Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Cva - Đề Cương.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.81 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - MƠN SINH HỌC 11

TỔ: ………..

NĂM HỌC 2021– 2022

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sinh trưởng ở thực vật là quá trình:
A. tăng chiều dài cơ thể.

B. tăng về chiều ngang cơ thể.

C. tăng về khối lượng cơ thể.

D. tăng về khối lượng và kích thước cơ thể.

Câu 2: Đặc điểm khơng có ở sinh trưởng sơ cấp là
A. làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 3: Loại mơ phân sinh khơng có ở cây Một lá mầm là
A. mô phân sinh bên.

B. mô phân sinh đỉnh cành.

C. mơ phân sinh lóng.


D. mơ phân phân sinh đỉnh rễ.

Câu 4: Mơ phân sinh lóng có chức năng
A. đảm bảo cho lóng sinh trưởng dài ra.
B. gia tăng chiều dài và chiều ngang của lóng.
C. giúp cây tiếp tục sinh trưởng khi mơi trường khơng cịn đủ chất dinh dưỡng.
D. làm gia tăng độ rắn chắc của cây Một lá mầm.
Câu 5: Chồi đỉnh chứa mô phân sinh đỉnh làm cho
A. thân dài ra.

B. rễ dài ra.

C. thân và rễ dày lên.

D. lóng sinh trưởng dài ra.

Câu 6: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
A. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra.
B. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra.
C. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra.
D. do mơ phân sinh lóng của cây tạo ra.
Câu 7: Nhân tố nào là nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của thực vật ?
A. Đặc điểm di truyền.

B. Các thời kì sinh trưởng.

C. Ánh sáng.

D. Hoocmôn thực vật.


Câu 8: Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra
A. có tác dụng điều hịa hoạt động của cây.
B. chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.
C. có tác dụng kháng bệnh cho cây.
D. chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.


Câu 9: Êtylen có vai trị
A. thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
D. thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Câu 10: Xitơkinin chủ yếu sinh ra ở
A. đỉnh của thân và cành.

B. lá, rễ.

C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.

D. Thân, cành.

Câu 11: Auxin chủ yếu sinh ra ở
A. đỉnh của thân và cành.

B. lá, rễ.

C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.

D. Thân, cành.


Câu 12: Các nhân tố chi phối sự ra hoa là
A. tuổi của cây, nhiệt độ thấp và quang chu kì, hoocmơn ra hoa.
B. nhiệt độ thấp, hoocmôn ra hoa, phitôcrôm.
C. tuổi của cây, phitôcrôm, hoocmôn ra hoa.
D. nhiệt độ thấp, quang chu kì, phitơcrơm.
Câu 13: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do
A. tăng số lượng tế bào.
B. tăng kích thước của tế bào.
C. tăng số lượng và kích thước tế bào.
D. tăng kích thước và khối lượng của tế bào.
Câu 14: Ở động vật, quá trình sinh trưởng
A. độc lập với quá trình phát triển.
B. phát sinh hình thái của cơ thể.
C. gồm 2 giai đoạn là phơi và hậu phơi.
D. có mối quan hệ mật thiết, đan xen với quá trình phát triển.
Câu 15: Cho các loài sau:
Cá chép; Gà; Thỏ; Muỗi; Cánh cam; Khỉ; Bọ ngựa; Cào Cào; Bọ rùa; Ruồi
Có bao nhiêu loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 16: Phát triển của động vật nào sau đây là ví dụ về phát triển không qua biến thái ?
A. Mèo.

B. Châu chấu.


C. Bướm.

D. Ong.

Câu 17: Biến thái là sự thay đổi
A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở
ra từ trứng.


B. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở
ra từ trứng.
C. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ
trứng.
D. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ
trứng.
Câu 18: Phát triển của động vật nào sau đây là ví dụ về phát triển qua biến thái khơng hồn
tồn?
A. Ong.

B. Bướm.

C. Ruồi.

D. Châu chấu.

Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát
triển?
A. Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình độc lập, tách rời nhau.
B. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng sang giai đoạn mới.

C. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
D. Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, đan xen trong quá trình sống của
động vật.
Câu 20: Tuyến giáp tiết ra hoocmôn
A. sinh trưởng.

B. tirơxin.

C. ơstrơgen.

D. testostêrơn.

C. tinh hồn.

D. buồng trứng.

Câu 21: Testostêrơn được sinh sản ra ở
A. tuyến giáp.

B. tuyến yên.

Câu 22: Hoocmơn ơstrơgen khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Tăng phát triển xương.
B. Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh trưởng phụ thứ cấp.
C. Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì.
D. Làm tăng mạnh tổng hợp prơtêin, phát triển mạnh cơ bắp.
Câu 23: Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở nữ là
chức năng của hoocmôn
A. testostêrôn.


B. tirôxin.

C. ơstrơgen.

D. insulin.

Câu 24: Vào thời kì dậy thì, trẻ em nam có những thay đổi mạnh mẽ về thể chất và sinh lí do cơ
thể tiết ra nhiều hoocmơn
A. testostêrơn.

B. tirôxin.

C. ơstrôgen.

D. sinh trưởng.

Câu 25: Ở động vật và người, thiếu vitamin D có thể gây nên
A. bệnh bướu cổ.

B. bệnh còi xương.

C. bệnh bạch tạng.

D. bệnh basedow.

Câu 26: Nhân tố nào khơng phải là nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật?
A. Thức ăn.

B. Giới tính.


C. Ánh sáng.

D. Nhiệt độ.


Câu 27: Thiếu prôtêin, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh là ví dụ về ảnh hưởng của
nhân tố nào đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
A. Thức ăn.

B. Hoocmôn.

C. Ánh sáng.

D. Nhiệt độ.

Câu 28: Loại hoocmon liên quan đến bệnh bướu cổ là
A. testostêrôn.

B. tirôxin.

C. ơstrôgen.

D. insulin.

Câu 29: Thừa hoomôn tirôxin ở người lớn có thể gây nên
A. bệnh bướu cổ.

B. bệnh basedow.


C. bệnh bạch tạng.

D. bệnh thiếu máu hình liềm.

Câu 30: Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản
A. khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra gống nhau và
giống cây mẹ.
B. có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra khác so với cây mẹ.
C. khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra khác so với cây
mẹ.
D. có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra giống với cây mẹ.
Câu 31: Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng
A. lóng.

B. thân rễ.

C. đỉnh sinh trưởng. D. rễ phụ.

Câu 32: Ở cây thuốc bỏng, bộ phận phát triển thành cây con là
A. lá.

B. thân rễ.

C. rễ củ.

D. thân củ.

Câu 33: Ở cây khoai tây, bộ phận phát triển thành cây con là
A. lá.


B. thân rễ.

C. rễ củ.

D. thân củ.

Câu 34: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về sinh sản hữu tính ở thực vật?
A. Cây cỏ gấu non phát triển từ rễ củ.
B. Cây dương xỉ non được phát triển từ bào tử.
C. Cây sắn dây phát triển từ một đoạn thân.
D. Cây nhãn non phát triển từ hạt.
Câu 35: Điều khơng đúng khi nói về quả là
A. quả do bầu nhụy dày sinh trưởng lên chuyển hóa thành.
B. quả khơng hạt đều là q đơn tính.
C. quả có vai trị bảo vệ hạt.
D. quả có thể là phương tiện phát tán hạt.
Câu 36: Chọn cành to khỏe, bóc 1 đoạn vỏ rồi đắp bầu đất hoặc vít cành vùi vào đất, cho ra rễ,
sau đó cắt rời, đem trồng là cách làm của phương pháp
A. giâm cành.

B. chiết cành.

C. ghép cành.

D. ghép chồi.

Câu 37: Khi ghép cành, người ta cắt bỏ hết lá của cành ghép nhằm mục đích
A. giảm thốt hơi nước, tập trung nước ni cành ghép, nhất là mơ phân sinh.
B. giảm q trình quang hợp, tập trung chất dinh dưỡng nuôi cành ghép.



C. đảm bảo sự phát triển bình thường của gốc ghép.
D. tăng hiệu suất vận chuyển nước và ion khoáng của dòng mạch gỗ.
Câu 38: Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân để trong thực tế, người ta thường sử
dụng phương pháp chiết cành để tạo ra cây mới?
A. Biết trước đặc tính của quả.
B. Nhân giống nhanh.
C. Hạ giá thành.
D. Tạo sự đa dạng về đặc tính quả so với cây mẹ.
Câu 39: Sinh sản hữu tính ở thực vật là
A. q trình tạo quả và hạt.
B. quá trình thụ tinh xảy ra ở đầu nhụy.
C. quá trình chuyển hạt phấn lên đầu nhụy.
D. hình thức tạo cây mới do có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp
tử.
Câu 40: Một trong những ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật là
A. có lợi trong điều kiện mật độ quần thể thấp.
B. tạo ra cá thể thích nghi với mơi trường sống ổn định.
C. tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
D. tạo ra một số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
II – PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp (khái niệm, nguyên nhân, loại cây).
Câu 2: Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi
cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
Câu 3: Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Câu 4: Nêu 3 biện pháp sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng các hoocmôn thực vật.
Câu 5: Điều cần tránh trong việc ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo là gì, vì sao?
Câu 6: Em hãy nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vơ tính ở thực vật hiện nay?
Câu 7: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
Câu 8: Dựa vào những hiểu biết của mình về nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và

phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất, hãy nêu các biện pháp kĩ thuật
thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi.


ĐÁP ÁN
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D
11.A
21.C
31.B

2.B
12.A
22.D
32.A

3.A
13.C
23.C
33.D

4.A
14.D
24.A
34.D

5.A
15.A
25.B

35.B

6.B
16.A
26.B
36.B

7.C
17.C
27.A
37.A

8.A
18.D
28.B
38.D

9.D
19.A
29.B
39.D

10.C
20.B
30.A
40.C

II – PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp (khái niệm, nguyên nhân, loại cây).
Kiểu ST


Khái niệm

Nguyên nhân

Sinh trưởng
sơ cấp

Là sinh trưởng của
thân rễ theo chiều dài.

Do hoạt động nguyên
phân của MPS đỉnh

Sinh trưởng
thứ cấp
.

Là ST theo chiều
ngang của thân và rễ

Do hoạt động nguyên
phân của MPS bên

Loại cây
Cây 1 lá mầm và
phần thân non
cây 2 lá mầm
Cây 2 lá mầm


Câu 2: Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi
cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
- Tắm nắng cho trẻ khi ánh sáng yếu (giàu tia tử ngoại) giúp đẩy mạnh quá trình hình
thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vi tamin
D.
Vitamin D có vai trị trong chun hố canxi đê hình thành xương, qua đó ảnh hưởng
lên q trình sinh trưởng và phát triển của trẻ.
- Không nên tắm cho trẻ khi ánh sáng mạnh vì nhiều tia cực tím sẽ có hại cho sự phát
triển của của trẻ.
Câu 3: Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên liệu được có thể sử dụng để tăng số
lượng và tăng kích thước tế bào, hình thành các cơ quan và hệ cơ quan. Các chất dinh
dưỡng còn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của động vật.
Câu 4: Nêu 3 biện pháp sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng các hoocmơn thực vật.
+ Nuôi cấy tế bào và mô thực vật: sử dụng AIA, GA, xitôkinin với tỷ lệ phù hợp để
nhân giống thực vật nhanh chóng.
+ Kích thích hạt nảy mầm, kích thích ra rễ ở cây con: AIA, GA.
+ Làm quả chín nhanh (đặt xen lẫn các quả chín ít với các quả chín nhiều sẽ làm nhanh
q trình chín của quả): êtilen, đất đèn….
Câu 5: Điều cần tránh trong việc ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo là gì, vì sao?


Vì: Các chất nhân tạo khơng có các enzim phân giải, chúng sẽ được tích lũy lại trong
nơng phẩm gây độc hại cho người và gia súc.
Câu 6: Em hãy nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vơ tính ở thực vật hiện nay?
- Tạo ra số lượng lớn cây trồng trong một thời gian ngắn.
- Cây con giữ được nguyên bản các tính trạng tốt của cây mẹ
- Giâm, chiết cành giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng ở một số cây ăn quả, giúp chúng
có thể sớm tạo quả.
- Ni cấy mơ tế bào cịn giúp tạo giống cây trồng sạch bệnh, phục chế các giống bị

thối hóa.
Câu 7: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
- Phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép vì để giảm mất nước qua con đường thốt hơi nước
nhằm tập trung nước ni các tế bào cành ghép, nhất là các mô phân sinh.
Câu 8: Dựa vào những hiểu biết của mình về nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất, hãy nêu các biện pháp kĩ thuật
thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi.
– Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật
nuôi:
+ Áp dụng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi
để tạo ra các giống vật ni có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.
+ Sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng.
+ Cải tạo chuồng trại.
+ Sử dụng chất hoocmơn sinh trưởng hợp lí.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×