Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ôn Tập Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.67 KB, 4 trang )

Trắc nghiệm
Câu 1: ĐCĐT là loại động cơ nhiệt có đặc điểm cơ bản dưới đây :
A. Nhiệt năng được sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu.
B. Nhiên liệu được đốt cháy bên trong KGCT của động cơ.
C. Hoạt động theo kiểu chu kỳ (có các CTCT nối tiếp nhau).
D. Cả 3 đặc điểm kể trên.
Câu 2: Công thức hóa học của nhiên liệu diesel là:
A. C13H23
B. C12 H23
C. C11H23
D. C12 H22
Câu 3: Tăng áp hổn hợp có bao nhiêu ghép nối.
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. 4 cách
Câu 4: Có bao nhiêu phương pháp tăng áp đặc trưng hiện nay:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 5: Phun xăng trực tiếp là:
A. Phun đa điểm trên ống nạp.
B. Phun một điểm trên ống nạp.
C. Phun vào cửa nạp trước xu páp nạp.
D. Phun trực tiếp vào buồng cháy.
Câu 6: Tác dụng của bơm tăng tốc:
A. Cung cấp thêm một lượng nhiên liệu khi mở đột ngột bướm ga.
B. Tăng lượng khơng khí cho động cơ khi mở đột ngột bướm ga.
C. Tăng áp cho động cơ khi mở đột ngột bướm ga.
D. Tăng lực quán tính cho động cơ khi mở đột ngột bướm ga.


Câu 7: Nhược điểm của động cơ phun xăng so với động cơ dùng bộ chế hịa khí.
A. Cấu tạo phức tạp, việc bảo dưỡng sửa chữa khó khăn, giá thành cao.
B. Độ phác thải ôi nhiểm môi trường cao.
C. Tiêu hoa nhiên liệu cao.
D. Hổn hợp không đồng đều trong các xy lanh.
Câu 8: Ưu điểm của động cơ dùng bộ chế hịa khí so với động cơ phun xăng.
A. Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp.
B. Dễ khởi động.
C. Tiết kiệm nhiên liệu hơn.
D. Tiêu hao nhiên liệu thấp.
Câu 9: Tốc độ quay (n) của ĐCĐT là ______
A. Số vòng quay của trục khuỷu trong một đơn vị thời gian.
B. Tốc độ của động cơ và của ô tơ tính bằng km/h.
C. Tốc độ quay của bộ phận quay của ĐCĐT.
D. Cả 3 định nghĩa kể trên đều khơng chính xác.
Câu 10: Mục tiêu của hồi lưu khí thải là do:
A. Dư nhiên liệu.
B. Dư ô xy.
C. Thiếu nhiên liệu.
D. Thiếu ô xy.
Câu 11: Tăng áp cho động cơ là tăng:
A. Tăng khối lượng động cơ.
B. Tăng thể tích xy lanh động cơ.
C. Tăng cơng suất cho động cơ
D. Tăng nhiên liệu cho động cơ.


Câu 12:Động cơ 4 kỳ mỗi lần sinh công trục cam quay được….. vòng.
A. 1 vòng
B. 2 vòng

C. 3 vòng
D. 4 vòng
Câu 13: Thứ tự nổ của động cơ 4 xy lanh thẳng hàng
A. 1-2-3-4
B. 1-3-4-2
C. 1-2-4-3
D. Cả B và C
Câu 14: Động cơ 4 kỳ mỗi lần sinh công trục khuỷu quay được….. vòng.
A. 1 vòng
B. 2 vòng
C. 3 vòng
D. 4 vòng
Câu 15: Các cặp máy song hành trong động cơ có bốn xy lanh thẳng hàng là:
A. 1-2 và 3-4
B. 1-3 và 2-4
C. 1-4 và 2-3
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 16: Cảm biến khí xả của động cơ dùng để đó lượng khí ……dư.
A. NOx
B. HC
C. CO
D. O2

Trả lời ngắn
Câu 17: Hệ thống phun xăng điện tử được hợp thành từ những hệ thống nào.
- Cảm biến, bộ điều khiển điện tử và bộ phận bơm phun nhiên liệu
Câu 18: Định nghĩa đặc tính lý tưởng của cacbuaratơ.
- Là đường trên đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lamda và độ mở của bướm ga, là đặc tính tốt
nhất của bộ chế hịa khí
Câu 19: Liệt kê các loại tăng áp trên ô tô hiện nay.

- Tăng áp dẫn động cơ khí
- Tăng áp nhờ năng lượng khí thải
- Tăng áp hỗn hợp
- Tăng áp nhờ hiệu ứng động của dao động áp suất
Câu 20: Nêu chức năng chính của hệ thơng cung cấp nhiên liệu Conmon Rail Diesel.
- Căn chỉnh phun nhiên liệu đúng lượng, đúng thời điểm và áp suất phù hợp với các chế độ vận
hành của động cơ.
Câu 21: Nêu nhiệm vụ của bơm cao áp.
- cung cấp lượng nhiên liệu với áp suất cao tới vòi phun, đúng thời điểm phun và phù hợp với
chế độ làm việc của động cơ
Câu 22: Nêu tác dụng của vòi phun.
- phun nhiên liệu vào buồng cháy với áp suất cao
Câu 23: Nêu nhiệm vụ của van cao áp.
- kh cho nhiên liệu áp suất cao ở kim phun chảy ngược về bơm ở cuối hành trình bơm
Câu 24: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số giãn nở đa biến trung bình.
- Tốc độ động cơ
- Phụ tải động cơ
- Kích thước xylanh
- Cấu tạo buồng cháy
- Diễn biến quá trình cháy
- Trạng thái nhiệt của động cơ


Câu 25:Nêu khái niệm về động cơ nhiệt.
- Động cơ nhiệt là thiết bị biến nhiệt lượng (sinh ra do nhiên liệu được đốt cháy) thành cơng có
ích
+ Hiệu suất cao nhất
+ Hóa năng => Nhiệt năng => Cơ năng
+ Quá trình cháy diễn ra bên trong buồng đốt
Câu 26:Định nghĩa môi chất công tác.

- Là chất môi giới dùng để thực hiện chu trình cơng tác thực tế của động cơ nhằm biến nhiệt
năng thành cơ năng.
- Bao gồm: + Chất oxy hóa
+ Hơi nhiên liệu và sản vật cháy của nhiên liệu
Câu 27: Định nghĩa chu trình cơng tác trong động cơ đốt trong
- Là tổng cộng tất cả những sự thay đổi về nhiệt độ, áp suất, thể tích, thành phần hóa học...của
mơi chất cơng tác. Mỗi chu trình cơng tác tương ứng với một lần sinh công trong xylanh
Câu 28: Liệt kê các yếu tố ánh hưởng đến quá trình nạp.
- Tỷ số nén
- Cấu tạo của buồng đốt và vị trí đặt bugi
- Loại nhiên liệu
- Thành phần của hỗn hợp cháy
- Góc đánh lửa sớm
- Tốc độ quay
- Tải trọng động cơ
Câu 29: Liệt kê các yếu tố ánh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ diesel.
- Tỷ số nén
- Cấu tạo cuar buồng đốt
- Tính chất lý hóa của nhiên liệu
- Cấu trúc của các tia nhiên liệu
- Góc phun sớm nhiên liệu
- Tốc độ quay của động cơ
- Tải trọng của động cơ
Câu 30: Nêu khái niệm về động cơ đốt trong.
- Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu và quá trình chuyển biến
nhiệt năng thành cơ năng diễn ra cùng một nơi ngay bên trong động cơ
Câu 31: Trình bày những thuật ngữ cơ bản về động cơ đốt trong.
- Điểm chết là điểm mà tại đó piston đổi chiều chuyển động ĐCT-ĐCD
- Hành trình piston
- Thể tích cơng tác vh

- Tỷ số nén ƹ
- Mơi chất cơng tác
- Q trình cơng tác
- Chu trình cơng tác
- Đồ thị cơng
- Dung tích công tác của xylanh
- Không gian công tác của xylanh


Tự Luận
1. Xây dựng quy lực và phân tích diễn biến quá trình cháy trong động cơ Diesel?
- Quy lực cháy trong động cơ Diesel trải qua bốn giai đoạn:
* Giai đoạn I: Cháy trễ : Giai đoạn này kéo dài từ lúc nhiên liệu bắt đầu được phun vào buồng cháy
đến thời điểm nhiên liệu được phát hỏa. Trong giai đoạn này diễn ra hàng loạt quá trính lý hóa đối với
nhiên liệu, phá vỡ tia nhiên liệu thành những hạt nhỏ, sấy nóng và hóa hơi nóng đến nhiệt độ tự phát
hỏa, các phản ứng tiền ngọn lửa và cuối cùng là các trung tấm cháy đầu tiên.
* Giai đoạn II: Cháy nhanh: Giai đoạn cháy nhanh diễn ra bắt đầu từ cuối giai đoạn cháy trễ. Giai
đoạn này kéo dài từ thời điểm đường cháy tách khỏi đường nén đến thời điểm áp suất đạt đến trị số cực
đại. Trong giai đoạn này lượng nhiên liệu đã được phun vào trong giai đoạn cháy chậm cùng với lượng
nhiên liệu được phun vào đầu giai đoạn II bốc cháy mãnh liệt trong điều kiện nhiệt độ cao và nồng độ
oxi lớn. Ngọn lửa từ các trung tâm cháy đầu tiên phát ra khắp không gian buồng đốt.
* Giai đoạn III: Cháy chính: Giai đoạn cháy chính diễn ra sau giai đoạn cháy nhanh. Khác với động
cơ xăng, trong q trình cháy ở động cơ diesel có giai đoạn áp suất trong xylanh được duy trì gần như
khơng đổi, được gọi là giai đoạn cháy chính.
* Giai đoạn IV: Cháy rớt: Giống với động cơ xăng, giai đoạn cháy rớt của động cơ diesel sẽ đốt
cháy nốt những phần hịa khí cịn lại (lớp sát vách hay ở khe kẽ của buồng cháy…). Ở giai đoạn này,
hiệu quả sinh cơng thấp, nhiệt sinh ra chủ yếu làm nóng các chi tiết.
Câu 2: Xây dựng đồ thị công và nêu nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ không tăng áp?

-


-

-

Kỳ nạp: Trước tiên, piston sẽ di chuyển từ điểm chết trên xuống tới điểm chết dưới. Lúc này
xupap nạp sẽ được mở ra để dẫn hịa khí đi vào buồng đốt. Xupap xả sẽ đóng lại. Piston chuyển
động xuống dưới xi-lanh tạo ra một khoảng không trong xi-lanh để chứa nhiên liệu phun sương
từ bộ chế hồ khí.
Kỳ nén: Xupap nạp và xupap xả lúc này đều được đóng lại. Piston chuyển động lên trên xilanh, nén hỗn hợp khí và xăng.
Kỳ nổ: Bugi lúc này sẽ là nhiệm vụ đánh lửa để đốt cháy hịa khí, cung cấp năng lượng cho
piston. Khi có năng lượng, Piston di chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới. Cả Xupap
nạp và xả đều đóng. Trục khuỷu vẫn quay 180 độ.
Kỳ xả: Lúc này Piston sẽ di chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên. Xupap nạp sẽ mở ra
để lượng khí thải được thốt ra ngồi. Xupap nạp vẫn đóng. Thanh truyền sẽ quay góc 180 độ.



×