Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Slide Kiểm toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 142 trang )

LOGO

KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
GV:

TS Đặng Thúy Anh

Bộ mơn Kế tốn, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Vinh

1


Mơ tả Học phần
Tên Học phần: Kiểm tốn tài chính
Mã Học phần:
Khối Kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 3

2


Mơ tả học phần
Kiểm tốn tài chính là học phần chuyên ngành
trang bị kiến thức về kiểm toán gồm mục tiêu
kiểm tốn tài chính, quy trình kiểm tốn tài chính,
báo cáo kiểm toán và thủ tục kiểm toán các phần
hành, các bút tốn điều chỉnh sai sót được phát
hiện từ đó giúp sinh viên giải quyết vấn đề liên
quan đến hoạt động kế toán, phương pháp kế
toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính và cung cấp
cho sinh viên các kỹ năng của người làm kiểm


toán
3


Mục tiêu Học phần
Mục tiêu
(Gx) (1)

Mô tả mục tiêu
(2)

G1

Hiểu được mục tiêu và căn cứ kiểm toán, hiểu được các ý
kiến nhận xét của kiểm toán viên trên báo cáo kiểm toán

G2

Vận dụng được hoạt động kiểm soát nội bộ, thực hiện được
các thủ tục kiểm toán các khoản mục trên báo cáo tài chính

G3

Sử dụng kiến thức kế tốn và kiểm tốn để đưa ra điều chỉnh
sai sót được phát hiện khi kiểm toán các khoản mục của báo
cáo tài chính

G4

Có khả năng chọn lọc thơng tin từ tài liệu, nhận diện rủi ro

có sai sót trọng yếu, có đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn, kế
tốn, có khả năng làm việc trong các nhóm
4


V. Quy định chung của học phần
 Thời gian học của sinh viên: tối thiểu 80% bao gồm cả học trên bài
giảng Elearning
 Sinh viên đăng nhập Hệ thống LMS; xem hướng dẫn và thông báo
của GV tại mục Thông báo;
 Làm các bài tập và gửi qua Hệ thống LMS
 Thảo luận, trao đổi ý kiến về các nội dung học tập với giảng viên
và các sinh viên khác trong mục Diễn đàn trao đổi (hoạt động này
được Hệ LMS ghi nhận)
 Có tài liệu học tập


NỘI DUNG
1.
2.

Tổng quan về kiểm tốn tài chính
Kiểm tốn doanh thu, phải thu khách hàng và tiền

3.

Kiểm toán hàng tồn kho và phải trả nhà cung cấp

4.


Kiểm toán phải trả người lao động và phải trả khác

5.

Kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh ngh

6


Hình thức đánh giá
A1. Đánh giá quá trình
A1.1. Đánh giá ý thức học tập

30%
10%

A1.1.1. Tham gia đầy đủ các hoạt động được giao (theo nhóm hoặc cá nhân)
A1.1.2. Có tài liệu học tập và thực hiện tích cực các hoạt động trên lớp
A1.2. Đánh giá hồ sơ học phần
Bài thu hoạch của nhóm được giao

A2. Đánh giá giữa kỳ
A2.1. Mục tiêu kiểm tốn tài chính, ý kiến kiểm tốn, kế hoạch kiểm toán,
kiểm toán doanh thu và phải thu khách hàng

A3. Đánh giá cuối kỳ

A3.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán
Kiểm soát nội bộ đối với các khoản mục trên báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm tốn

Thiết lập bút toán điều chỉnh

20%
20%

20%
20%

50%

50%

7


Nguồn học liệu
Giáo trình chính

Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Thị Phương Hoa
(Chủ biên), Bài tập Kiểm tốn
tài chính, Nxb Đại học kinh tế
quốc dân, 2014
[2]. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa
Kế toán – Kiểm toán, Trường
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh, Kiểm tốn, NXB Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh, 2019

8



PHẦN II

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN TÀI
CHÍNH

9


MỤC TIÊU
Hiểu đặc điểm và mục tiêu của kiểm
toán tài chính, kế hoạch kiểm tốn
Nhận diện được báo cáo kiểm toán
Nắm đƣợc các loại ý kiến kiểm toán

10


Nội dung
Chương 1: Tổng quan về kiểm tốn tài chính
1.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm tốn tài chính
1.2 Hợp đồng kiểm toán
1.3 Kế hoạch kiểm toán
1.4 Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
1.5 Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

11



1.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm
tốn tài chính
Kiểm tra tính trung thực và hợp lý của
các thông tin trên bảng khai tài chính
phục vụ cơng khai hố tài chính

12


Báo cáo tài chính doanh nghiệp gồm
những báo cáo nào?
Báo cáo tài chính đơn vị hành chính sự
nghiệp gồm báo cáo nào?


Đối tƣợng kiểm tốn tài chính
- Bảng khai tài chính bao gồm báo cáo tài
chính và các bảng kê khai có tính chất tài
chính khác
- Bảng kê khai có tính chất tài chính tức
là trong các bảng kê khai đó có yếu tố
tiền tệ, thơng tin đƣợc biểu hiện dƣới
hình thái bằng tiền


Bảng cân đối kế toán



Báo cáo KQHĐKD


Mục tiêu kiểm tốn tài chính
- Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo
tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có cịn
sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay
khơng, từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến
về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù
hợp với khn khổ về lập và trình bày báo cáo
tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh
trọng yếu hay khơng;
- Lập báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính và
trao đổi thơng tin theo quy định của chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện
của kiểm toán viên


Khn khổ về lập và trình bày báo
cáo tài chính
Khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được
áp dụng: Là khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính được Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị
được kiểm tốn áp dụng trong q trình lập và trình
bày báo cáo tài chính, có thể chấp nhận được phù hợp
với đặc điểm của đơn vị được kiểm tốn và mục đích
của báo cáo tài chính, hoặc do yêu cầu của pháp luật
và các quy định



Khn khổ về lập và trình bày báo
cáo tài chính
Khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính
thường bao gồm: Luật Kế toán, chuẩn mực kế
toán, chế độ kế tốn và các quy định pháp lý có
liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài
chính


1.2 Hợp đồng Kiểm toán
 Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải thỏa thuận về các
điều khoản của hợp đồng kiểm toán với Ban Giám đốc hoặc Ban
quản trị đơn vị được kiểm toán

Các điều khoản trong hợp đồng gồm:
- Mục đích và phạm vi của cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính;
- Trách nhiệm của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm toán;
- Trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn;
- Xác định khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính mà đơn vị
áp dụng cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính;
- Dự kiến về báo cáo mà kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán sẽ
phát hành.

20


1.3 Kế hoạch kiểm toán
 Kế hoạch kiểm toán bao gồm nội dung, lịch trình và phạm
vi các thủ tục kiểm tốn sẽ được các thành viên của nhóm
kiểm tốn thực hiện. Việc lập kế hoạch kiểm toán được

thực hiện trong suốt q trình kiểm tốn.
 Khi xảy ra các sự kiện ngoài dự kiến, thay đổi điều kiện
hoặc bằng chứng kiểm toán thu thập được từ kết quả của
các thủ tục kiểm tốn, kiểm tốn viên có thể cần phải thay
đổi chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm tốn,
theo đó, dẫn đến thay đổi nội dung, lịch trình và phạm vi
của các thủ tục kiểm tốn tiếp theo trong kế hoạch đã lập,
dựa vào việc xem xét lại các rủi ro đã được đánh giá


1.4 Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
 Tài liệu kiểm toán: Là các ghi chép và lưu trữ trên giấy
và các phương tiện khác về các thủ tục kiểm toán đã
thực hiện, các bằng chứng kiểm toán liên quan đã thu
thập và kết luận của kiểm toán viên;
 Hồ sơ kiểm toán: Là tập hợp các tài liệu kiểm toán do
kiểm toán viên thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ
theo một trật tự nhất định làm bằng chứng cho một cuộc
kiểm toán cụ thể. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được
thể hiện trên giấy, trên phim ảnh, trên phương tiện tin
học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo quy
định của pháp luật hiện hành;

22


1.5 Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính

Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính là
loại báo cáo bằng văn bản do kiểm tốn

viên lập và cơng bố để nêu rõ ý kiến chính
thức của mình về báo cáo tài chính của
một đơn vị đã được kiểm toán


Ý nghĩa của Báo cáo kiểm toán về
báo cáo tài chính
 Đối với cơng ty kiểm tốn: báo cáo kiểm toán là kết
quả cuộc kiểm toán, thể hiện kết luận của kiểm tốn
viên về báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn và thể hiện
trách nhiệm của kiểm tốn viên, cơng ty kiểm toán
đối với ý kiến đƣa ra
 Đối với ngƣời sử dụng báo cáo tài chính: Báo cáo
kiểm tốn là cơ sở để đánh giá độ tin cậy của các
thơng tin trên báo cáo tài chính, từ đó để đƣa ra
quyết định kinh tế đúng


Ý kiến của kiểm tốn viên trình bày trên báo
cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính

Ý kiến chấp nhận tồn phần
Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ
Ý kiến từ chối đƣa ra ý kiến
Ý kiến kiểm toán trái ngƣợc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×