Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi giáo dục công dân khối 6 Học kì 1 + Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.35 KB, 5 trang )

PHỊNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối lớp 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(khơng tính thời gian phát đề)

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Câu 1. (0.25 điểm) Tự lập là ......, ....... làm các công việc bằng khả năng, sức lực của mình.
Trong dấu “....” đó là:
A. Tự thực hiện/ chủ động.
B. Chủ động/ tự giác.
C. Tự tin/ tự giác.
D. Chủ động/ tự ý thức.
Câu 2. (0.25 điểm) Câu nào dưới đây nói về biểu hiện của khơng tơn trọng sự thật?
A. Ăn ngay nói thẳng.
B. Ném đá giấu tay.
C. Sự thật mất lịng.
D. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
Câu 3. (0.25 điểm) Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình và dòng họ?
A. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
B. Ủng hộ quan điểm trọng nam kinh nữ.
C. Chê bai, che giấu và xấu hổ.
D. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình dịng họ.
Câu 4. (0.25 điểm) Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp con người có thêm kinh nghiệm.
B. Từ chối khám phá cuộc sống.
C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.
D. Ngại khẳng định bản thân.


Câu 5. (0.25 điểm) Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu.
B. Làm việc theo sở thích cá nhân.
C. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 6. (0.25 điểm) Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.
B. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin.
C. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
D. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.
Câu 7. (0.25 điểm) Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp
của gia đình dịng họ?
A. Vung tay q chán.
B. Qua cầu rút ván.
C. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 8. (0.25 điểm) Biểu hiện của tôn trọng sự thật là:
A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
C. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
D. Có thể nói khơng đúng sự thật khi không ai biết.
Câu 9. (0.25 điểm) Hân và Nam là học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở X. Một hôm, hai
bạn đang trên đường đi học về thì thấy hai thanh niên đi ngược chiều đâm ngã một người phụ
nữ rồi bỏ chạy. Hân và Nam thấy người phụ nữ bị thương nặng, đã cùng mọi người giúp đõ sơ
cứu vế thương cho người bị nạn. Việc làm trên thể hiện hai bạn đã thực hiện tốt phẩm chất đạo
đức nào dưới đây?
A. Tự lập.
B. Yêu thương con người.
1



C. Siêng năng, kiên trì.
D. Tự nhận thức bản thân.
Câu 10. (0.25 điểm) Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ được gọi là?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Gia đình trên dưới có sự đồn kết, đồng lịng nhất trí.
C. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tơn ti trật tự.
D. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
Câu 11. (0.25 điểm) Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khơn” nói về truyền thống
nào?
A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Truyền thống đoàn kết nhân nghĩa chống giặc ngoại xâm.
Câu 12. (0.25 điểm) A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện,
A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình
huống này em sẽ làm gì?
A. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.
B. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.
C. Báo với cơ giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
D. Mặc kệ vì khơng liên quan đến mình.
Câu 13. (0.25 điểm) Sáng nào M cũng đi học muộn vì không tự giác dậy sớm mà phải chờ mẹ
gọi dậy. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. M tự giác.
B. M tự lập.
C. M vô tâm.
D. M ỷ lại.
Câu 14. (0.25 điểm) ..... là làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xun hồn thành tốt các
cơng việc.

A. siêng năng.
B. tự ti.
C. lam lũ.
D. tự ái.
Câu 15. (0.25 điểm) Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân được gọi là.
A. Tự nhận thức về bản thân.
B. Tự trọng.
C. Có kĩ năng sống.
D. Thơng minh.
Câu 16. (0.25 điểm) Do hồn cảnh gia đình khó khăn, sắp đến Tết Nguyên Đán cả lớp quyên
góp tiền tặng quà cho em ăn Tết. Trong trường hợp này em có thái độ như thế nào?
A. Vui mừng và cố gắng học tốt để vui lịng các bạn.
B. Mặc cảm, khơng dám nhận.
C. Cho rằng bạn xem thường mình.
D. Nhận q nhưng khơng quan tâm đến.
Câu 17. (0.25 điểm) Bạn Q năm nay học lớp 9, bạn thường xuyên lấy cớ là năm học cuối cấp
nên ngồi việc học bạn khơng làm việc gì cả, việc nhà thường để anh chị làm hết, quần áo bố
mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện bạn Q chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Tự lập.
B. Chăm chỉ.
C. Ỷ lại.
D. Ích kỷ.
Câu 18. (0.25 điểm) Có mấy cách để tự nhận thức bản thân?
A. 3 cách.
B. 4 cách.
C. 2 cách.
D. 5 cách.
2



Câu 19. (0.25 điểm) Do hôm qua mê chơi điện tử nên A không học bài, hôm nay cô giáo có
cho lớp kiểm tra 15 phút đột xuất. A lấy sách ra chép và thầm nghĩ “Mình chỉ xem lần này thôi,
chắc cô sẽ không biết đâu!”. Từ suy nghĩ và hành động, A là người:
A. Không tôn trọng sự thật, khơng có tính tự giác.
B. Khơng tơn trọng giáo viên và các bạn.
C. Thực dụng, tham lam.
D. Siêng năng.
Câu 20. (0.25 điểm) Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì?
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Đục nước béo cò.
C. Há miệng chờ sung.
D. Chị ngã em nâng.
Câu 21. (0.25 điểm) Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá
bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người
A. sùng bái.
B. cung phụng.
C. yêu mến.
D. khinh bỉ.
Câu 22. (0.25 điểm) Trái với siêng năng, kiên trì là
A. tự ti, nhút nhát.
B. tự giác, miệt mài làm việc.
C. lười nhác, ỷ lại.
D. Biết hi sinh vì người khác.
Câu 23. (0.25 điểm) Câu nào dưới đây nói về biểu hiện của khơng tơn trọng sự thật?
A. Sự thật mất lịng.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Ném đá giấu tay.
D. Ăn ngay nói thẳng.
Câu 24. (0.25 điểm) Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền

thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
A. Có thêm quyền lực.
B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Khơng phải lo về việc làm.
D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 25. (0.25 điểm) Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ
quan. Vì vậy K rất hãnh diện và kiêu căng với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như
vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ
của K thể hiện thái độ chưa đúng trong việc:
A. biết ỷ nại vào vị thế của bố mẹ.
B. khoe khoang nhà có người làm chức
cao.
C. phát huy truyền thống gia đình.
D. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.
Câu 26. (0.25 điểm) Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?
A. Nhỏ nhen.
B. Khoan dung.
C. Vơ cảm.
D. Ích kỷ.
Câu 27. (0.25 điểm) Tự nhận thức bản thân là:
A. biết nhìn nhận đánh giá đúng về người khác( khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói
quen, điểm mạnh, điểm yếu…).
B. biết nhìn nhận đánh giá tương đối về bản thân mình( khả năng, hiểu biết, tính cách, sở
thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…).
C. biết nhìn nhận đánh giá đúng về bản thân mình( khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích,
thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…).
D. biết nhìn nhận đánh giá hợp lý về bản thân mình( khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích,
thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…).
Câu 28. (0.25 điểm) Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn
vặt sau mỗi giờ tan học. Khi cô giáo hỏi Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền

3


ấy. Thấy vậy Nam đã khuyên Long nhận lỗi với mẹ và cô giáo. Hành động của Nam là thể hiện
bạn là người thiếu:
A. Tự nhận thức bản thân.
B. Tôn trọng sự thật.
C. Giữ chữ tín.
D. Tơn trọng pháp luật.
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Tại sao trong cuộc sống, mỗi người phải biết yêu thương con người? Hãy kể tên
những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa tình u thương con người mà em biết hoặc đã
từng tham gia.
Câu 2. (2 điểm) Tình huống: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 19h tối, mỗi môn học An
đều học bài và làm bài tập đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài tập đầy đủ ấy thì khi gặp bài
khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học
nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài tập nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi
An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho
nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
a. Việc làm của An trong tình huống trên có điều gì được và chưa được? Bạn cịn thiếu đức
tính gì?
b. Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Bài làm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
4


PHỊNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

ĐÁP ÁN KÌ THI KỲ I
MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Khối 6

A. HƯỚNG DẪN CHUNG:

- Yêu cầu: HS trình bày sạch sẽ, khoa học, đúng đủ ý cho điểm tối đa.
- HS có thể trình bày khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung kiến thức cơ bản, vẫn cho điểm tối đa.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN

1
B
11
B
21
C

2
B
12
C
22
B

3
D
13
D
23

C

4
A
14
A
24
D

5
A
15
A
25
C

6
B
16
A
26
B

7
D
17
A
27
C


8
A
18
A
28
B

9
B
19
A

10
D
20
A

TỔNG ĐIỂM: 7,0 điểm
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu
1

Nội dung
Trong cuộc sống chúng ta cần phải có lịng u thương con người vì tình u thương sẽ
giúp con người quan tâm nhau hơn, có thêm niềm tin, sức mạnh vượt qua khó khăn.
Những hoạt động, phong trào lan tỏ tình u thương:
- Qun góp tiền giúp các bạn nhỏ ở miền Trung bị lũ lụt.
- Thăm bạn khi bị ốm.
- Quyên góp gạo trong phong trào “Hủ gạo tình bạn” do trường em phát động.


Điểm
1,0

2

An có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài tập đầy đủ. Nhưng An lại thiếu tính kiên
trì vì khơng quyết tâm làm bài tập khi gặp bài khó.
Em sẽ khuyên An: Là học sinh, nếu chỉ có tính siêng năng thơi chưa đủ, mà cịn phải có
tính kiên trì mới đạt kết quả tốt trong học tập. Muốn có tính kiên trì thì cần phải thường
xuyên rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ.

2,0

TỔNG ĐIỂM
Duyệt TTCM

3,0
GV ra đề

5



×