Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Cẩm nang thiết kế kết cấu nhà phố dành cho người đi làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.66 MB, 201 trang )

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
THIẾT KẾ KẾT CẤU
NHÀ DÂN DỤNG THẤP TẦNG


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Mục Lục
I. Cơ sở thiết kế ................................................................................................. 5
1. Tiêu chuẩn và quy phạm .......................................................................................5
2. Tài liệu và phần mềm ............................................................................................5
3. Vật liệu ..................................................................................................................5
3.1. Đặc tính của bê tơng .................................................................................................. 5
3.2. Đặc tính của thép ....................................................................................................... 5

4. Tải trọng và tổ hợp tải trọng ..................................................................................6
4.1. Tĩnh tải....................................................................................................................... 6
4.2. Hoạt tải ...................................................................................................................... 7
4.3. Tải trọng gió gán vào dầm biên ................................................................................. 8
4.4. Tải trọng gió tự động trong Etabs .............................................................................. 9
4.5. Tải trọng cầu thang và bể nước ............................................................................... 19
4.6. Tổ hợp tải trọng ....................................................................................................... 21

5. Mơ hình Etabs .....................................................................................................22
5.1. Mặt bằng cấu kiện.................................................................................................... 22
5.2. Mặt bằng tải tường................................................................................................... 25
5.3. Mặt bằng tải hoàn thiện và hoạt tải ......................................................................... 27

II. Chạy mơ hình ............................................................................................. 32


1. Mesh ảo sàn .........................................................................................................32
2. Mesh ảo cột, dầm.................................................................................................32
3. Liên kết sàn, vách (nếu nhà có vách) ..................................................................33
4. Gán liên kết chân cột ...........................................................................................34
5. Check mơ hình.....................................................................................................35

III. Tính tốn thiết kế sàn .............................................................................. 36
1. Các phương pháp lấy nội lực tính tốn sàn trong etabs ......................................36
1.1. PP1: Tính tốn cốt thép cho sàn sử dụng nội lực từ phần mềm Etabs .................... 36
1.2. PP2: Tính tốn cốt thép cho sàn bằng vẽ Design Strips .......................................... 39

2. Về việc chọn tiêu chuẩn thiết kế trong Etabs ......................................................46
2.1. Vì sao khơng chọn thiết kế thép sàn tự động trong Etabs?...................................... 46
2.2. Thiết kế thép sàn bằng việc lấy nội lực trong Etabs để tính tốn ............................ 47

3. Thiết kế thép sàn bằng vẽ Design Strips theo phương án 3 ................................47
3.1. Sàn lầu 1 .................................................................................................................. 47
3.2. Sàn lầu 2 .................................................................................................................. 52
3.3. Sàn lầu 3 (áp mái) .................................................................................................... 58
3.4. Sàn mái .................................................................................................................... 63

4. Diễn giải cách tính và bố trí thép sàn ..................................................................68
Trang 1


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4.1. Diện tích cốt thép cần thiết ...................................................................................... 68

4.2. Cách chọn và bố trí thép sàn.................................................................................... 69

5. Về xuất nội lực các Strips trên sàn ......................................................................70

IV. Tính tốn thiết kế dầm ............................................................................ 71
1. Tầng trệt ..............................................................................................................71
1.1. Kí hiệu tên dầm trên mặt bằng trong Etabs ............................................................. 71
1.2. Biểu đồ moment bao (ENV) .................................................................................... 71
1.3. Nội lực xuất ra từ Etabs ........................................................................................... 72
1.4. Bảng tổ hợp nội lực Mmax - tính thép dầm theo TCVN 5574-2018 ......................... 72

2. Lầu 1 ....................................................................................................................74
2.1. Kí hiệu tên dầm trên mặt bằng trong Etabs ............................................................. 74
2.2. Biểu đồ moment bao (ENV) .................................................................................... 74
2.3. Nội lực xuất ra từ Etabs ........................................................................................... 75
2.4. Bảng tổ hợp nội lực Mmax - tính thép dầm theo TCVN 5574-2018 ......................... 75

3. Lầu 2 ....................................................................................................................77
3.1. Kí hiệu tên dầm trên mặt bằng trong Etabs ............................................................. 77
3.2. Biểu đồ moment bao (ENV) .................................................................................... 77
3.3. Nội lực xuất ra từ Etabs ........................................................................................... 78
3.4. Bảng tổ hợp nội lực Mmax - tính thép dầm theo TCVN 5574-2018 ......................... 78

4. Lầu 3 (áp mái) .....................................................................................................80
4.1. Kí hiệu tên dầm trên mặt bằng trong Etabs ............................................................. 80
4.2. Biểu đồ moment bao (ENV) .................................................................................... 80
4.3. Nội lực xuất ra từ Etabs ........................................................................................... 81
4.4. Bảng tổ hợp nội lực Mmax - tính thép dầm theo TCVN 5574-2018 ......................... 81

5. Tầng mái ..............................................................................................................82

5.1. Kí hiệu tên dầm trên mặt bằng trong Etabs ............................................................. 82
5.2. Biểu đồ moment bao (ENV) .................................................................................... 83
5.3. Nội lực xuất ra từ Etabs ........................................................................................... 83
5.4. Bảng tổ hợp nội lực Mmax - tính thép dầm theo TCVN 5574-2018 ......................... 83

6. Diễn giải cách tính và bố trí thép dầm ................................................................85
6.1. Cách lấy moment bao (ENVCOM) để tính tốn ..................................................... 85
6.2. Thơng số đầu vào..................................................................................................... 86
6.3. Tính tốn cốt thép dọc ............................................................................................. 87
6.4. Tính cốt đai cho dầm ............................................................................................... 88
6.5. Tính cốt treo cho dầm .............................................................................................. 89

V. Tính tốn thiết kế cột ................................................................................ 90
1. Khung trục 2 ........................................................................................................90
1.1. Kí hiệu tên, tiết diện cột trên trong Etabs ................................................................ 90
Trang 2


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

1.2. Nội lực xuất ra từ Etabs và Excel tính tốn ............................................................. 90
1.3. Bảng tính và chọn thép rút gọn ................................................................................ 91

2. Khung trục 2* ......................................................................................................91
2.1. Kí hiệu tên, tiết diện cột trên trong Etabs ................................................................ 91
2.2. Nội lực xuất ra từ Etabs và Excel tính tốn ............................................................. 92
2.3. Bảng tính và chọn thép rút gọn ................................................................................ 92


3. Khung trục 3 ........................................................................................................92
3.1. Kí hiệu tên, tiết diện cột trên trong Etabs ................................................................ 92
3.2. Nội lực xuất ra từ Etabs và Excel tính tốn ............................................................. 93
3.3. Bảng tính và chọn thép rút gọn ................................................................................ 93

4. Khung trục 4 ........................................................................................................93
4.1. Kí hiệu tên, tiết diện cột trên trong Etabs ................................................................ 93
4.2. Bảng tính và chọn thép rút gọn ................................................................................ 94

5. Khung trục 5 ........................................................................................................94
5.1. Kí hiệu tên, tiết diện cột trên trong Etabs ................................................................ 94
5.2. Bảng tính và chọn thép rút gọn ................................................................................ 95

6. Diễn giải cách tính và bố trí thép cột ..................................................................95
6.1. Cách tổ hợp nội lực để tính tốn .............................................................................. 95
6.2. Thơng số đầu vào..................................................................................................... 99
6.3. Chiều dài tính tốn cột (lo)....................................................................................... 99
6.4. Tính cốt thép dọc ................................................................................................... 100
6.5. Bố trí thép dọc cột ................................................................................................. 102
6.6. Bố trí cốt đai cột .................................................................................................... 103

VI. Tính tốn thiết kế móng ........................................................................ 103
1. Phương án móng đơn ........................................................................................103
1.1. Tính tốn móng đơn đúng tâm trục giữa B............................................................ 107
1.2. Tính tốn móng đơn lệch tâm trục biên C ............................................................. 112
1.3. Tính tốn móng đơn lệch tâm trục biên A ............................................................. 119
1.4. Tính tốn móng đơi trục giữa B............................................................................. 120

2. Phương án móng băng 1 phương ......................................................................128
2.1. Móng băng 1 phương trục 3 .................................................................................. 131

2.2. Móng băng 1 phương trục 4 .................................................................................. 139
2.3. Móng băng 1 phương trục 5 .................................................................................. 142

3. Phương án móng băng 2 phương ......................................................................146
3.1. Một số điểm lưu ý chung ....................................................................................... 146
3.2. Cách lấy nội lực để sơ bộ kích thước và kiểm tra ứng suất tại đáy móng ............. 148
3.3. Sơ bộ kích thước và kiểm tra ứng suất, chọc thủng móng trục 4 .......................... 149
3.4. Tính tốn móng băng 2 phương trên phần mềm Safe ........................................... 151
Trang 3


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4. Phương án móng cọc BTCT ..............................................................................163
4.1. Tính sức chịu tải của cọc ....................................................................................... 163
4.2. Sơ bộ mặt bằng kích thước móng .......................................................................... 165
4.3. Tính tốn móng cọc trên phần mềm Safe .............................................................. 172

VII. Tính tốn thiết kế cầu thang 3 vế ........................................................ 187
1. Bản vẽ cầu thang 3 vế trong hồ sơ kiến trúc .....................................................187
2. Phần 1: tính bản nghiêng cầu thang 2 vế ...........................................................189
3. Phần 2: tính bản thang 3 vế, đoạn chiếu nghỉ zíc zắc nằm giữa .......................190
4. Tính dầm chiếu nghỉ ..........................................................................................191
5. Mơ phỏng bố trí thép cho cầu thang 3 vế ..........................................................192

VIII. Tính tốn thiết kế lanh tơ ................................................................... 193
1. Thiết kế lanh tô dạng 1 ......................................................................................194
1.1. Thiết kế lanh tơ có (b lanh tơ = b tường = 200 > h lanh tô = 100)................................... 194

1.2. Thiết kế lanh tơ có (b lanh tơ = b tường = 100 = h lanh tô = 100)................................... 196

2. Thiết kế lanh tô dạng 2 ......................................................................................198
2.1. Thiết kế lanh tô có (b lanh tơ = b tường = 100 < h lanh tô = 150) .................................. 198
2.2. Thiết kế lanh tơ có (b lanh tơ = b tường = 200 = h lanh tô = 200) .................................. 200

3. Lưu ý thêm ........................................................................................................200

Trang 4


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

I. Cơ sở thiết kế
1. Tiêu chuẩn và quy phạm
Tính tốn tải trọng (tỉnh tải, hoạt tải, tải trọng gió, tải trọng đặc biệt) dựa vào
tiêu chuẩn sau:
 TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCVN 229-1999: Chỉ dẫn thành phần động của tải trọng gió.
Tính tốn và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép dựa vào tiêu chuẩn sau:
 Tiêu chuẩn 5574-2018: Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
Thiết kế móng cho cơng trình dựa vào tiêu chuẩn sau:
 TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
 TCVN 10304-2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.

2. Tài liệu và phần mềm
Theo hồ sơ thiết kế kiến trúc, M&E do công ty cổ phần tư vấn đầu tư XD
ABC thiết kế.

Theo hồ sơ báo cáo địa chất do Viện khoa học ABC cung cấp thực hiện vào
tháng 8/2022.
Phần mềm Etabs dùng cho mơ hình kết cấu tính tốn thiết kế dầm, cột, sàn.
Phần mềm Safe dùng cho mơ hình kết cấu tính tốn thiết kế móng.
Phần mềm Sap dùng cho mơ hình kết cấu tính tốn thiết kế cầu thang.
Và các file excel tính tốn thiết kế cột, dầm, sàn, móng kèm theo.

3. Vật liệu
3.1. Đặc tính của bê tơng
Bê tơng dùng cho kết cấu móng, cột, dầm, sàn, cọc dùng B20 (tương đương
Mác 250).
 Rb = 11,5 Mpa.
 Rbt = 0,9 Mpa.
 Eb = 27x103 Mpa.
Bê tơng lót móng dùng B7,5.
3.2. Đặc tính của thép
Thép ø ≤ 8 dùng CB240-T, loại tròn trơn, Rs = 210 Mpa, Es = 20x104 Mpa.
Thép ø ≥ 10 dùng CB300-V, loại có gân, Rs = 260 Mpa, Es = 20x104 Mpa.
Trang 5


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4. Tải trọng và tổ hợp tải trọng
4.1. Tĩnh tải
Việc tính tốn, xác định tải trọng tính tốn căn cứ vào các yếu tố sau:
 Tĩnh tải: căn cứ vào yêu cầu cấu tạo kiến trúc.
 Hoạt tải: tùy vào chức năng của từng phịng trong cơng trình, xác định theo

TCVN 2737-1995.
 Khi tính tốn đã kể đến trọng lượng bản thân của cơng trình trong Etabs.
 Tải trọng tường gán trực tiếp lên dầm ảo trong Etabs rồi truyền vào sàn.
- Giá trị tính tốn được liệt kê ở các bảng tính sau:
Bảng 4.1 – Tải trọng sàn phòng khách, phòng ngủ, phịng ăn, hành lang (Sàn SH)
Trọng
lượng
STT

1
2

Vật liệu

Chiều
dày

riêng

Tĩnh tải
tiêu chuẩn

Tĩnh tải
tính tốn

(kN/m3)

(mm)

(kN/m2)


25

100

2,5

1,1

2,75

20

10

0,20

1,1

0,22

Bản thân kết cấu sàn (Etabs tự
tính)
Các lớp hồn thiện sàn và trần
- Gạch Ceramic

(kN/m2)

- Vữa lát nền


18

20

0,36

1,3

0,47

- Vữa lát trần

18

10

0,18

1,3

0,23

1,2

0,12

3

Trần thạch cao


0,10

4

Tổng tĩnh tải hoàn thiện
Lấy hệ số vượt tải trung bình cho tĩnh tải hồn
thiện là 1.2

0,84

5

Hệ
số
vượt
tải

0,87

1,04
1,2

1,04

Bảng 4.2 – Tải trọng ban công & vệ sinh (sàn âm)
Trọng
lượng
STT

Vật liệu


Chiều
dày

Tĩnh tải

(kN/m3)
25

(mm)
100

tiêu
chuẩn
(kN/m2)
2,50

- Gạch Ceramic

20

10

- Vữa lát nền

18

- Lớp gạch độn, xà bần
- Vữa lát trần


1

Bản thân kết cấu sàn (ETABS tự tính)

2

Các lớp hồn thiện sàn và trần

riêng

Tĩnh tải
tính tốn

1,1

(kN/m2)
2,75

0,20

1,1

0,22

20

0,36

1,3


0,47

16

150

2,40

1,2

2,88

18

10

0,18

1,3

0,23

1,2

0,12

3

Hệ thống kỹ thuật


0,10

4

Tổng tĩnh tải hoàn thiện
Lấy hệ số vượt tải trung bình cho tĩnh tải hồn
thiện là 1.2

3,24

5

Hệ
số
vượt
tải

Trang 6

3,27

3,92
1,2

3,92


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu


Bảng 4.3 – Tải trọng sàn sân thượng, sàn mái BTCT
Trọng
lượng
ST
T

Vật liệu

riêng
(kN/m3
)
25

Tĩnh tải

Chiều
dày

tiêu
chuẩn

Hệ
số
vượt
tải

Tĩnh tải
tính tốn


(mm)

(kN/m2)

100

2,5

1,1

2,75

20

10

0,2

1,1

0,22

- Vữa lát nền + tạo dốc

18

30

0,54


1,3

0,70

- Vữa lát trần

18

10

1

Bản thân kết cấu sàn (ETABS tự tính)

2

Các lớp hồn thiện sàn và trần
- Gạch chống nóng (hoặc dán ngói)

(kN/m2)

0,18

1,3

0,23

3

Hệ thống kỹ thuật


0,1

1,2

0,12

4

Tổng tĩnh tải hoàn thiện
Lấy hệ số vượt tải trung bình cho tĩnh tải hồn thiện là
1.2

1,02

5

1,06

1,28
1,2

1,28

Bảng 4.4 – Tải trọng tường xây
Loại tường

Đơn vị (kN/m2)

Tường gạch nung dày 100


1.8 (trên m2 tường)

Tường gạch nung dày 200

3.3 (trên m2 tường)

 Lấy tải trên nhân cho chiều cao tường sẽ ra tải phân bố đều.
 Đối với cửa, nhà phố để làm nhanh, tiết kiệm thời gian: tường có 1 cửa đi hoặc 1
cửa sổ thông thường (tải tường phân bố đều nhân hệ số 0,9); 2 cửa trở lên nhân hệ
số 0,8; Nếu nhịp tường nhỏ mà cửa chiếm diện tích lớn, hoặc cửa nhiều cánh, hoặc
ơ trống nhiều,… thì tự ước lượng nhân hệ số giảm tải cho phù hợp, nhưng thiên về
an tồn thì tính dư tải ra một chút.

4.2. Hoạt tải
Hoạt tải tra bảng 3, TCVN 2737-1995.
Bảng 4.5 – Tải trọng tường xây
Hoạt tải tiêu chuẩn
STT
1
2
3
4
5
6
7

Tên sàn
Thang, sảnh, hành lang
Phịng sinh hoạt

Sàn WC
Ban cơng
Mái bằng có sử dụng (sân thượng)
Mái bằng khơng có sử dụng
Mái ngói
Trang 7

Tồn phần
(kN/m2)
3,00
1,50
1,50
2,00
1,50
0,75
0,30


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4.3. Tải trọng gió gán vào dầm biên
4.3.1. Đặc điểm vị trí và địa thế cơng trình
Tỉnh, thành: Hồ Chí Minh.
Quận, huyện: Quận 2.
Vùng gió: II-A.
Địa hình: C.
4.3.2. Các thơng số tính tốn
Thơng số


Ký hiệu

Giá trị

Đơn vị

Ghi chú

- Giá trị áp lực gió

Wo

83

kG/m2

Xem bảng 4 và mục 6.4.1

Giá trị tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió, Wj, tác động lên tầng thứ
j được xác định theo công thức:
Wj = γ * Wo * kj * c * Hj
Trong đó:
 W0 - Giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió đã được giảm
nhẹ.
 γ - hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng: 1,00
 kj - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
 c - hệ số khí động cho mặt đón gió và mặt hút gió.
 Gió đẩy: 0,80
 Gió hút: 0,60


 Hj - chiều cao đón gió của tầng thứ j.
 Lj - bề rộng đón gió của tầng thứ j.
Bảng giá trị tải trọng gió tính tốn:
STT

Tầng

H (m)

Zj (m)

kj

Wj_đẩy
(kN/m)

Wj_hút
(kN/m)

5

MAI

2,10

12,45

0,698


0,49

0,36

4

LAU 3

3,00

10,35

0,663

1,12

0,84

3

LAU 2

3,30

7,35

0,602

1,26


0,94

2

LAU 1

3,60

4,05

0,510

1,17

0,88

1

TRET

0,00

0,45

SUM

12,00

Ghi chú: Zj là cao độ của tầng thứ j so với mặt đất
Trang 8



Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4.4. Tải trọng gió tự động trong Etabs
4.4.1. Gán tâm khối lượng Diaphragms vào sàn
Sàn lầu 1

Sàn lầu 2

Trang 9


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Sàn lầu 3 (thượng)

Sàn mái nghiêng
Tâm khối lượng chỉ gán được cho mái bằng, mái nghiêng ta sẽ xử lý sau.
4.4.2. Thiết kế tải gió tự động trong Etabs
Hộp thoại Define Load Patterns
Ta thiết kế theo TCVN 2737-1995.

Trang 10



Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Cài đặt thông số thiết kế gió Wx

Trang 11


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Cài đặt thông số thiết kế gió Wxx

Trang 12


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Cài đặt thông số thiết kế gió Wy

Trang 13


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu


Cài đặt thông số thiết kế gió Wyy

Trang 14


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4.4.3. Thiết kế tải gió cho mái nghiêng
Tâm khối lượng chỉ gán được cho mái bằng, mái nghiêng khơng gán được
trên Etabs. Vì vậy, mái nghiêng khơng thiết kế tải gió tự động được. Ta thiết kế
gán tải mái nghiêng như sau.
Vào hộp thoại Define Load Patterns, tạo mới theo 4 gió cho mái nghiêng.
Cũng thiết kế tự động theo TCVN 2737-1995.

Chọn từng gió mái, vào Modify Lateral Load. Lựa chọn nhập trực tiếp vào
tấm sàn để tính tải gió tự động, thay vì gán vào Diaphragms như các sàn dưới.
Các thơng số thiết kế cịn lại nhập như các sàn bằng phía dưới.

Trang 15


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Trước khi gán tải, ta tiến hành kiểm tra trục để gán gió trên mái nghiêng có
thể hiện đúng khơng. Ta cho hiển thị Local Axes.


Nếu ta thấy trục màu xanh dương (trục 3) đều hướng ra ngoài hết là được.
Trang 16


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Mở TCVN 2737-1995, bảng 6, mục 2. Mái thái biệt thự, hệ số khí động C e
sẽ được tính theo sơ đồ dưới đây.

Độ dốc mái biệt thự phức tạp, nhiều hình dạng cao thấp nhưng nằm trong
khoảng 200-40o , ta lấy tiềm cận 200; h1/l nằm trong khoảng 1-2. Hệ số khí động
từ 0,7-0,8.
Tuy nhiên, để thiên về an toàn, ta lấy gió mái theo hướng tốc ra khỏi mái,
với hệ số khí động là 0,8. Ta nhập hệ số khí động này theo cùng chiều trục 3
(hướng ra bên ngoài mái), tức nhập số dương cho tất cả các gió Wxm ; Wxxm ; Wym ;
Wyym.
Lưu ý
Ta nhập hệ số khí động trực tiếp vào mái để phần mềm Etabs tự động tính ra
áp lực gió W. Chứ khơng phải vào hộp thoại nhập tải trọng gió để nhập hệ số khí
động 0,8 này là sai.
Để vào hộp thoại nhập hệ số khí động này, ta vào hộp thoại như hình dưới
đây.

Trang 17


Ks. Phùng Chinh


Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Tiến hành chọn tất cả các sàn mái nghiêng, chọn lần lượt các gió Wxm ; Wxxm ;
Wym ; Wyym. Nhập hệ số khí động 0,8 vào ơ Cp. Phần mềm Etabs sẽ tự động tính
các áp lực gió W cho chúng ta.

Trang 18


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4.5. Tải trọng cầu thang và bể nước
4.5.1. Tải cầu thang bộ
Nhà phố khơng mơ hình cầu thang vào, vì sẽ làm nội lực khung giảm tải
trọng dẫn đến thiết kế thép sai. Để thiên về an toàn, ta quy tải trọng các bản thang
vào dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
Tải trọng trên 1m2 mặt bằng cầu thang lấy q = 10 kN. Sau đó truyền vào dầm
chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
Lưu ý gán lại tải tường tại vị trí có dầm chiếu nghỉ
Khi ta mơ hình dầm chiếu nghỉ chạy ngang qua giữa 2 thanh cột thì ta phải
gán lại tải tường truyền xuống dầm tại vị trí này. Ta chia đơi tải tường ra, 50% cho
thanh dầm nhà phía dưới, 50% còn lại cho thanh dầm chiếu nghỉ.

Dầm chiếu nghỉ nếu có hình dạng chữ Z phức tạp, để đơn giản ta quy về
thanh dầm ngang để tính, chủ yếu gán nhanh tải trọng và lấy nội lực.
Về cách tính tải trọng quy về các dầm
Ta lấy 10kN/m2 nhân cho ½ chiều dài bản thang nghiêng, sẽ ra được tải trọng

phân bố đều trên thanh dầm.
 Chiều dài bản thang nghiêng đo trong bản vẽ kiến trúc.
 Tải trọng phân bố đều tính được là bao gồm tải trọng lượng bản thân và các
lớp hồn thiện.
 Ví dụ lầu 1: Tải trọng tính được này sẽ gán vào 3 vị trí (dầm chân thang,
dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới). Gán tương tự cho các bản thang ở lầu trên.
Trang 19


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4.5.2. Tải bồn nước
Ta xem bản vẽ kiến trúc, bồn nước đặt trên sàn lầu 3 (thượng). Sử dụng bồn
inox 1,5m3, khơng có máy năng lượng mặt trời.
Bồn inox 1,5m3 quy ra tương đương 1,5 tấn, tức 15kN.
Xác định diện tích bao quanh bồn nước, gán tại vị trí đó 1 sàn None (sàn
khơng có trọng lượng bản thân).
Lấy 15kN chia cho diện tích sàn đặt bồn nước sẽ ra tải phân bố đều.
Tiến hành gán tải phân bố đều vào vị trí sàn None đó.

Trang 20


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

4.6. Tổ hợp tải trọng

TỔ HỢP TÍNH TỐN
TÊN TỔ
STT
THÀNH PHẦN TỔ HỢP
HỢP
1
COMVN1
1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+1.3LL1+1.2LL2
2
COMVN2
1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+1.2Wx+1.2Wxm
3
COMVN3
1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+1.2Wxx+1.2Wxxm
4
COMVN4
1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+1.2Wy+1.2Wym
5
COMVN5
1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+1.2Wyy+1.2Wyym
6
COMVN6
1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+0.9(1.3LL1+1.2LL2+1.2Wx+1.2Wxm)
7
COMVN7 1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+0.9(1.3LL1+1.2LL2+1.2Wxx+1.2Wxxm)
8
COMVN8
1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+0.9(1.3LL1+1.2LL2+1.2Wy+1.2Wym)
9
COMVN9 1.1SW+1.2SDL+1.1WAL+0.9(1.3LL1+1.2LL2+1.2Wyy+1.2Wyym)

10 EVNCOM
EVN(COMVN1, COMVN2, COMVN3,… COMVN9)

CHÚ THÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
TT
Ký hiệu
Tên tải trọng
1
SW
Trong lượng bản thân KC
2
SDL
Các lớp hoàn thiện + M&E
3
WAL
Tải tường
4
DL = SW+SDL+WAL
Tĩnh tải
5
LL1
Hoạt tải (có giá trị nhỏ hơn 2 kN/m2)
6
LL2
Hoạt tải (có giá trị lớn hơn = 2 kN/m2)
7
Wx
Gió theo phương X (sàn bằng phẳng)
8
Wxx

Gió theo phương -X (sàn bằng phẳng)
9
Wy
Gió theo phương Y (sàn bằng phẳng)
10
Wyy
Gió theo phương -Y (sàn bằng phẳng)
11
Wxm
Gió theo phương X (mái nghiêng)
12
Wxxm
Gió theo phương -X (mái nghiêng)
13
Wym
Gió theo phương Y (mái nghiêng)
14
Wyym
Gió theo phương -Y (mái nghiêng)

Trang 21

GHI CHÚ
TCVN
2737:1995


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu


5. Mơ hình Etabs

Mơ hình 3D trong Etabs V18.1.1

5.1. Mặt bằng cấu kiện

Mặt bằng trệt
Trang 22


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Mặt bằng lầu 1

Mặt bằng lầu 2

Trang 23


Ks. Phùng Chinh

Thực Hành Thiết Kế Kết Cấu

Mặt bằng lầu 3 (thượng – áp mái)

3D mặt bằng mái
Trang 24



×