Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bài tập môn kinh tế thương mại đề tài trình bày thực trạng giải pháp phát triển thương mại ở nước ta thời mở cửa cả trong nước và xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.37 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP MÔN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Đề tài: Trình bày thực trạng, giải pháp phát triển thương mại ở
nước ta thời mở cửa (cả trong nước và xuất nhập khẩu)

Họ và tên SV: LÊ CƠNG MINH
Lớp tín chỉ: Kinh tế Thương mại 1 (121)_02
Mã SV: 11202538
GVHD: PS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO

HÀ NỘI, NĂM 2021

0


I. THỰC TRẠNG
Sự thay đổi về quan điểm và chính sách kinh tế đã đem lại những tác động tích cực tới
ngành thương mại dịch vu. Thương mại, dịch vụ nước ta từ sau năm 1986 đã có sự biến đổi về
chất và phát triển vượt bậc về lượng. Qua 35 năm đổi mới (1986 - 2021) ta có thể khái quát tình
hình phát thương mại của Việt Nam như sau:

1. Thương mại trong nước
1.1. Chuyển việc mua bán hàng hóa từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán
theo cơ chế thị trường, giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung - cầu.
1.2. Thị trường được thống nhất trong toàn quốc và bước đầu hình thành hệ thống thị
trường hàng hoá với các cấp độ khác nhau.
Thực hiện tự do hố thương mại, tự do hố lưu thơng đã làm cho hàng hoá giao lưu giữa
các vùng, các địa phương không bị ách tắc và ngăn trở. Trên nền tảng tự do hoá đã khai thác
được các tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng địa phương, từng doanh nghiệp. Q trình


tích tụ và tập trung trên thị trường đã dẫn tới hình thành các trung tâm thương mại quốc gia và
vùng. Đó là cửa ngõ giao lưu hàng hoá, trung tâm phát luồng hàng hoá và tác dụng như đòn xeo
thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển.
Do xu thế đơ thị hóa được đẩy nhanh, tại Việt Nam trong những năm gần đây đã tiến hành phá bỏ
các chợ truyền thống cũ kỹ và xây dựng các trung tâm thương mại hoặc siêu thị trên địa điểm cũ để tận
dụng lợi thế thương mại của các địa điểm này.
Tính đến hết năm 2019, cả nước Việt Nam có 135 trung tâm thương mại, trong đó tập trung chủ yếu
tại thành phố Hồ Chí Minh (32), Hà Nội (26), Hải Phịng (8), Bình Dương (6), Nghệ An (5) và Đà Nẵng
(9).1

1.3. Hàng hóa dịch vụ trên thị trường thay đổi một cách cơ bản từ chỗ thiếu hụt, khan hiếm
đã trở nên ngày càng đa dạng, phong phú; nhiều mặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thị
trường, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội liên tục tăng qua các năm
(tham khảo Bảng 1).
Ảnh hưởng của siêu lạm những 1986 – 1993 (ở mức 600 – 700%) khiến cho chỉ số tổng
mức bán lẻ về hàng hóa và dịch vụ ở Việt Nam năm 1987, 1988 lên tới 500%, song lại không
thể hiện được nhiều điều. Mãi cho đến sau năm 1995, khi lạm phát được kiềm chế thì tốc độ
tăng trưởng bán lẻ hàng hóa và dịch vụ mới ổn định trong khoảng từ 10 – 20%. Điều đó cho
thấy 2 xu hướng quan trọng: sức mua của người dân tăng (cầu tăng) và năng lực sản xuất của
doanh nghiệp tăng (cung tăng), làm cho hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú, thị trường
ngày càng trở nên cạnh tranh một cách lành mạnh.
1

Wikipedia Tiếng Việt: Trung tâm thương mại (Việt Nam)

1


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


Bảng 1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu tiêu dùng theo ngành kinh tế
Việt Nam giai đoạn 1986 – 2019 (đơn vị: tỷ đồng)
Năm
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012

2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019

Thương Dịch vụ lưu trú Du lịch và
nghiệp
và ăn uống
dịch vụ
289.10
45.00
0.00
1,201.40
251.70
0.00
6,170.70
1,062.60
0.00
10,924.20
1,986.70
0.00
16,747.40
2,283.80
0.00
29,183.30
4,220.30
0.00

44,778.70
6,436.20
0.00
58,424.40
8,848.90
0.00
74,091.00
11,656.00
7,743.00
94,863.00
16,957.00
9,340.00
117,547.00
18,950.00
9,377.00
131,770.41
20,523.50
9,605.80
153,780.59
21,587.70 10,229.80
166,989.00
21,672.10 12,262.60
183,864.70
23,506.20 13,039.70
200,011.00
30,535.00 14,769.00
221,569.70
35,783.80 23,530.50
262,832.59
39,382.30 31,594.40

314,618.00
45,654.40 38,252.10
373,879.41
58,429.30 47,984.80
463,144.09
71,314.90 61,748.10
574,814.38
90,101.10 81,243.90
781,957.13
113,983.20 111,273.20
1,116,476.60
158,847.90 130,540.10
1,254,200.00
212,065.20 211,079.50
1,535,600.00
260,325.90 283,597.60
1,740,359.70
305,651.00 323,119.90
1,964,666.50
315,873.20 334,663.90
2,189,448.40
353,306.50 373,479.00
2,403,723.20
399,841.80 419,637.60
2,648,856.70
439,892.30 457,519.60
2,967,484.70
488,615.60 500,498.80
3,308,059.00
534,168.50 551,298.00

3,743,000.40
586,491.10 601,346.80

Tổng cộng
Tuyệt đối Chỉ số
334.10
100%
1,453.10
435%
7,233.30
498%
12,910.90
178%
19,031.20
147%
33,403.60
176%
51,214.90
153%
67,273.30
131%
93,490.00
139%
121,160.00
130%
145,874.00
120%
161,899.71
111%
185,598.09

115%
200,923.70
108%
220,410.60
110%
245,315.00
111%
280,884.00
114%
333,809.29
119%
398,524.50
119%
480,293.51
121%
596,207.09
124%
746,159.38
125%
1,007,213.53
135%
1,405,864.60
140%
1,677,344.70
119%
2,079,523.50
124%
2,369,130.60
114%
2,615,203.60

110%
2,916,233.90
112%
3,223,202.60
111%
3,546,268.60
110%
3,956,599.10
112%
4,393,525.50
111%
4,930,838.30
112%

Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Công thương

Nhiều mặt hàng trước đây phải nhập khẩu thì đến nay sản xuất nội địa đã bảo đảm yêu
cầu trong nước và có thể xuất khẩu như gạo, đường, xi măng… Q trình thương mại hố các
2

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

yếu tố kinh tế đem lại sự cởi trói các nhu cầu. Nhu cầu đa dạng, phát triển và thu nhập tăng lên
đã làm cho cầu thị trường phong phú và biến đổi khôn lường. Những nhà kinh doanh thành đạt
đều phải xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng, bảo đảm chất lượng hàng hoá, giá cả phù hợp và
có dịch vụ tối ưu.
Cuộc cạnh tranh về chất lượng và giá cả từng bước nhường chỗ cho cuộc cạnh tranh bằng

dịch vụ. Từ chỗ dịch vụ chỉ là hoạt động yểm trợ bán hàng đã phát triển thành địa hạt của các
nhà đầu tư kinh doanh. Tính đên năm 2019, dịch vụ lưu trú và ăn uống đã phát triển gấp 13
nghìn lần so với năm 1986 (thời điểm đổi mới toàn diện nền kinh tế), gấp 35 lần năm 1995 (gia
nhập ASEAN), gấp 6.5 lần năm 2007 (gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO); du lịch và
dịch vụ phát triển gấp 64 lần năm 1995, gấp 7.4 lần năm 2007. Ngành kinh doanh dịch vụ ra đời
đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nền sản xuất xã hội.
1.4. Trên thị trường đã có đủ các thành phần kinh tế, đông đảo thương nhân với các hình
thức sở hữu khác nhau.
Hiến pháp năm 1992 (được Quốc hội thông qua ngày 15/4/1992) đã xác nhận chế độ kinh
tế của nước ta bao gồm ba hình thức sở hữu chủ yếu. Điều 15, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận:
"Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lí
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình
thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở
hữu tư nhân, trong đó sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể là nền tảng".
Với xu thế phát triển của một nền kinh tế đa dạng, Hiến pháp năm 1992 đã xác nhận sự
tồn tại của hình thức sở hữu tư nhân, nhiều thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại và phát
triển. Để tạo điêu kiện cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, Nhà nước chủ trương cho các
thành phần kinh tế thuộc sở hữu tư nhân phát triển với nhiều hình thức tổ chức kinh doanh đa
dạng. Mức độ và phạm vi của sở hữu tư nhân ngày càng được mở rộng. Điều 21, Hiến pháp năm
1992 quy định: "Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất,
kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những
ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh".
Kể từ sau đối mới, các doanh nghiệp Nhà nước chỉ còn đóng vai trị dẫn dắt nền kinh tế
phát triển, hoạt động trong những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân; các doanh nghiệp
ngoài Nhà nước phát triển ngành càng lớn mạnh, chiếm số lượng chủ yếu, đa dạng về loại hình
tổ chức.

3

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u



bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Biểu đồ 2: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh
doanh phân theo loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam (2000 2017)
450000
400000
350000
300000
250000
200000
150000
100000
50000
0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Doanh nghiệp nhà nước
CT Hợp danh
CT CP khơng có vốn nhà nước

Tập thể
CT TNHH
Doanh nghiệp có vốn ĐTNN

Tư nhân
CT CP có vốn nhà nước

Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Công thương


Những cải cách về quyền sở hữu đã đem đến cơ hội lớn cho sự phát triển của đội ngũ
thương nhân. Đội ngũ thương nhân ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế thị trường
Việt Nam bởi vai trò bắt đầu và kết thúc q trình sản xuất hàng hóa, họ là đầu mối trong việc
kết nối nhu cầu thị trường đến với doanh nghiệp, đồng thời cũng đảm đương việc phân phối
hàng hóa đến với người mua (người tiêu dùng, doanh nghiệp, chính phủ).
Các doanh nghiệp Nhà nước chi phối 70 - 75% khâu bán bn, tỷ trọng bán lẻ chỉ cịn 20
- 21% trong tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ. Hệ thống hợp tác xã còn phát huy được vai
trò ở nơng thơn, miền núi song chỉ cịn chiếm trên dưới 1% tổng mức bán lẻ trên thị trường. Lực
lượng đông đảo nhất trên thị trường là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tư thương, tiểu
thương. Khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cũng đã tham gia vào thị trường
nội địa, chiếm tỷ trọng khoảng 3% trong tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ (tham khảo biểu
đồ 3).

4

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Biểu đồ 3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu tiêu
dùng phân theo thành phần kinh tế ở Việt Nam (giá hiện hành)
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%

30%
20%
10%
0%
86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Kinh tế Nhà nước

Kinh tế ngồi Nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Công thương

1.5. Kiềm chế được lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức hợp lý đã tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế - xã hội.

140.00

16

120.00

14
12

100.00

10


80.00

8

60.00

6

40.00

4

20.00
0.00

2
00 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Chỉ số giá tiêu dùng

Lạm phát cơ bản

Chỉ số giá tiêu dùng

Biểu đồ 4: Chỉ số giá tiêu dùng (năm trước = 100), lạm phát
cơ bản bình quân năm tại Việt Nam (2000 - 2019)

0


Lạm phát cơ bản

Tổng cục Thống kê Việt Nam
5

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Sau khủng hồng kinh tế thế giới 2007 – 2008, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm
duy trì ở mức dưới 110%, lạm phát dẫn được điều chỉnh về mức dưới 5%, đó là điều kiện tốt để
tạo ra môi trường kinh tế ổn định, giúp các doanh nghiệp an tâm sản xuất, thu hút đầu tư nước
ngoài.
1.6. Từng bước hình thành các kênh lưu thơng một số mặt hàng chủ yếu, kết cấu hạ tầng
thương mại ngày càng phát triển theo hướng văn minh, hiện đại.
Biểu đồ 5: Số lượng siêu thị phân theo hạng trên cả nước
8000

7322

7407

7382

7374

7452


7429

7375

7458

7453

7443

7359

7343

6735

7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0

954

921
215
2008


219
2009

936

907

232

224
2010

2011

935

926
247

932

236

2012

236

2013


Hạng 1

2014
Hạng 2

924

902

284
2015

903

888

236

234

2016

229

2017

2018

907


902

234

236

2019

2020

Hạng 3

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Biểu đồ 6: Số lượng siêu thị và trung tâm thương mại trên cả
nước
1400
1200
1000
800

865

832

772

714

1007


958

1085

1163

600
400
200
0

130
2013

139
2014

160
2015
Siêu thị

168
2016

212

189
2017


2018

240
2019

250
2020

Trung tâm thương mại

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
6

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành
Nghị quyết số 13/NQ-TW về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nghị quyết đã đề ra các quan điểm, mục
tiêu, định hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển đồng bộ các hệ thống kết cấu hạ tầng kinh
tế và xã hội trên phạm vi cả nước và từng ngành, lĩnh vực, từng vùng kinh tế và từng địa
phương. Trong đó, Nghị quyết đã khẳng định, Trung tâm logistics là hạ tầng thương mại có vị
trí, vai trị rất quan trọng và rất cần thiết.
Cuối năm 2018, đầu năm 2019, trên tồn quốc có 6 trung tâm logistics lớn được khởi
công xây dựng và đưa vào vận hành. Trong đó, miền Bắc có 02 trung tâm phân bố tại tỉnh Hưng
Yên, miền Trung có 01 trung tâm tại TP. Đà Nẵng và miền Nam có 3 trung tâm tại các tỉnh Bình
Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An. Tổng diện tích các trung tâm khoảng 21,15 ha, trong đó
lớn nhất là trên 5 ha và nhỏ nhất là 2 ha. Các trung tâm đa số đều là đa chức năng và phục vụ đa

dạng mặt hàng, chỉ có trung tâm tại Long An chuyên về logistics phục vụ ngành ô tô.
TT
1

2
3
4
5
6

Tên trung
tâm
TT Logistics
Senko

TT Logistics
Thăng Long
TT phân phối
phức hợp
TT Logistics
Phú Mỹ 38
(VJS).
TT Autologistics
VPC
TT kho vận
Logitem Việt
Nam
Tổng

Địa chỉ

Khu công nghiệp
dệt may Phố Nối,
xã Lưu Xá, huyện
Yên Mỹ, tỉnh Hưng
Yên
Dị Sử, Mỹ Hào,
Hưng Yên
KCN Sóng Thần,
Dĩ An, tỉnh Bình
Dương
KCN Phú Mỹ 3,
TX Phú Mỹ, Bà Rịa
- Vũng Tàu Đa
KCN Long Hậu,
Cần Giuộc, tỉnh
Long An
KCN Hòa Khánh
mở rộng, TP. Đà
Nẵng

Diện tích
(ha)
3,5 ha

Chức năng

Năm khánh
thành
5/2018


3 ha

Dịch vụ kho bãi, lưu giữ
hàng hóa; Dịch vụ đại lý
vận tải hàng hóa; Dịch vụ
hỗ trợ vận tải biển và các
dịch vụ kiểm tra vận đơn,
mơi giới vận tải hàng hóa,
giám định hàng hóa
Tích hợp đa chức năng

5 ha

Phân phối đa chức năng

03/2019

2.25 ha

chức năng, logistics tích
hợp trọn gói và đồng bộ

06/2019

5.4

Chun phục vụ logistics ô


07/2019


2 ha

Kho vận

04/2019

21.15 ha

10/2018

Nguồn: Báo cáo Logistics Việt Nam 2019

Trung tâm Logistics Thăng Long (Dị Sử, Mỹ Hào, Hưng Yên) khánh thành tháng 10/2018. Đây là
Trung tâm logistics hiện đại, tích hợp đa chức năng đầu tiên tại tỉnh Hưng Yên với tổng diện tích gần 3
ha gồm hệ thống kho tổng hợp, kho đông lạnh và kho mát; hệ thống khung kệ chứa hàng 8 tầng, hệ
thống kiểm soát độ ẩm, hệ thống camera 24/7, hệ thống PCCC đạt tiêu chuẩn, phần mềm quản lý hiện
7

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

đại. Hệ thống kho đạt chuẩn ISO, HACCP, CT-PAT và các tiêu chuẩn khác theo quy định; có thể phân
phối, lưu trữ hàng hóa tiêu dùng nhanh (FMCG), hàng thực phẩm tươi sống, hàng hóa nguyên vật liệu...
Trung tâm phân phối phức hợp (ICD TC Sóng Thần và cơng ty ITL hợp tác kinh doanh và triển khai
đầu tư) khánh thành tháng 03/2019 với tổng diện tích 50.000 m2 . Trung tâm được xây dựng với thiết kế
đạt tiêu chuẩn hiện đại, khu vực làm hàng thuận lợi, có hệ thống Dock Leveler, hệ thống giá kệ tiêu
chuẩn, linh hoạt đáp ứng mọi nhu cầu về diện tích, dịch vụ của khách hàng: Kệ chứa hàng 7 tầng; Hệ

thống quản lý kho WMS; Cổng xuất hàng với sàn nâng tự động; Hệ thống chữa cháy tự động; Hệ thống
camera giám sát; Hệ thống điện, chiếu sáng công nghiệp.
Trung tâm Logistics Phú Mỹ 3 (KCN Chuyên sâu Phú Mỹ 3, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
khánh thành tháng 6/2019, với diện tích đất 2,25 ha, tổng mức đầu tư 5,4 triệu USD, gồm các hạng mục:
hệ thống kho tổng hợp, kho đông lạnh và kho mát, hệ thống camera giám sát 24/7, hệ thống phòng cháy
chữa cháy đạt tiêu chuẩn, bãi chứa container... Đặc biệt dự án có 8 điểm tiếp nhận container đáp ứng đa
dạng các nhu cầu làm hàng của doanh nghiệp; trong kho lắp đặt hệ thống kệ chất hàng cũng như các khu
vực sàn phẳng để chứa hàng, đáp ứng nhu cầu lưu giữ hàng hoá cho chủ hàng.
Trung tâm Auto - logistics VPC chuyên phục vụ hãng sản xuất xe ô tô hàng đầu trên thị trường do
KGL làm chủ đầu tư khởi cơng tháng 2/2019, đã đón lơ hàng đầu tiên từ tháng 07/2019. Trung tâm tọa
lạc tại Khu công nghiệp Long Hậu, Cần Giuộc, tỉnh Long An, trải rộng trên diện tích 5,4 ha với sức
chứa 2.500 xe ơ tơ, gồm các hạng mục nhà xưởng, khu vực đỗ xe có mái che, được trang bị các thiết bị
chuyên dùng tối tân để cung cấp các dịch vụ lưu kho bãi, bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra bảo dưỡng
trước khi giao hàng .v.v... nhằm đảm bảo chất lượng xe tốt nhất khi giao cho các nhà phân phối theo yêu
cầu xuất kho của khách hàng.2

1.7. Phát triển được một đội ngũ thương nhân đơng đảo và đa dạng, trình độ quản lý kinh
doanh và chất lượng đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp ngày càng được cải thiện.
1.8. Quản lý nhà nước về thị trường và thương mại từng bước được hồn thiện, tổ chức hệ
thống và hoạch định chính sách vĩ mô tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển.
Sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với thị trường và thương mại đã có nhiều
đổi mới. Đổi mới trước hết là cơ chế quản lý thị trường. Từ cơ chế trực tiếp can thiệp, kiểm tra
kiểm soát thị trường là chủ yếu chuyển sang cơ chế tác động gián tiếp và tạo lập mơi trường
chính sách cho kinh doanh trên thị trường. Các chính sách quản lý và cơng cụ quản lý của Nhà
nước đối với thị trường được nghiên cứu kỹ và thơng thống hơn. Nhà nước đã tạo lập được môi
trường pháp lý cho các hạot động trên thị trường. Sự tự do, bình đẳng giữa các chủ thể hoạt
động trên thị trường được đảm bảo bằng pháp luật. Bộ máy quản lý Nhà nước về thị trường,
thương mại đã được sắp xếp lại theo hướng tinh giản, hiệu quả. Các thủ tục hành chính cản trở,
gây phiền hà cho sản xuất kinh doanh liên tục được sửa đổi và bãi bỏ. Dù những đổi mới trên
đây còn chậm và chưa đáp ứng được yêu cầu nhưng những tác động tích cực cuả những thay đổi

đó với thị trường đã thấy rõ và đặt ra sự đòi hỏi cấp thiết hơn

2

Báo cáo Logistics Việt Nam 2019

8

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

1.9. Kể từ khi xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2006, thương mại điện tử đã phát triển với tốc
độ rất nhanh và đóng vai trị quan trọng trong nèn kinh tế quốc dân.
Tại Việt Nam, ngày 16/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về
thương mại điện tử: “Hoạt Động TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc tồn bộ quy trình của
hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông
di động hoặc các mạng mở khác”.
Theo báo cáo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam (Bộ Công thương),
với 53% dân số mua sắm trực tuyến, thị trường thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18%
vào năm 2020, đạt 11.8 tỷ USD, chiếm 5.5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng.

35

12

30


10

25

Doanh thu (tỷ USD)

14

8
6

20
15

4

10

2

5

0

2016

2017

2018


2019

2020

Tăng trưởng doanh thu (%)

Biểu đồ 7: Thị trường thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam

0

Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2021

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025,
đến năm 2025 sẽ có 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị hàng hóa, dịch vụ trực
tuyến bình quân đạt 600 USD/người/năm. Doanh thu của mơ hình thương mại điện tử B2C dự
báo tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ.

9

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Biểu đồ 8: Lương người mua sắm trực tuyến tại
Việt Nam
2020

49.3


2019

44.8

2018

39.9

2017

33.6

2016

32.7
0

10

20

30

40

50

60

Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2021


So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nằm trong nhóm các thị
trường bán lẻ phát triển nhanh nhất. Kể từ năm 2015, tốc độ tăng trưởng của ba nền kinh
tế kỹ thuật số lớn nhất trong khu vưc đạt trung bình 35 – 36%. Trong đó, Việt Nam
đứng thứ 2 và đạt 36% sau Indonesia với 41%.
Nghiên cứu của Nielsen cho thấy, kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, nhu cầu
mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử tăng mạnh. Năm ngoái, 70% người Việt
Nam có quyền truy cập Internet và 53% người dùng ví điện tử thực hiện thanh tốn khi
mua hàng trực tuyến, tăng 28% so với năm 2019.
Theo Amazon Việt Nam, người bán hàng Việt Nam đã vượt doanh số 1 triệu
USD vào năm 2020 trên Amazon, tăng gấp ba lần so với năm 2019.

2. Thương mại hướng đến xuất nhập khẩu
2.1. Cơ bản đã xóa bỏ được cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu, xây dựng một hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh
doanh xuất, nhập khẩu vận hành theo cơ chế thị trường
Cho đến đầu năm 2021, Quốc hội, Chinh phủ đã ban hành hơn 10 nghìn văn bản luật, văn
bản dưới luật liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, trong đó có các văn bản quan trong như:
- Luật Hải quan 2014;
- Nghị định số 187/2013/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế;
- Thơng tư số 22/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu thương mại;
- Thơng tư số 128/2013/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan, thuế xuất khẩu, nhập khẩu;
- Thông tư số 172/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính : Hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và
sử dụng lệ phí trong lĩnh vực hải quan;
- Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005;
- Luật Thuế giá trị gia tăng 2008;
- Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi 2014;
10


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

- Thơng tư số 83/2014/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng theo Danh mục hàng hóa
nhập khẩu Việt Nam;
- Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008;
- Thông tư 103/2015/TT-BTC Thơng tư ban hành danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam;
- Thông tư số 39/2014/TT-BTC quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
- Công văn 1332/TCT-NV2 của Tổng cục Thuế về việc thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá uỷ thác
xuất nhập khẩu.

2.2. Hoạt động ngoại thương ngày càng mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà
nước. Từ chỗ ngân sách nhà nước hàng năm phải chi một khoản tiền lớn để bù lỗ cho hoạt
động xuất, nhập khẩu vào những năm 80, đến những năm gần đây ngân sách nhà nước đã
có nguồn thu đáng kể từ hoạt động xuất, nhập khẩu.
Quý I/2021 ngành Hải quan thu ngân sách nhà nước đạt 88.458 tỷ đồng
Theo thống kê sơ bộ, tính đến ngày 31/03/2021, tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) trong
toàn ngành đạt 88.458 tỷ đồng, bằng 28,1% dự toán được giao, bằng 26,7% chỉ tiêu phấn đấu, tăng
9.595 tỷ đồng, tăng tương đương 12,17% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2021, Tổng cục Hải quan được Quốc hội giao dự toán thu NSNN theo Nghị quyết số
128/2020/QH14 là 315.000 tỷ đồng. Trong đó: Thuế xuất khẩu: 6.222 tỷ đồng; Thuế nhập khẩu:
55.023 tỷ đồng; Thuế TTĐB: 21.925 tỷ đồng; Thuế BVMT: 1.830 tỷ đồng; Thuế GTGT: 230.000 tỷ
đồng.
Dự toán 2021 được xây dựng trên cơ sở tăng trưởng GDP 6%; giá dầu thô 45$/thùng; các
Hiệp định thương mại tự do (FTAs) tiếp tục trong giai đoạn cắt giảm sâu, một số FTA mới được ký
kết. Bộ Tài chính giao chỉ tiêu phấn đấu thu NSNN năm 2021 tăng 5% so với dự tốn (331.000 tỷ
đồng).
Tính từ đầu năm đến ngày 31/03/2021, tổng thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt

88.458 tỷ đồng. Trong đó, số thu trong Quý I/2021 của 08 Cục Hải quan tỉnh, thành phố (chiếm 80%
tổng dự tốn tồn ngành gồm có Cục HQ: TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Hải Phịng, Bà rịa Vũng
Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bắc Ninh, Hà Nam Ninh) đạt 68.213 tỷ đồng, bằng 26,91% dự toán,
bằng 25,71% chỉ tiêu phấn đấu, tăng 17,01% so với cùng kỳ năm trước.
Đánh giá kết quả thu ngân sách nhà nước đạt được trong quý đầu năm 2021 của ngành Hải
quan cho thấy số thu tăng cao so với cùng kỳ năm trước nhờ tác động của cả các yếu tố khách quan
lẫn yếu tố chủ quan.
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam ( />
2.3. Hoạt động ngoại thương đã góp đáng kể vào việc đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh
tế - xã hội, vượt qua cơn chấn động chính trị và sự hẫng hụt về thị trường do những biến
động ở Liên Xô (cũ) và Đơng Âu gây ra.

11

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, qua
đó khơng những khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do việc Liên Xô và hệ thống
XHCN tan rã gây nên mà còn mở rộng được thị trường xuất, nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong
nước phát triển, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu cho ngân sách nhà nước.
Bảng 2: Một số thị trưởng xuất khẩu quan trọng trong giai đoạn 2011 – 2019
Thị
trường

Năm
2011


Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Tốc độ
tăng
Năm trưởng
2019
bình
quân
(%)

Hoa Kỳ

EU
Trung
Quốc

16.96
16.54

19.67
20.30

23.85
24.32

28.63
27.90

33.45
30.93

38.45
34.00

41.59
38.33

47.53
41.95

61.33
35.78


11.61

12.84

13.18

14.93

16.57

21.95

35.40

41.27

41.46

Đông
Nam Á

13.66

17.43

18.63

19.17


18.23

17.50

21.74

24.76

25.30

6.1%

Nhật Bản

11.09

13.06

13.54

14.67

14.10

14.67

16.86

18.85


20.33

6.0%

4.87

5.58

6.68

7.17

8.92

11.41

14.82

18.20

19.73

21.8%

Hàn
Quốc

18.7%
8.3%
18.4%


Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Công thương

2.4. Đội ngũ thương nhân tham gia hoạt động ngoại thương ngày càng lớn mạnh. Nhiều cán
bộ quản lý và kinh doanh qua sàng lọc và đào tạo trong cơ chế mới khẳng định được phẩm
chất và năng lực để có thể đối tác trong điều kiện quốc tế hóa các quan hệ kinh tế quốc tế.
2.5. Quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng nhanh chóng; cơ cấu xuất khẩu cũng được
chuyển dịch theo hướng tích cực.
a. Tình hình xuất khẩu
Về qui mô tăng trưởng xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã đạt quy mô khá
5.2 tỷ USD vào năm 1995. Đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 14.45 tỷ USD,
tăng gần gấp ba lần so với năm 1995. Trong khi đó con số này của năm 2005 đạt 32.44 tỷ USD.
Đến năm 2009, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá xuất khẩu
giữa có sự giảm sút đáng kể, chỉ đạt 57.1 tỷ USD, giảm 8.9% so với một năm trước đó. Đến năm
2010, tình hình kinh tế thế giới hồi phục nên nhờ đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam đạt 72,24 tỷ USD, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2009 và chiếm 69.72% tổng GDP của
cả nước.
12

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Biểu đờ 9: Kim ngạch và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019
300,000.00

40.0%


250,000.00

30.0%

200,000.00

20.0%

150,000.00

10.0%

100,000.00

0.0%

50,000.00
0.00

95
19

-10.0%

97
19

99
19


01
20

03
20

05
20

07
20

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

09
20

11
20

13
20

15
20

17
20

19

20

-20.0%

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%)

Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Công thương

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa được xếp vào mức cao nhất khu vực
Đơng Nam Á, chỉ đứng sau Trung Quốc. Từ chỗ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập
quốc dân 24% năm 1995, đến năm 2007 xuất khẩu đã chiếm 64.9 % - đứng thứ 5 so với các
nước trong khu vực Đông - Nam Á, thứ 6 ở châu Á, thứ 8 trên thế giới. Nhìn chung kể từ năm
1995 đến nay kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ổn định. Năm 2019,
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 264.27 tỷ USD, tăng 8.5% so với năm 2018. So với năm
1995, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng hơn 48 lần, tăng 18 lần so với năm 2000, tăng
8 lần so với năm 2005 và so với năm 2010 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 3.6 lần.
Trong thời gian tới, qui mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam được sự báo là sẽ tiếp
tục duy trì mức tăng trưởng ổn định do có những yếu tố hỗ trợ như tiếp tục hưởng ưu đãi thuế
quan với tổng số trên 99% dòng thuế của ASEAN + 6 là 0% theo ATIGA; tự do hóa thuế quan;
xóa bỏ hàng rào phi thuế; cải thiện yêu cầu về quy tắc xuất xứ; thuận lợi hóa thương mại; đơn
giản, hiện đại hóa thủ tục hải quan; hài hịa tiêu chuẩn và chứng nhận sự phù hợp; áp dụng các
biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật phù hợp. Ngồi ra, Việt Nam tiếp tục có ưu thế khi
xuất khẩu sang thị trường Lào và Cam-pu-chia thông qua: Bản thỏa thuận ưu đãi thuế suất thuế
nhập khẩu với Lào và Bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương với Cam-pu-chia.
Về hàng hóa xuất khẩu: Trước năm 2010, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ
yếu là gạo và dầu thô. Kể từ năm 2010 đến nay, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam rất đa dạng
phong phú. Ngồi 2 nhóm hàng xuất khẩu truyền thống là dầu thơ và gạo thì các doanh nghiệp ở
Việt Nam cịn xuất khẩu nhiều nhóm hàng như điện thoại các loại & linh kiện; sản phẩm điện tử
13


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

& linh kiện; sắt thép các loại, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng. Ngoài ra, một số sản phẩm
xuất khẩu là thế mạnh của doanh nghiệp Việt Nam như hàng dệt may, giày dép, thủy sản, cà
phê, cao su cũng đã được đẩy mạnh xuất khẩu. Theo số liệu từ Bộ Công thương, kim ngạch
xuất khẩu 23 nhóm hàng chủ yếu trong năm 2019 đạt hơn 230.436 tỷ USD, chiếm 87.2% tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đó, lớn nhất là nhóm hàng điện thoại các loại và linh
kiện, kim ngạch xuất khẩu đạt 51.374 tỷ USD, tăng 4.7% so với năm 2018 và chiếm 22.29%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Tiếp theo là máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiệnc ó kim ngạch xuất khẩu đạt 35.919 tỷ USD, tăng 22.5% so với năm 2018;
Hàng dệt và may mặc xếp vị trí thứ ba với kim ngạch xuất khẩu đạt 32.832 tỷ USD, tăng 7.7%
so với năm 2018.
Biểu đồ 10: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
năm 2019
tiệnbị,vận
Thủy
tải và sản
phụ
tùng
MáyPhương
móc, thiết
dụng
Rau
quả
4% 4%
cụ, phụ tùng khác
2%

Máy ảnh, máy 8%
quay
phim và linh kiện
2%

Nhân điều Cà phê
Gạo
1%
1%
1%

Xăng dầu các loại
1%
Dầu
Túi sách,
thô vali, mũ, ô dù
1%
2%
Sản
phẩm
chất dẻo
Gỗ và
sản phẩm
gỗ
1%
5%

Điện thoại các loại và linh
kiện
22%


Hàng dệt và may mặc
14%

Xơ, sợi dệt các loại
2%
Giầy, dép các loại
8%
Máy vi tính, sản phẩm
thường
điệnKim
tử vàloại
linh
kiện khác và sản phẩm
1%
16%

Sản phẩm từ sắt thép Sắt thép các loại
2%
1%

Nguyên phụ liệu dệt
Đá quý và kim loại quý
may, da giầy
1%
1%

Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Công thương

b. Tình hình nhập khẩu

Về quy mô nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đã đạt quy mô 8.2 tỷ USD
vào năm 1995. Đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 15.64 tỷ USD, tăng gần
14

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

gấp đơi so với năm 1995. Trong khi đó con số này của năm 2005 đạt 36.98 tỷ USD. Đến năm
2009, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá nhập khẩu có sự
giảm sút đáng kể chỉ đạt 69.95 tỷ USD, giảm 13.3% so với một năm trước đó. Đến năm 2010,
tình hình kinh tế thế giới hồi phục nên nhờ đó kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt
84.84 tỷ USD, tăng 21.28% so với cùng kỳ năm 2009 và chiếm 81.89% tổng GDP của cả nước.
Biểu đồ 11: Kim ngạch và tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu của
Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019
300,000.00

50.0%

250,000.00

40.0%
30.0%

200,000.00

20.0%
150,000.00
10.0%

100,000.00

0.0%

50,000.00
0.00

95
19

-10.0%
97
19

99
19

01
20

03
20

05
20

07
20

Kim ngạch nhập khẩu (triệu USD)


09
20

11
20

13
20

15
20

17
20

19
20

-20.0%

Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu (%)

Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Cơng thương

Nhìn chung kể từ năm 1995 đến nay kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt tốc độ tăng
trưởng cao. Năm 2019, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt 253.393 tỷ USD, tăng 7.1% so với
năm 2018. So với năm 1995, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đã tăng hơn 31 lần, tăng 16.2 lần
so với năm 2000, tăng 6.89 lần so với năm 2005 và so với năm 2010 kim ngạch nhập khẩu của
Việt Nam đã tăng 2.98 lần.

Về mặt hàng nhập khẩu: Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ trọng trên 60% kim ngạch nhập
khẩu của Việt Nam chủ yếu là những mặt hàng nhập khẩu thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào
phục vụ sản xuất trong nước như: xăng dầu các loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng;
máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; chất dẻo nguyên liệu; giấy; gỗ & sản phẩm gỗ; hàng
điện gia dụng & linh kiện; linh kiện & phụ tùng ơ tơ; hóa chất & sản phẩm hóa chất…

15

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Biểu đờ 12: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt
Nam năm 2019
Thức ăn gia súc và ngun liệu Than đáNgơ
Dầu thơ
2%
2% 1%2%

Máy tính, điện tử và linh
kiện
25%
Linh kiện phụ tùng ô tô
2%
Điện thoại các loại và linh
kiện (trừ điện thoại di động)
7%

Máy móc, thiết bị, dụng cụ,

phụ tùng
18%

Xăng dầu các loại
3%
Hoá chất
3%
Sản phẩm hoá chất
3%
Sản phẩm từ chất dẻo
Dược
3% phẩm
1%
Gỗ và sản phẩm
Chất dẻo 1%
nguyên liệu
Bông 4%
1%
Sợi
các loại
Vải
Nguyên,
phụ liệu dệt, may,
1%
6%
da giầy
3%

Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện Kim loại thường khác
3%

1%

Thép các loại
5%
Sản phẩm từ thép
2%

Nguồn: Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê Ngành Công thương

Theo số liệu thống kê từ Tổng Cục Hải quan, trong năm 2019 tại Việt Nam, máy vi tính,
sản phẩm điện tử và linh kiện đạt giá trị nhập khẩu 51.341 tỷ USD, tăng 21.7% so với năm
2018; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu đạt 36.734 triệu USD, tăng 8.9% và nhiều
các sản phẩm khác như vài, gỗ, chất dẻo, hóa chất, xăng dầu, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy.
Trong đó, nhập khẩu tăng mạnh nhất là các mặt hàng: ôtô nguyên chiếc các loại (Từ 2010 không
bao gồm ô tô dưới 9 chỗ); than đá; dầu thô; linh kiện, phụ tùng xe gắn máy; quặng và khống
sản khác.

3. Mợt sớ hạn chế
Thứ nhất, tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng kém phẩm chất lưu
thông tràn lan trên thị trường đang là vấn đề báo động đỏ.
Thứ hai, thị trường các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chậm phát triển và
không đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.
16

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Thứ ba, thị trường xuất khẩu phát triển nhưng khơng ổn định, thiếu bền vững, khả năng

cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh của doanh nghiệp còn ở mức thấp. Sự tập trung quá mức vào
một vài thị trường nên khi có bất ổn ở đây thì lúng túng và khó khăn trong xuất khẩu. Tỷ trọng
hàng tinh chế còn thấp và tăng chậm, hàng xuất khẩu ở dạng sơ chế cịn chiếm tỷ trọng cao,
nhiều hàng hố xuất khẩu chủ lực chủ yếu theo phương thức gia cơng. Do đó giá xuất khẩu thấp
và hiệu quả xuất khẩu thấp.
Thứ tư, sự chậm trễ và thiếu đồng bộ trong ban hành các chính sách kinh tế đã làm trầm
trọng thêm những khuyết tật của thị trường. Sự kết hợp điều tiết của Nhà nước và điều tiết của
thị trường chưa thật linh hoạt, nhạy bén đã gây ra những cơn sốt trên thị trường. Thị trường hàng
hoá, dịch vụ ở nước ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tự phát và bất ổn.

II. GIẢI PHÁP
Sau đây là một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ nước ta
những năm tới:
Thứ nhất, đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá: Đây là biện pháp rất cơ bản để thúc
đẩy phát triển thị trường. Phải đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hướng tập
trung chun mơn hố cao vào các ngành có lợi thế so sánh. Nghiên cứu lựa chọn sản phẩm có
lợi thế so sánh của quốc gia, của từng địa phương và từng ngành để xây dựng chiến lược phát
triển. Bố trí nghiên cứu các thơng tin về thị trường đầu ra, khả năng cạnh tranh. Tránh tình trạng
làm phong trào, tràn lan như thời gian qua.
Thứ hai, tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng vật chất, pháp lý và tri thức khoa học công nghệ
cho thương mại, dịch vụ. Đây là nền tảng để phát triển thị trường cả trong nước và quốc tế. Ưu
tiên đầu tư hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và xây dựng chợ, trung tâm thương
mại. Bảo đảm cơ sở hạ tầng tốt cho lưu thơng hàng hố thơng suốt, thuận lợi và nhanh chóng.
Chính điều này sẽ góp phần chuyển biến cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hướng năng động, hiệu
quả. Để phát triển kết cấu hạ tầng phải có chính sách hợp lý để thu hút đầu tư cả trong nước và
ngoài nước.
Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo thị trường và các hoạt động xúc
tiến thương mại. Cần xác định rõ phạm vi trách nhiệm và phối hợp giữa Nhà nước với các doanh
nghiệp, nhà kinh doanh trong công tác thị trường (cả thị trường trong nước và thị trường quốc
tế). ở tầm vĩ mô Nhà nước cần đầu tư nâng cao chất lượng dự báo thị trường và phát triển

thương mại của Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại và một số Bộ, địa phương trọng điểm.

17

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

Đặc biệt là vấn đề dự báo dài hạn và hàng năm để giúp các doanh nghiệp định hướng kinh doanh
và cảnh bảo thị trường.
Thứ tư, hoàn chỉnh cơ sở pháp lý cho tự do hoá kinh doanh, tự do hoá thương mại. Triệt
để tuân thủ nguyên tắc thương nhân được kinh doanh những thứ mà luật pháp cho phép và luật
pháp khơng cấm. Thường xun rà sốt hệ thống luật pháp hiện hành để bảo đảm tính hệ thống
tính pháp lý và mơi trường thơng thống cho các chủ thể kinh doanh. Đồng thời phải nghiêm trị
các hành vi vi phạm luật thương mại nhất là buôn lậu, hàng rởm và hàng giả.
Thứ năm, tổ chức hệ thống kinh doanh thương mại hợp lý trên cơ sở đa thành phần kinh
tế và tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng. Phối hợp chặt chẽ giữa sản xuất với lưu thông. Chủ
động điều tiết khối lượng cung cho phù hợp với cầu thị trường. Hướng tới sản xuất và bán hàng
theo yêu cầu thị trường.
Thứ sáu, chủ động và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, thương mại khu vực và quốc
tế. Tiếp tục chính sách đa phương hố, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế. Thực hiện đầy
đủ các cam kết quốc té của Việt Nam. Tích cực đàm phán để ký kết các hiệp định thương mại đa
phương và song phương với các nước và tổ chức kinh tế quốc tế. Tạo lập môi trường và điều
kiện để sớm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế.
Thứ bảy, nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý Nhà nước đối với thị trường
và thương mại. Đẩy mạnh cải cách hành chính quốc gia. Coi trọng khâu đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài trong kinh doanh và quản lý thị trường, thương mại. Nâng hiệu lực và hiệu quả
quản lý nhà nước đối với thương mại, dịch vụ.


18

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u


bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u

bai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰ubai.tap.mon.kinh.t•.thuong.m£i.de.tai.triÌ€nh.b€y.th£c.tr£ng.gi‰i.ph•p.ph•t.tri‰n.thuong.m£i.‰.nu•c.ta.th€i.m‰.c‰a.c‰.trong.nu•c.v€.xu•t.nh£p.kh‰u



×