trên phần mềm
Wincc
- Đã ứng dụng được nội dung nghiên cứu vào việc chế tạo thành cơng mơ hình
máy phân loại sản phẩm theo khối lượng
2.4. Kết luận và đề nghị
Các kết luận ngắn gọn, súc tích; Nội dung các kết luận bao hàm đủ ý và phù
hợp với nội dung của đồ án.
III. Nhận xét về tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên:
Sinh viên Nguyễn Dương Lượng có tinh thần học hỏi cao, có thái độ làm việc
và nghiên cứu chăm chỉ trong suốt quá trình làm đồ án.
Tham gia các buổi thông qua đồ án đầy đủ theo đúng quy định của Nhà
trường.
Có ý thức và xây xựng tinh thần làm việc nhóm
IV. Đề nghị
☒
Khơng được báo cáo: ☐
Được báo cáo:
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Ngơ Văn Thanh
BỘ CƠNG THƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------o0o------
------------o0o------------
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN
I. Thông tin chung:
Họ và tên người phản biện: Nguyễn Thiện Hồng
Đơn vị cơng tác: Khoa Cơ khí và Động lực - Đại học Điện lực
Học hàm, học vị: Tiến Sĩ
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Dương Lượng
Mã sinh viên: 18810620083
Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo mơ hình phân loại sản phẩm theo khối lượng
Chuyên đề: Thiết kế giám sát Scada
II. Nhận xét về đồ án tốt nghiệp:
2.1. Nhận xét về hình thức:
Đồ án đáp ứng đầy đủ yêu cầu về hình thức trình bày (định dạng về font và cỡ
chữ, số lượng trang, quy cách trình bày về hình vẽ bảng biểu, thứ tự các nội dung đồ
án, ….) đối với một đồ án tốt nghiệp ngành kỹ thuật cơ khí theo quy định của nhà
Trường.
2.2. Mục tiêu và nội dung
- Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng và phù hợp với chuyên đề của đề tài được giao.
- Nội dung chính của đồ án được trình bày với bố cục bao gồm:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Lựa chọn thiết bị
Chương 3: Thiết kế giám sát Scada và xây dựng hệ thống
Chương 4: Tổng kết đánh giá và kết quả đạt được
2.3. Kết quả đạt được
- Đã xây dựng được bộ bản vẽ thiết kế thiết máy phân loại sản phẩm theo khối
lượng
- Đã mô phỏng được máy phân loại sản phẩm theo khối lượng trên phần mềm
Wincc
- Đã ứng dụng được nội dung nghiên cứu vào việc chế tạo thành cơng mơ hình
máy phân loại sản phẩm theo khối lượng
2.4. Kết luận và đề nghị của luận án:
Các kết luận ngắn gọn, súc tích. Nội dung các kết luận bao hàm đủ ý và phù
hợp với nội dung của đồ án.
III. Kết luận chung
- Đồ án đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nội dung và hình thức đối với một đồ án tốt
nghiệp ngành kỹ thuật cơ khí.
- Đồng ý cho sinh viên Nguyễn Dương Lượng được bảo vệ đồ án tốt nghiệp
tại hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp của Khoa.
Phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Nguyễn Thiện Hoàng
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Dương Lượng , cam đoan những nội dung trong đồ án này
là do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Ngô Văn Thanh . Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong đồ án là trung thực và chưa được công bố trong các cơng
trình khác. Các tham khảo trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên
cơng trình, thời gian và nơi cơng bố. Nếu khơng đúng như đã nêu trên, tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm về đồ án của mình.
Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2023
Người cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Dương Lượng
2
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng
góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ngơ Văn Thanh, người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình vừa qua.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Điện
Lực nói chung, các thầy cơ trong khoa Cơ khí và Động Lực nói riêng đã dạy dỗ
cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các mơn chun ngành, giúp em
có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt q trình học tập và hồn thành đồ án
tốt nghiệp.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, đề
tài đồ án này khơng thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức
của mình, phục vụ tốt hơn cơng việc thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2023
Người cảm ơn
Nguyễn Dương Lượng
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................2
MỤC LỤC................................................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................7
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................9
KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................10
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...............................................................12
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................12
1.2. MỤC TIÊU ĐỒ ÁN............................................................................................13
1.3. NỘI DUNG ĐỒ ÁN............................................................................................13
1.4. ĐỐI TƯỢNG ĐỒ ÁN..........................................................................................13
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................13
1.6. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KHỐI
LƯỢNG SỬ DỤNG
PLC S7-1200.............................................................................14
1.6.1. Xuất phát từ thực tế...............................................................................14
1.6.2. Các phương pháp phân loại sản phẩm nói chung...................................15
1.6.3. Các hệ thống phân loại sản phẩm theo khối lượng.................................15
1.7. TỔNG QUAN VỀ LOADCELL.............................................................................17
1.7.1. Khái niệm...............................................................................................17
1.7.2. Cấu tạo..................................................................................................17
1.7.3. Nguyên lý hoạt động.............................................................................18
1.8. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LOGIC KHẢ TRÌNH PLC...........................................19
1.8.1. Giới thiệu chung.....................................................................................19
1.8.2. Cấu trúc của PLC...................................................................................22
1.8.3. Đơn vị xử lý trung tâm..........................................................................23
1.8.4. Hệ thống bus..........................................................................................24
4
1.8.5. Bộ nhớ....................................................................................................24
1.9. TỔNG QUAN VỀ PLC SIEMENS......................................................................26
1.9.1. Logo.......................................................................................................26
1.9.2. PLC S7-200............................................................................................27
1.9.3. PLC S7-300-400.....................................................................................27
1.9.4. PLC S7-1200..........................................................................................28
1.10. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ............................................................31
1.10.1.Nhiệm vụ thiết kế..................................................................................31
1.10.2. Băng tải cân định lượng........................................................................32
1.10.3. Cấu tạo của băng tải cân định lượng.....................................................32
1.10.4. Cấu tạo của băng tải cân định lượng.....................................................33
CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA.......................................35
2.1. BỘ CHUYỂN ĐỔI NGUỒN 24VDC....................................................................35
2.2. CPU PLC S7-1200.........................................................................................37
2.2.1. Các module hoặc tính năng đặc biệt (các ứng dụng đặc biệt).................37
2.2.2. Yêu cầu về CPU.....................................................................................38
2.2.3. Vị trí I/O.................................................................................................38
2.2.4. Yêu cầu về truyền thông.........................................................................38
2.2.5. Yêu cầu về phần lập trình.......................................................................38
2.2.6.Thơng số kỹ thuật....................................................................................40
2.3. ĐỘNG CƠ DC..................................................................................................40
2.3.1. Tính momen động cơ theo tải.................................................................40
2.3.2. Cơng suất động cơ tính theo cơng thức sau............................................41
2.4. MODUN HẠ ÁP................................................................................................43
2.5. CẢM BIẾN QUANG E3F-DS30C4....................................................................44
2.6. RELAY TRUNG GIAN 8 CHÂN (RELAY OMRON MY2-J 24V).........................45
2.7. VAN ĐIỆN TỪ KHÍ NÉN SMC SY3120...........................................................47
2.8. XYLANH KHÍ NÉN TRỊN.................................................................................49
2.9. CẢM BIẾN LOADCELL LOẠI 1KG....................................................................51
2.10. BỘ KHUẾCH ĐẠI CẢM BIẾN TRỌNG LƯỢNG...................................................52
2.11. CẦU ĐẤU TB-1512.......................................................................................53
5
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁM SÁT SCADA VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG.....54
3.1. KHÁI NIỆM: SCADA......................................................................................54
3.1.1. SCADA là..............................................................................................54
3.1.2. Một số thành phần chính của scada........................................................54
3.1.3. Bảng điều khiển hiện trường (RTU/PLC)...............................................55
3.1.4. Cách thức hoạt động của hệ thống Scada...............................................55
3.1.5. Cấu trúc của 1 hệ thống Scada:..............................................................56
3.2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT WINCC.................................................57
3.2.1. Chức năng của Wincc.............................................................................57
3.2.2. Các đặc điểm chính của Wincc...............................................................57
3.2.3. Các cấu hình hệ thống cơ bản.................................................................58
3.2.4. Chức năng cơ bản của WinCC là............................................................58
3.3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG...................................................................................59
3.3.1. Thiết kế hệ thống giám sát SCADA Xây dựng mơ hình trên phần mềm
TIA PORTAL..................................................................................................59
3.3.2. Giao diện của phần mềm SIMATIC TIA Portal V15.............................61
3.3.3. Các phần tử lập trình thường dùng.........................................................62
3.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG LẬP TRÌNH PHÂN LOẠI THEO SẢN
PHẨM BẰNG PHẦN MỀM
TIA PORTAL.................................................................64
3.4.1. Bộ phận cảm biến...................................................................................65
3.4.2. Piston :Các piston hoạt động theo khối lượng........................................65
3.4.3. Băng tải..................................................................................................66
3.4.4. Cân.........................................................................................................67
3.4.5. Thùng chứa.............................................................................................68
3.4.6. Thông số và khối lượng đầu vào của sản phầm......................................68
3.5. SƠ ĐỒ KHỐI....................................................................................................69
3.5.1. Chức năng các khối................................................................................69
3.5.2. Nguyên lý vận hành hệ thống.................................................................69
3.6. CÁC BƯỚC VẬN HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG MÁY..................................................70
3.7. ĐỊA CHỈ RA VÀO HỆ THỐNG............................................................................71
3.8. LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN.....................................................................................72
6
3.9. GIAO DIỆN GIÁM SÁT WINCC.........................................................................73
CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC..........................74
4.1. KẾT LUẬN.......................................................................................................74
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.....................................................................74
4.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI............................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................75
PHỤ LỤC................................................................................................................ 76
7
DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1. 1: Phân loại sản phẩm thủ cơng , tự động..............................................14
Hình 1. 2: Hệ thống kiểm tra khối lượng thùng cát tơng....................................16
Hình 1. 3: Hệ thống cân băng định lượng trong sản xuất xi măng......................16
Hình 1. 4: Cấu tạo loadcell.................................................................................17
Hình 1. 5 : Cấu tạo strain gauge.........................................................................18
Hình 1. 6: Mạch cầu điện trở Wheatstone..........................................................19
Hình 1. 7: Sơ đồ khối hệ thống PLC...................................................................22
Hình 1. 8: Sơ đồ khối tổng quát CPU.................................................................23
Hình 1. 9: PLC Logo..........................................................................................26
Hình 1. 10: PLC S7-200.....................................................................................27
Hình 1. 11: S7-300-400......................................................................................27
Hình 1. 12: PLC S7-1200...................................................................................28
Hình 1. 13: Kết nối giữa PG và CPU của SIMATIC S7-1200............................29
Hình 1. 14: Kết nối giữa Basic Panel và CPU của SIMATIC S7-1200..............29
Hình 1. 15: Kết nối một thiết bị qua bộ chuyển mạch Ethernet CSM 1277........29
Hình 1. 16: PLC S7-1500...................................................................................31
Hình 1. 17: Mơ hình hoạt động cân bằng tải định lượng bels scale....................32
Hình 1. 18: Sơ đồ cơ bản của băng tải cân định lượng.......................................33
Hình 1. 19: Bộ phận điều khiển.......................................................................34Y
Hình 2. 1: Bộ nguồn tổ ong Omron S8FS...........................................................36
Hình 2. 2: Cấu trúc bên trong PLC.....................................................................39
Hình 2. 3: PLCS7-12001211CDC/DC/R............................................................40
Hình 2. 4: Động cơ DC ga25..............................................................................41
Hình 2. 5: Kích thước động cơ...........................................................................42
Hình 2. 6: Modun hạ áp DC DC LM2596..........................................................43
Hình 2. 7: Sơ đồ đấu nối modun.........................................................................43
Hình 2. 8 Cấu tạo cảm biến quang......................................................................44
Hình 2. 9: Relay trung gian Omron....................................................................45
Hình 2. 10: Sơ đồ chân Relay trung gian Omron................................................46
Hình 2. 11: Van điện từ AIRTAC.......................................................................47
8
Hình 2. 12: Cấu tạo van điện từ..........................................................................48
Hình 2. 13: Xylanh khí nén................................................................................49
Hình 2. 14: Cảm biến loadcell loại 1kg..............................................................51
Hình 2. 15: Bộ khuếch đại cảm biến trọng lượng...............................................52
Hình 2. 16: Thơng số cảm biến trọng lượng.......................................................52
Hình 2. 17: Cầu đấu 5
Hình 3. 1: Mơ phỏng các thiết bị đo...................................................................55
Hình 3. 2: Cách thức hoạt động..........................................................................56
Hình 3. 3: Ví dụ của một giao diện Wincc.........................................................58
Hình 3. 4: Trình xây dựng 1 chương trình..........................................................60
Hình 3. 5: Giao diện chính..................................................................................61
Hình 3. 6: Cấu hình CPU....................................................................................61
Hình 3. 7: Giao diện viết chương trình PLC.......................................................62
Hình 3. 8: Bảng điều khiển.................................................................................64
Hình 3. 9: Cài đặt khối lượng sản phẩm.............................................................64
Hình 3.10: Các cảm biển....................................................................................65
Hình 3. 11: Piston...............................................................................................65
Hình 3. 12: Băng tải...........................................................................................66
Hình 3. 13: Cân khuếch đại sản phẩm................................................................67
Hình 3. 14: Thùng chứa phân loại......................................................................68
Hình 3. 15: Sơ đồ khối........................................................................................69
Hình 3. 16: Lưu đồ vận hành hệ thống...............................................................72
Hình 3. 17: Thiết kế giao diện wincc 7
Hình 4. 1: Mơ hình thực tế sản phẩm.................................................................76
9
DANH MỤC BẢNG BI
Bảng 1. 1: Chỉ tiêu so sánh PLC.........................................................................21
Bảng 1. 2: Mã sản phẩm PLC S7-1200............................................................30Y
Bảng 2. 1: Bảng tra thông số kĩ thuật 4
Bảng 3. 1: Bảng địa chỉ ra vào hệ thống..............................................................71