Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tiểu Luận Cuối Kỳ Họ Nguyễn Và Vấn Đề Đổi Mới Tư Duy Học Thuật Tổng Quan Tài Liệu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.64 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

HỌ NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI
TƯ DUY HỌC THUẬT: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hà Phương MSV: 21030130
Tên học phần: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại
Giảng viên: Đỗ Thị Thùy Lan

Hà Nội, 2022

download by :


MỤC LỤC
Mở đầu ........................................................................................................................... 2
1. Từ góc nhìn chủ quan đến khách quan, trung thực .................................................... 2
1.1. Trong nghiên cứu chúa Nguyễn và triều Nguyễn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
.......................................................................................................................................... 2
1.2. Trong nghiên cứu vấn đề thống nhất quốc gia thời Tây Sơn và triều Nguyễn ... 4
2. Góc nhìn đổi mới của Nguyễn Thừa Hỷ: Lý thuyết hệ hình ..................................... 6
2.1. Hệ hình quân chủ quan liêu thời trung đại .......................................................... 7
2.2. Sơ lược về hệ hình thuộc địa thực dân thời cận đại và hệ hình cộng hịa hậu
thuộc địa thời hiện đại...................................................................................................... 8
2.2.1. Hệ hình thuộc địa thực dân thời cận đại ....................................................... 8
2.2.2. Hệ hình cộng hịa hậu thuộc địa thời hiện đại .............................................. 8
Tổng kết ......................................................................................................................... 9


Tài liệu tham khảo.......................................................................................................... 9

1

download by :


tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu

MỞ ĐẦU
Những năm 50 tới những năm 70 của thế kỷ XX, trong giới nghiên cứu lịch sử Việt
Nam đã nảy sinh và phát triển khuynh hướng phê phán các chúa Nguyễn, Trịnh và triều
Nguyễn vì đã có những hành động đi ngược lại sự thống nhất đất nước. Và từ cuối những
năm 80, 90 của thế kỷ XX đến nay, nhiều định nhận định dựa trên khuynh hướng giai
đoạn trước được xem là sự yếu kém trong tư duy nhận thức học thuật của các nhà sử học.
Hạn chế đó khơng chỉ tồn tại trong nghiên cứu lịch sử họ Nguyễn nói riêng (họ Nguyễn ở
đây nói tới các chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn và triều Nguyễn) mà cả trong nghiên cứu lịch
sử nói chung. Yêu cầu đặt ra đối với những người nghiên cứu lịch sử bây giờ là một nhận
thức khách quan, trung thực, công bằng với quá khứ, để khoảng cách giữa lịch sử mà
chúng ta biết và lịch sử tự thân nó được rút ngắn lại.
Những đổi mới đó đã được nhìn thấy qua các cơng trình nghiên cứu của nhiều học giả
trong và ngồi nước. Mục đích của bài tổng quan này là để kiểm chứng sự thay đổi đó
qua những quan điểm, ý kiến thảo luận về vấn đề họ Nguyễn và góc nhìn đổi mới trong
nghiên cứu lý thuyết của Nguyễn Thừa Hỷ.
Cũng cần lưu ý, bài tổng quan này cịn có nhiều hạn chế. Những tài liệu được tham
khảo khơng trình bày một cách cụ thể những phương pháp nghiên cứu được sử dụng để
nghiên cứu và đưa ra các ý kiến thảo luận. Vì thế, sự chuyển biến trong nhận thức học
thuật chỉ được nêu ra qua nhìn nhận các quan điểm. Nhiều quan điểm và thảo luận đã
được trình bày cụ thể, trực tiếp trong các bài đăng trước đây, nhưng do hạn chế trong tiếp
cận tài liệu, những ý kiến thảo luận đó chỉ được trích dẫn gián tiếp.

1. Từ góc nhìn chủ quan đến khách quan, trung thực
1.1. Trong nghiên cứu chúa Nguyễn và triều Nguyễn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
Chúa Nguyễn và triều Nguyễn, trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến
thế kỷ XIX, từng bị nhận nhiều chỉ trích, lên án và bị phủ định tồn bộ những đóng góp,
cơng lao của mình. Đặc biệt từ những năm 1955 – 1956 tới những năm 70 của thế kỷ XX,
đây là thời kỳ Việt Nam đang tiến hành các cuộc chiến tranh giải phóng, thống nhất đất
nước. Yêu cầu trong bối cảnh chính trị lúc bấy giờ là nêu cao tinh thần yêu nước, truyền
thống chống giặc ngoại xâm, lên án các hành động xâm phạm đến độc lập, thống nhất
chủ quyền quốc gia. Đây cũng là giai đoạn phương pháp luận sử học của Việt Nam tiếp
nhận hệ tư tưởng Mácxít. Tuy nhiên, hạn chế của các nhà sử học đương thời là áp dụng
chúng một cách máy móc, khơng phù hợp với thực tiễn lịch sử đất nước. Hệ quả là xuất
hiện khuynh hướng phê phán một cách gay gắt chúa Nguyễn (và cả chúa Trịnh) vì đã gây
2

download by :
tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu


tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu

ra tình trạng chia cắt đất nước, triều Nguyễn đã cầu viện Pháp, Xiêm để chống lại Tây
Sơn và cuối cùng đã có những hành động bán nước, đầu hàng quân Pháp.
Cũng cần nói thêm về trước đó, trong thời kỳ Pháp thuộc, cũng đã có những quan
điểm đánh giá cao công lao thống nhất đất nước của triều Nguyễn có thể kể đến như quan
điểm của Trần Trọng Kim trong “Việt Nam sử lược”, Charles Maybon trong “Histoirre
moderne du pays d’ Annam”… tuy nhiên đã bị xem nhẹ trong giai đoạn những năm 50 –
70 của thế kỷ XX.
Từ những năm 80, 90 của thế kỷ XX, xu hướng mới bắt đầu xuất hiện. Những cống
hiến của các chúa Nguyễn và triều Nguyễn cũng như mặt hạn chế, tiêu cực đã được nhìn
nhận lại dựa trên những nghiên cứu khoa học được khảo chứng kỹ.

Trong Tổng kết Hội thảo “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt
Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX” (Tổng kết) và cũng trong cuốn Di sản văn hóa Việt
Nam dưới góc nhìn lịch sử, Phan Huy Lê đã tóm tắt:
1) Công lao của các chúa Nguyễn là đã mở rộng lãnh thổ từ bắc Phú Yên đến
đồng bằng sông Cửu Long và xác lập chủ quyền trên vùng đất mới.
2) Trên cơ sở thành tựu của phong trào Tây Sơn (đã xố bỏ tình trạng phân
chia Đàng Trong – Đàng Ngoài) đặt cơ sở cho sự thống nhất, Nguyễn Ánh và triều
Nguyễn đã hồn thành cơng cuộc thống nhất đất nước.
3) Triều Nguyễn đã xây dựng và củng cố quốc gia thống nhất trên lãnh thổ
tương ứng với lãnh thổ Việt Nam hiện tại, bao gồm cả đất liền và hải đảo, thiết lập
cơ chế quản lý xã hội chặt chẽ, tuy cịn hạn chế vè một số chính sách đối nội, đối
ngoại.
4) Thời kỳ chúa Nguyễn và triều Nguyễn đã để lại di sản văn hóa đồ sộ, kết
quả lao động sáng tạo của nhân dân và các nhà văn hóa tiêu biểu cho trí tuệ và tinh
hồn dân tộc.
Trong đó, tác giả nhấn mạnh tới những đóng góp của triều Nguyễn trong việc thống
nhất và xây dựng bộ máy quản lý một cách quy củ. Việc làm này đã tạo cơ sở lịch sử và
pháp lý để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc. Đóng góp nổi bật nhất được
nhắc tới là cuộc cải cách hành chính của Minh Mệnh năm 1831 – 1832: tiến hành đo đạc
ruộng đất, lập địa bạ cả nước, lập đội Hoàng Sa để quản lý các đảo Hoàng Sa, bao gồm cả
Trường Sa. Những hành động liên quan tới quản lý các đảo này thường xuyên diễn ra từ
thời Gia Long đến Minh Mệnh và hoàn toàn được ghi chép cụ thể trong thư tịch triều
Nguyễn (Đại Nam thực lục, Đại Nam hội điển sự lệ, Châu bản triều Nguyễn,…) và các
chứng tích để lại (trên cù lao Ré, Quảng Ngãi).
Vai trò của Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh trong sự nghiệp thống nhất đất nước là vấn
đề đã từng được tranh luận rất nhiều. Theo Phan Huy Lê, Tây Sơn đặt cơ sở cho sự thống
3

download by :
tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu



tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu

nhất và đến đầu triều Nguyễn thì điều đó mới được thực hiện. (Vấn đề này sẽ được nói rõ
hơn trong phần sau của bài tổng quan)
Cũng ở bài Tổng kết của Phan Huy Lê, bên cạnh những nhận thức mới đã được nhất
trí đồng thuận, vẫn cịn những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu khi xem xét mặt hạn chế
của triều Nguyễn. Sau đây là 3 vấn đề lớn đã được tác giả nhắc tới:
Thứ nhất là hành động cầu viện quân Xiêm của Nguyễn Ánh. Xem xét trên tồn bộ sự
nghiệp của ơng thì hành động này được cho là một “điểm mờ” hay “tì vết” và cần được
phân tích và làm sáng tỏ.
Thứ hai là thái độ của nhà Nguyến với vấn đề canh tân đất nước đặt trong cái nhìn
lịch đại và đồng đại để so sánh với các trường hợp khác.
Thứ ba là trách nhiệm của nhà Nguyễn trong thất bại của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
Kết quả qua Hội thảo “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam
từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX” do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Ủy ban Nhân dân
tỉnh Thanh Hóa tổ chức ngày 18 – 19/10/2008 tại thành phố Thanh Hóa cũng chính là
một phần kết quả của q trình đổi mới tư duy, nhận thức học thuật về lịch sử theo hướng
tiếp cận khách quan, trung thực, dựa trên những nguồn tài liệu phong phú, tư duy phức
hợp cả mặt tích cực và hạn chế.
1.2. Trong nghiên cứu vấn đề thống nhất quốc gia thời Tây Sơn và triều Nguyễn
Nằm trong khuynh hướng phê phán chúa Nguyễn và triều Nguyễn, đã từng có một
cuộc tranh luận vào những năm 1960 – 1063 về công lao thống nhất đất nước giữa Tây
Sơn và Gia Long – Nguyễn Ánh. Những quan điểm đưa ra lúc đó phân làm hai hướng
hồn toàn đối lập. Nổi bật nhất là các bài viết đăng trên Tạp chí Bách Khoa, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử và Tạp chí Đại học của Văn Tân, Lê Thành Khơi và Nguyễn Phương.
Nguyễn Phương trong tạp chí Bách Khoa, số 149, đã viết bài Ai đã thống nhất Việt
Nam: Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh ? Quan điểm của ông là Nguyễn Huệ không bao giờ

thống nhất, nhà Tây Sơn cũng không thống nhất và Nguyễn Ánh mới là người thống nhất
lãnh thổ cùng với tinh thần ái quốc Việt Nam. Định nghĩa về thống nhất ở đây theo
Nguyễn Phương là “toàn cõi Việt Nam thuộc về chỉ một chủ quyền tối cao cai trị, vừa
trong lý thuyết vừa trên thực hành”. Dựa theo định nghĩa này, hành động phân chia cai trị
của ba anh em nhà Tây Sơn được cho là hành động đi ngược lại với thống nhất, làm cho
tình trạng chia cắt đất nước thêm trầm trọng. Những dẫn chứng mà ông đưa ra và cách
lập luận về vấn đề này còn mang nặng quan điểm chủ quan – thiếu sử liệu và bằng chứng
tin cậy.
4

download by :
tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu


tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu

Trên Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 51, Văn Tân đã có bài viết trả lời ơng Nguyễn
Phương về vấn đề đó. Theo Văn Tân, khi xem xét về hành động nội chiến với vấn đề
thống nhất, “nội chiến cũng có năm bảy thứ nội chiến, cũng như thống nhất cũng có năm
bảy thứ thống nhất”. Cuộc nội chiến mà anh em Tây Sơn, ông nhận định là được phát
động vì lợi ích của dân, được dân ủng hộ và là cần thiết cho xã hội tiến lên. Trong khi đó
nội chiến mà Nguyễn Ánh gây nên sau đó là phiến loạn và phản tiến bộ. Người thực sự
thực hiện thống nhất là Nguyễn Huệ. Nhưng cũng trong bài viết này, một mặt đề cao
công lao Nguyễn Huệ, tác giả cũng nêu quan điểm phê phán cuộc xung đột giữa Nguyễn
Huệ và Nguyễn Nhạc. Nhận xét về lý luận của Nguyễn Phương: Muốn đánh giá một nhân
vật lịch sử có tích cực hay khơng phải xem xét ở thời đại họ, việc làm của họ có tác dụng
tốt đối với xã hội, đối với dân tộc hay không? Ý kiến này có điều mâu thuẫn khi đánh giá
Nguyễn Ánh của chính tác giả.
Tranh luận này một lần nữa được nhắc lại vào khoảng năm 2017 trên tuần báo Văn
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Văn nghệ) và trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử qua các bài

viết của Quan Văn Đàn, Nguyễn Minh Tâm và Phan Huy Lê.
Theo bài viết Những người “vĩ đại”của Quan Văn Đàn đăng trên báo Văn nghệ, số
440, Nguyễn Ánh “thực chất là thừa hưởng lại những cơ sở nền tảng của một quốc gia
thống nhất mà Quang Trung Nguyễn Huệ đã khai phá sáng lập”. Sau đại phá quân Thanh
“Nước Việt Nam lúc ấy cơ bản đã thống nhất. Phía Bắc giao cho các tướng trung thành.
Phía Nam giao cho các anh Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ. Nguyễn Huệ đóng đơ ở Phú
Xn” (trích từ Công cuộc khôi phục thống nhất quốc gia cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ
XIX của Phan Huy Lê đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (495), 2017). Cùng
quan điểm đó cịn có ơng Nguyễn Minh Tâm đăng trên báo Văn nghệ, số 441: Năm 1777
có khởi nghĩa Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất sơn hà của Nguyễn Huệ (Phan Huy Lê,
Công cuộc khôi phục thống nhất quốc gia cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX).
Trong bài viết của Phan Huy Lê đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (495),
2017, đáp lại quan điểm trên, ông đã nhận xét rằng hai quan điểm đó đã phạm phải sai
lầm sơ đẳng về tư liệu. Với sự kiện nước Việt Nam cơ bản thống nhất sau đại phá quân
Thanh 1789, Phan Huy Lê đã chỉ ra hai mốc thời điểm khác là 1777 và 1786.
Năm 1777, quân Trịnh kiểm soát cả vùng Thuận Hóa, đã chiếm đóng Phú Xuân.
Nguyễn Ánh đã trở lại chiếm Gia Định sau khi bị quân Tây Sơn đuổi bắt. Từ Quảng Nam
vào tới Bình Thuận thì do Tây Sơn làm chủ. Sự kiện Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Lữ và
Nguyễn Huệ đem qn tiến cơng Gia Định cịn được ghi chép rõ trong Đại Nam thực lục,
Quốc sử quán của triều Nguyễn. Vì thế chưa thể nói đã thống nhất sơn hà.
Vào thời điểm từ 1786, sau khi giải phóng Thuận Hóa, Nguyễn Huệ đem quân ra
Thăng Long với danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh” và đã xóa bỏ chúa Trịnh. Và chính
5

download by :
tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu


tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu


Nguyễn Nhạc là người buộc Nguyễn Huệ rút quân về nam, tự xưng Trung Ương hồng
đế đóng đơ ở Qui Nhơn, phong cho Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương ở Phú Xuân,
Nguyễn Lữ làm Đông định vương ở Gia Định. Đó đều là sự kiện ghi trong các bộ sử.
Trong bài viết của mình, Phan Huy Lê khơng hồn tồn phủ nhận những đóng góp
của nhà Tây Sơn trong cơng cuộc thống nhất đất nước và cũng khơng hồn tồn khẳng
định cơng lao chỉ thuộc về Nguyễn Ánh. Theo đó, nhận định lúc này là cả Tây Sơn và
Nguyễn Ánh đều có đóng góp. Tây Sơn đã lật đổ chính quyền chúa Nguyễn và chế độ
vua Lê – chúa Trịnh. “Xóa bỏ hai chính quyền Trịnh, Nguyễn là xóa bỏ hai trở ngại lớn
nhất trên con đường lập lại nền thống nhất đất nước”. Cũng chính thắng lợi 1786 đã xóa
bỏ tình trạng chia cắt lãnh thổ. Phong trào Tây Sơn cũng đã bảo vệ được nền độc lập, chủ
quyền quốc gia trước xâm lược của quân Xiêm và quân Thanh. Những hành động đó đã
đặt cơ sở cho sự thống nhất. Sai lầm và hạn chế lớn nhất của Tây Sơn là sự chia rẽ trong
nội bộ của những người đứng đầu, mà trước nhất là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ.
Những cuộc chiến diễn ra sau đó đã khơng cịn mang tính chất đại diện cho nhân dân mà
vì vương triều cá nhân. Trên những cơ sở do Tây Sơn và Nguyễn Huệ đã tạo nên với sự
chiến thắng của Nguyễn Ánh trong cuộc chiến chống lại chính quyền Tây Sơn đã đưa tới
sự thống nhất đất nước. Sự thống nhất này được đặt trong bối cảnh nguyện vọng của nhân
dân, trong xu thế phát triển của lịch sử.
Không phân trắng hay đen, đúng hay sai. Quan điểm của các học giả sau này mà kể
đến là Phan Huy Lê đều hướng đến những góc nhìn khách quan nhất có thể, có sự hợp tác
nghiên cứu cả trong và ngoài nước, tiếp cận được đa dạng tài liệu và có sự đánh giá kỹ
càng. “Nhận thức lịch sử một cách khách quan, trung thực, công bằng là trách nhiệm của
giới sử học và các thế hệ hôm nay, biểu thị một thái độ song phẳng đối với quá khứ”
(Phan Huy Lê, “Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ
XVI đến thế kỷ XIX”, trong Di sản Văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn Lịch sử).
2. Góc nhìn đổi mới của Nguyễn Thừa Hỷ: Lý thuyết hệ hình
Một ví dụ cụ thể qua u cầu đổi mới trong nhận thức học thuật về lịch sử là lý thuyết
hệ hình trong áp dụng nghiên cứu lịch sử Việt Nam của Nguyễn Thừa Hỷ. Trong phần
Lời nói đầu của cuốn “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam từ góc nhìn đổi mới”, tác giả nhận
định việc hệ hình hóa các cấu trúc hệ thống xã hội – lịch sử của một không thời gian xác

định vừa mang tính tư biện cũng vừa mang tính hiện thực. Tuy vậy, ở bước đầu tiên, tác
giả muốn áp dụng thử nghiệm để đưa ra một cái nhìn tồn cảnh khi phân tích diễn trình
lịch sử Việt Nam trung đại và cả cận hiện đại.

6

download by :
tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu


tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu

2.1. Hệ hình quân chủ quan liêu thời trung đại
Đặc điểm cơ bản của hệ hình này là tính lai ghép giữa cơ tầng văn hóa bản địa Đơng
Nam Á với tầng văn hóa Đơng Á Trung Hoa, Ấn Độ; tính hỗn dung giữa các yếu tố thời
kỳ trước cùng với yếu tố thời kỳ sau và được xây dựng trên bốn trụ chính: chế độ cơng
hữu ruộng đất với nền kinh tế tiểu nông – thủ công nghiệp, cai trị tập quyền chuyên chế
kiểu gia trưởng, xã hội thần dân phân tầng đẳng cấp và tư tưởng thống trị dựa trên Nho
giáo chính thống.
Các giai đoạn của hệ hình này diễn ra từ các vương triều Lý – Trần – Hồ tương ứng
với Tiền hệ hình (thế kỷ XI – đầu XV), qua thời kỳ thuộc Minh và nối tiếp đến triều Lê
sơ tương ứng với Chuẩn hệ hình (thế kỷ XV – đầu XVI), Mạc, Lê trung hưng cùng Trịnh,
Nguyễn, Tây Sơn và nhà Nguyễn tương ứng với Hậu hệ hình và chuyển đổi hệ hình (thế
kỷ XVI – XIX).
Giai đoạn tiền hệ hình, các vương triều Lý – Trần – Hồ, là giai đoạn mà các mô hình
đang phát triển, cịn chưa hồn chỉnh. Quyền lực của nhà nước còn cạnh tranh với thế lực
của các thủ lĩnh địa phương, “yếu tố chun chế cịn lỗng nhạt trong mơi trường chính
sách thân dân”. Triều Lý được coi là triều đại ổn định lâu dài đầu tiên trong giai đoạn
quân chủ, tuy nhiên còn mang những bất ổn. Ở đây là sự đấu tranh quyền lực giữa trung
ương với địa phương, giữa vương triều muốn xác lập quyền lực tối cao của mình với các

thế lực địa phương như các cự tộc đã hình thành từ lâu. Ngay cả dưới thời Trần vẫn chưa
hoàn toàn là một nhà nước tập quyền thống nhất một cách cao độ. Xung quanh vấn đề
này tồn tại nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho rằng đây là thời kỳ tập quyền
thống nhất, cũng có quan điểm nhận định rằng Đại Việt thời Lý – Trần chưa hẳn là một
nhà nước tập quyền có thể cai quản trực tiếp thống nhất từ trung ương đến địa phương.
Hai quan điểm trên ít nhiều vẫn còn những điều chưa thỏa đáng.
Tiến dần sang giai đoạn chuẩn hệ hình, các yếu tố tập quyền gia tăng, Nho giáo dần
trở thành một hệ tư tưởng chính thống. Những thay đổi này bước đầu có thể nhìn nhận
trong cải cách của Hồ Quý Ly. Đây là một điểm chưa được nhắc tới trong nhận định của
Nguyễn Thừa Hỷ. Hồ Quý Ly thực hiện những chính sách hạn điền hạn nô nhằm tạo ra
bệ đỡ kinh tế trong đó sở hữu cơng về đất đai; những thay đổi về tôn giáo, đẩy mạnh khoa
cử, du nhập sách vở Nho giáo đã góp phần biến Nho giáo trở thành bệ đỡ về tư tưởng và
văn hóa. Tất cả điều này đều hướng tới xây dựng một thể chế quân chủ tập quyền Trung
Hoa.
Đại Việt thời Lê Sơ đã hồn tồn hiện thực hóa được điều này, là thời kỳ chuẩn hệ
hình qn chủ Trung Hóa Nho giáo, điển hình ở triều đại của Lê Thánh Tơng (1460 –
1497). Lần đầu tiên, bộ máy quan liêu trở nên hoàn bị từ trung ương đến địa phương. Cả
nước được chia làm 12 xứ/ đạo thừa tuyên, trong đó có phủ Phụng Thiên. Sau này khi mở
7

download by :
tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu


tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu

rộng lãnh thổ về phía nam, có thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam. Trong giáo dục khoa cử,
Nho giáo đã được đẩy lên hàng đầu.
Giai đoạn hậu hệ hình tiếp sau là thời kỳ được Nguyễn Thừa Hỷ đánh giá là “khá dài,
phức tạp, đầy biến động và nghịch lý”. Các cố gắng không thành từ triều Lê Trung hưng,

vua Minh Mạng là những biểu hiện hạn chế của kiểu hệ hình này đặt trong bối cảnh thời
đại. Bên cạnh suy thì cũng khơng phải là khơng có thịnh. Đây còn là giai đoạn chuyển
biến khi bắt đầu xuất hiện những yếu tố ngoại sinh khác. Giai đoạn tử 1858 – 1884 là thời
kỳ quá độ từ hệ hình quân chủ quan liêu sang hệ hình mới.
2.2. Sơ lược về hệ hình thuộc địa thực dân thời cận đại và hệ hình cộng hịa hậu
thuộc địa thời hiện đại
2.2.1. Hệ hình thuộc địa thực dân thời cận đại
Hệ hình thuộc địa thực dân thời cận đại mang đặc điểm lai ghép về mặt thể chế chính
trị, tạo thành chế độ thựcdân – nửa phong kiến. Thời gian tồn tại của hệ hình này chỉ gần
một thế kỷ so với hệ hình trước là 8 thế kỷ, tốc độ chuyển biến vì thế cũng nhanh hơn.
Giai đoạn tiền hệ hình cũng là giai đoạn thực dân Pháp xây dựng những cơ sở ban đầu
cho cơng cuộc đơ hộ của mình và cũng là giai đoạn nhà Nguyễn dần suy tàn. Giai đoạn
chuẩn hệ hình diễn ra khi việc đặt nền đơ hộ trên toàn Việt Nam của thực dân Pháp hoàn
tất. Cuối giai đoạn này đã xuất hiện nhiều yếu tố mới ở cả trong và ngoài nước. Giai đoạn
hậu hệ hình và chuyển đổi hệ hình chứng kiến nhiều tác động từ các yếu tố đó, buộc thực
dân Pháp phải thay đổi chính sách cai trị. Nhưng điều này lại làm tăng thêm các mâu
thuẫn xã hội và đẩy mạnh các phong trào cách mạng giải phóng. Cuộc Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đã tạo ra sự chuyển đổi hệ hình lịch sử.
2.2.2. Hệ hình cộng hịa hậu thuộc địa thời hiện đại
Đặc điểm cơ bản của hệ hình này là tính khơng đồng nhất của các yếu tố, là sự tổng
hòa phức hợp của nhiều tác động nội sinh, ngoại sinh và kết quả là sự lai ghép, hỗn dung
cao đến mức khó định hình về tính chất.
Giai đoạn tiền hệ hình diễn ra trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945 –
1954. Là một giai đoạn quá độ với nhiều xung đột về chính trị và vũ trang mà thắng lợi
cuối cùng là của chính thể cộng hịa. Giai đoạn chuẩn hệ hình ở Việt Nam tồn tại sự phân
liệt tạm thời với khác biệt về thể chế chính trị ở hai miền Bắc, Nam. Miền Bắc với con
đường tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam đi theo mơ hình nền dân chủ tư
sản. Giai đoạn hậu hệ hình chứng kiến những biến động mới, cả đổi mới và trì trệ, suy
thối. Trong bối cảnh chuyển hóa rất khó phân tích để tìm ra “xu thế chủ đạo áp đảo”.
8


download by :
tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu


tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu

tieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieutieu.luan.cuoi.ky.ho.nguyen.va.van.de.doi.moi.tu.duy.hoc.thuat.tong.quan.tai.lieu



×