Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

phân tích tính đúng đắn và sáng tạo của đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược từ 1945 1954 giá trị lý luận thực tiễn của đường lối đó đối với cách mạng việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.89 KB, 31 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH NGHỆ AN

TIỂU LUẬN HẾT MƠN HỌC
Mơn: LỊCH SỬ ĐẢNG

Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Linh
Đơn vị công tác: Hạt Kiểm lâm huyện Nghi Lộc - Nghệ An
Lớp: Trung cấp Lý luận Chính trị K19 huyện Nghi Lộc


Nghi Lộc, ngày 21 tháng 03 năm 2022


TIỂU LUẬN

Môn: LỊCH SỬ ĐẢNG
Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Linh
Đơn vị công tác: Hạt Kiểm lâm huyện Nghi Lộc - Nghệ An
Lớp: Trung cấp Lý luận Chính trị K19 Nghi Lộc
Điểm

Chữ ký GVC 1:……………
………………………………

Bằng số:………………………………

Chữ ký GVC 2:……………

Bằng chữ:……………………………

……………………………


Chủ đề:
Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo của Đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược từ 1945-1954? Giá trị lý luận, thực tiễn của
đường lối đó đối với cách mạng Việt Nam hiện nay? Vận dụng vào điều kiện
cụ thể ở địa phương.

BÀI LÀM
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Xuyên suốt lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã
trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh. Và kết quả của những cuộc chiến tranh ấy
chính là nền độc lập dân tộc, là xã hội chủ nghĩa với công bằng, dân chủ và văn
minh ngày hôm nay. Để đạt được kết quả này, toàn Đảng, toàn quân, tồn dân ta
đã đổ rất nhiều mồ hơi, xương máu và nước mắt. Và một trong những yếu tố
quan trọng không thể thiếu được để ta đạt thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đó
là nhờ ở đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của nhà lãnh đạo. Nhìn
ngược dịng lịch sử về với Việt Nam những năm kháng chiến chống Pháp, ta sẽ
thấy rõ hơn về vai trò của việc đề ra một đường lối kháng chiến đúng đắn.
Trong bất kỳ cuộc cách mạng nào, vấn đề xác định chủ trương, đường lối
đúng đắn cũng là vấn đề quan trọng hàng đầu quyết định đến thắng lợi của cách
mạng. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, do sớm hoạch
định đường lối kháng chiến và kiến quốc đúng đắn, sáng tạo, Đảng ta, Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã khơi dậy và
phát huy cao độ sức mạnh của dân tộc, tranh thủ khai thác được sự ủng hộ và
1


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

giúp đỡ của bè bạn quốc tế đối với sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của dân tộc
Việt Nam.

Hiê ^n nay, Viê ^t Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới với những thời
cơ và thách thức mới. Nhiêm
^ v_ xây dựng Tổ quốc gắn liền với nhiê ^m v_ bảo vê ^
vững chắc Tổ quốc, bảo vê ^ thành quả cách mạng t`ng địa phương để đề phòng
chiến tranh xâm lược của ka địch là vấn đề được đặt lên hàng đầu.
Nghi Lộc là huyện trọng điểm thu hút đầu tư của tỉnh Nghệ An, trung tâm
của Khu kinh tế Đông Nam, nơi hội t_ đầy đủ những yếu tố “thiên thời, địa lợi,
nhân hòa”. Những năm qua, Nghi Lộc đang phát huy lợi thế về cơ sở hạ tầng,
điều kiện tự nhiên cùng những ưu đãi về cơ chế, chính sách để “trải thảm đỏ”,
đón nhà đầu tư, hệ thống các khu công nghiệp và các nhà máy cơng nghiệp trên
địa bàn được đầu tư mạnh, tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi tích cức.
Điều đó đặt ra vấn đề cần có sự nghiên cứu nghiêm túc về “Tính đúng đắn và
sáng tạo của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ 19451954; đ+ từ đó rút ra giá trị lý luận, thực tiễn của đường lối đó đối với cách
mạng Việt Nam hiện nay; cũng từ đó có th+ vận dụng vào điều kiện tình hình
phát tri+n tại huyện Nghi Lộc” nhằm đảm bảo cho sự thắng lợi cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
PHẦN 2: NỘI DUNG
1. Chủ trương “kháng chiến cứu quốc” giai đoạn 1945-1946.
1.1. Hồn cảnh lịch sử.
Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra
đời, Đảng Cộng sản đã thành Đảng lãnh đạo chính quyền trong cả nước. Nhân
dân ta với truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất
chống ngoài xâm, lại tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quyết tâm bảo vệ nền
độc lập mới giành được. Truyền thống đó càng được phát huy khi nhân dân ta đã
thực sự trở thành người làm chủ đất nước, thực sự được hưởng thành quả do
cách mạng đem lại, nên có quyết tâm cao độ trong việc xây dựng và bảo vệ chế
độ mới. Bên cạnh đó, sau chiến tranh thế giới thứ II, chủ nghĩa xã hội đã trở
thành một hệ thống của thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển trở
thành một dòng thác cách mạng; phong trào dân chủ và hịa bình cũng dang
vươn lên mạnh mẽ. Với tình hình này về cơ bản và lâu dài, nó có lợi cho cách

mạng Việt Nam.
Song song với những thuận lợi, Nhà nước Việt Nam tra tuổi, chưa được
củng cố vững chắc đã phải đương đầu với mn vàn khó khăn, thách thức, đặc
biệt là “nạn đói”, “nạn dốt” và sự chống phá của các thế lực thù địch. C_ thể, lúc
2

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

này lực lượng vũ trang cách mạng đang trong thời kỳ hình thành, các cơng c_
bạo lực khác chưa được xây dựng. Nền kinh tế bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến
tranh, 95% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội mà chế dộ cũ để lại vẫn còn nặng
nề. Trong khi đó, Cách mạng Việt Nam lại phải đối phó với nhiều ka thù. Quân
Tưởng với sự hậu thuẫn của bọn Việt Quốc, Việt Cách lũ lượt kéo vào miền Bắc
nhằm âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng, đưa bọn tay sai lập chính quyền
bù nhìn và thực hiện chính sách cướp bóc nhân dân Việt Nam. Còn ở Miền Nam,
trên một vạn quân Anh cũng mượn tiếng là vào tước vũ khí của Nhật nhưng kỳ
thực là chúng mở đường cho thực dân Pháp cướp lại nước ta. Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà lúc này lại cịn non tra, chưa nhận được sự cơng nhận, giúp
đỡ của các quốc gia, các tổ chức quốc tế.
Ngày 23-9-1945, được quân Anh giúp sức, thực dân Pháp nổ súng đánh
chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai ở nước ta. Việt
Nam trong tình thế “như ngàn cân treo sợi tóc”, chưa bao giờ cùng một lúc cách
mạng Việt Nam phải đối phó với nhiều ka thù như thời điểm này. Chúng có thể
mâu thuẫn với nhau về lợi ích kinh tế nhưng đều thống nhất với nhau trong âm
mưu chống cộng sản, thủ tiêu chính quyền cách mạng, xóa bỏ thành của mà
cuộc Cách mạng Tháng 8 v`a giành được.
1.2. Nội dung chủ trương của Đảng, đường lối của Cách mạng Việt

Nam giai đoạn 1945-1946.
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, chính quyền cách mạng non tra
đứng trước những thử thách hết sức nghiêm trọng. "Giặc đói". "Giặc dốt" hồnh
hành, nạn "ngoại xâm, nội phản” đe dọa đến sự sinh tử tồn vong của nền độc lập
non tra. Cách mạng Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc. Vận
mệnh dân tộc như "ngàn cân treo sợi tóc". Tình hình khó khăn trên đã đặt ra
trước mắt Đảng và nhân dân ta những nhiệm v_ nặng nề và cấp bách. Chúng ta
v`a phải xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng ở các cấp, v`a phải khôi
ph_c kinh tế, giải quyết nạn đói, nạn thất học, v`a phải đấu tranh với các thế lực
thù địch để bảo vệ chính quyền cách mạng và khẳng định vị thế của nước Việt
Nam dân chủ cộng hịa. Tình hình đó địi hỏi Đảng và chính quyền cách mạng
phải có đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn mới có thể bảo vệ và phát
triển thành quả cách mạng.
Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Ban Thường v_ Trung ương Đảng và
Chính phủ lâm thời đã đề ra hai nhiệm v_ cấp bách là cứu đói ở miền Bắc và
kháng chiến ở miền Nam.

3

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị “Kháng
chiến kiến quốc” vạch ra con đường đi lên cho Cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn mới. C_ thể như sau:
Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định m_c tiêu của cách mạng Việt Nam
lúc này vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hết, Tổ
quốc trên hết”, nhưng không phải là giành độc lập mà giữ vững độc lập.

Về xác định ka thù: Phân tích âm mưu của các đế quốc đối với Đông
Dương, Ban Chấp hành trung ương nêu rõ: Ka thù chính của ta lúc này là thực
dân Pháp xâm lược; mở rộng Mặt trận Việt-Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp
nhân dân, thống nhất mặt trận Việt-Minh-Lào chống thực dân Pháp xâm lược,
kiên quyết giành độc lập tự do hạnh phúc dân tộc....
Về phương hướng nhiệm v_: Đảng nêu lên bốn nhiệm v_ chủ yếu và cấp
bách cần khẩn trương thực hiện là: Củng cố chính quyền cách mạng, chống thực
dân Pháp xâm lược, bài tr` nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. Nhiệm v_
trung tâm và bao trùm là bảo vệ và củng cố chính quyền cách mạng.
Để thực hiện các nhiệm v_ đó, Đảng ta đưa ra nhiều biện pháp c_ thể trên
các lĩnh vực công tác.
- Về chính trị: Đảng xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ,
soạn thảo Hiến pháp và tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, kiện tồn bộ
máy chính quyền t` Trung ương đến cơ sở. Mở rộng Mặt trận dân tộc thống
nhất, thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tức Mặt trận Liên Việt) vào
tháng 5- 1946 nhằm thu hút cả tầng lớp tư sản và địa chủ yêu nước tiến bộ.
Để bảo tồn lực lượng trước sự cơng kích của ka thù, tháng 11-1945, Đảng
tuyên bố tự giải tán nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật, chỉ để lại một
bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
-Về kinh tế, tài chính: Trước mắt Đảng tổ chức lạc quyên cứu đói. Biện
pháp cơ bản và lâu dài là tăng gia sản xuất phát động phong trào tăng gia sản
xuất với khẩu hiệu "Tấc đất tấc vàng", khôi ph_c các nhà máy, hầm mỏ, mở hợp
tác xã, lập ngân hàng quốc gia, phát hành giấy bạc. Nhờ đó, sản xuất nhanh
chóng được khơi ph_c và phát triển, nạn đói bị đẩy lùi. Đồng thời, Chính phủ ra
sắc lệnh tịch thu ruộng đất của địa chủ và Việt gian chia cho dân cày nghèo: chia
lại ruộng công cho cả nam lẫn nữ; giảm tô 25%; giảm và miễn thuế cho nhân
dân các vùng bị lũ l_t. Phát động nhân dân tự nguyện đóng góp tiền của, hưởng
ứng "Tuần lễ vàng", xây dựng "Quỹ độc lập". Ngân sách quốc gia tăng lên hàng
ch_c triệu đồng với hàng trăm kilơgam vàng, nền tài chính độc lập t`ng bước
được xây dựng


4

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

- Về quốc phịng, an ninh: Nhanh chóng xố bỏ bộ máy cai trị của chính
quyền cũ, giải tán các đảng phái phản động, tr`ng trị bọn phản quốc, giáo d_c
nhân dân tăng cường cảnh giác, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Đảng coi trọng xây dựng và phát triển các công c_ bạo lực của cách mạng.
Cuối năm 1946, quân đội thường trực đã lên đến 8 vạn người. Việc qn sự hố
tồn dân được thực hiện rộng khắp, hầu hết các khu phố, xã, hầm mỏ đều có đội
tự vệ. Đó là "bức tường sắt của Tổ quốc" để bảo vệ thành quả cách mạng.
- Về văn hoá, xã hội: Đảng vận động toàn dân xây đựng nền văn hố mới,
xố bỏ mọi tệ nạn văn hố nơ dịch, thực hiện nền giáo d_c mới, phát triển "bình
dân học v_” để diệt "giặc dốt". Chỉ sau một năm, cả nước đã có 2,5 triệu người
biết đọc, biết viết.
- Về ngoại giao: Để thốt khỏi "vịng vây đế quốc", tránh tình thế phải đối
đầu với nhiều ka thù cùng một lúc, Đảng thực hiện sách lược ngoại giao mềm
dao nhằm ngăn chặn chiến tranh, kéo dài thời gian hồ hỗn để xây dựng lực
lượng cách mạng. Những chủ trương đó là:
Thứ nhất: Tạm thời hồ hỗn với Tưởng trên miền Bắc để tập trung sức
chống thực dân Pháp ở miền Nam (t` tháng 9-1945 đến tháng 3-1946).
Để đối phó với ka thù chính, trước mắt là thực dân Pháp, Đảng chủ trương
hồ hỗn, nhân nhượng với Tưởng ở miền Bắc để tập trung sức chống thực dân
Pháp ở miền Nam. Tuy nhân nhượng với Tưởng ở một số mặt, nhưng ta vẫn bảo
đảm nguyên tắc giữ vững thành quả cách mạng và đảm bảo sự lãnh đạo của
Đảng đối với chính quyền. Trong khi hồ hỗn, chúng ta khơng ng`ng nâng cao

cảnh giác, khi cần thiết thì kiên quyết trấn áp bọn phản động để giữ vững chính
quyền cách mạng.
Sách lược ngoại giao sáng suốt trên đã làm thất bại một bước âm mưu
chống phá cách mạng của Tưởng và tay sai, giữ vững và củng cố chính quyền
cách mạng, tạo thêm điều kiện thuận lợi cho quân và dân cả nước tập trung nỗ
lực vào cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam, hậu thuẫn cho cuộc đấu
tranh đẩy lùi (hoặc chí ít cũng làm chậm) nguy cơ chiến tranh lan rộng ra cả
nước, đồng thời chuẩn bị tạo thế và lực để đưa cách mạng phát triển trong điểu
kiện mới.
Thứ hai: Tạm thời hồ hỗn với thực dân Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng
về nước (t` tháng 3-1946 đến tháng 12-1946).
Ngày 28-2-1946,Tưởng và Pháp đã ký Hiệp ước Hoa - Pháp thoả thuận để
quân Pháp vào miền Bắc thay thế quân Tưỏng "canh giữ tù binh Nhật" và giữ
"trật tự" theo "Hiệp ước quốc tế". Tình thế đó đặt cách mạng nước ta trước hai
con đường: hoặc cầm súng đánh Pháp, ta sẽ cùng một lúc đối đầu với nhiều ka
5

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

thù trong khi lực lượng cách mạng còn non yếu: hoặc tạm thời hồ hỗn với
Pháp ta sẽ tránh được tình thế bất lợi phải chiến đấu với nhiều ka thù cùng một
lúc, bảo toàn lực lượng, đuổi nhanh quân Tưởng về nước, loại tr` được bọn tay
sai của chúng.
Đảng ta chọn con đường thứ hai “hoa để tiến". Tạm thời hồ hỗn, có nhân
nhượng cần thiết với Pháp trên nguyên tắc bảo đảm quyền tự chủ của dân tộc.
Do vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ
Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6-3- 1946. Theo đó, Pháp cơng nhận nước ta là

một quốc gia tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Việc
quân Pháp vào miền Bắc cũng được quy định rõ về địa điểm, thời gian và số
lượng.
Ký Hiệp định Sơ bộ là một chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng, một
mẫu mực tuyệt vời của sách lược lêninnít’ về lợi d_ng mâu thuẫn trong hàng
ngũ ka địch và về nhân nhượng có ngun tắc. Hiệp định khơng chỉ kéo dài thời
gian hồ hoãn để nhân dân ta củng cố thành quả cách mạng đã giành được,
chuẩn bị thực lực cho cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp, mà cịn
tạo cơ sở pháp lý buộc Tưởng rút quân khỏi miến Bắc tạo điều kiện cho lực
lượng kháng chiến trở lại bám tr_ thôn, xã miền Nam.
Sau khi ký Hiệp định Đảng và Chính phủ kiên trì giải quyết quan hệ Việt Pháp bằng con dường hồ bình. Tuy nhiên, do dã tâm xâm lược của thực dân
Pháp, cuộc đàm phán chính thức tại Phôngtennơblô không đi đến kết quả. Để
tranh thủ tối đa khả năng hồ bình, trong thời gian thăm chính thức nước Pháp
(t` tháng 5 đến tháng 9-1946) trước khi về nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký
với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14-9 -1946. Đây là nhân
nhượng cuối cùng của ta đối với Pháp. Chúng ta không thể nhân nhượng được
nữa, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp đang đến gần.
1.3. Tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp giai đoạn 1945-1946
Trong giai đoạn này, những chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng được nêu trong bản Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” đã giải quyết kịp thời
những vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong
tình thế mới vơ cùng khó khăn và phức tạp của nước Việt Nam dân chủ Cộng
hịa v`a mới khai sinh.
Thực tế, khơng phải đến thời điểm mở đầu toàn quốc kháng chiến, Ðảng ta
và Chủ tịch Hồ Chí Minh mới xác định đường lối kháng chiến mà điều đó đã
được t`ng bước hình thành, mà ngay sau khi thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở
Sài Gòn để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai (23-96

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay



phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

1945), trong Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25-11-1945), Ðảng ta đã xác định:
“Ka thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh
vào chúng” và “Cuộc cách mạng Ðông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng
dân tộc giải phóng”. Do xác định sớm và đúng ka thù chủ yếu nên ta có sách
lược thích hợp với t`ng loại ka thù, tránh được hiểm họa phải chiến đấu vối
nhiều ka thù cùng một lúc.
Như vậy, trong giai đoạn 1945-1946, Đảng ta đã sớm hoạch định đường lối
kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản
Việt Nam, t` tháng 9-1945 đến tháng 12-1946. sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chính
quyền cách mạng, v`a kháng chiến v`a kiến quốc của nhân dân ta không những
vượt qua những thách thức hiểm nghèo, củng cố và phát triển thành quả Cách
mạng Tháng Tám, đặt nền móng cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Pháp.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn
1946-1954
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Tháng 11-1946, qn Pháp mở cuộc tấn cơng chiếm đóng cả thành phổ Hải
Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu khích,
tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội. Trung ương Đảng đã chỉ đạo tìm cách liên lạc với
phía Pháp để giải quyết vấn đề bằng biện pháp đàm phán, thương lượng.
Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, để cho
chúng kiểm sốt an ninh trật tự ở Thủ đơ, ngày 19-12-1946, Ban Thường v_
Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đơng) dưới
sự chủ trì của Hồ Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó. Hội nghị đã cử
phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song khơng có kết quả. Hội nghị cho
rằng, hành động của Pháp chứng tỏ chúng cố ý muốn cướp nước ta một lần nữa.

Khả năng hịa hỗn khơng cịn. Hịa hỗn nữa sẽ dẫn đến họa mất nước. Trong
thời điểm lịch sử phải quyết đoán ngay, Hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm
phát động cuộc kháng chiến trong cả nước và chủ động tiến công trước khi thực
dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội . Mệnh lệnh kháng
chiến được phát đi. Vào lúc 20 giờ ngày 19-12-1946, tất cả các chiến trường
trong cả nước đã đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20-12-1946, Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài Tiếng nói Việt
Nam.
Thuận lợi của nhân dân ta khi bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược là ta chiến đấu để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc và đánh
địch trên đất nước mình nên có chính nghĩa, có "thiên thời, địa lợi, nhân hịa".
7

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

Ta cũng đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt nên về lâu dài, ta sẽ có khả năng
đánh thắng quân xâm lược. Trong khi đó, thực dân Pháp cũng có nhiều khó khăn
về chính trị, kinh tế, quân sự ở trong nước và tại Đông Dương không dễ gì có
thể khắc ph_c được ngay.
Khó khăn của ta là tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch. Ta bị bao
vây bốn phía, chưa được nước nào cơng nhận, giúp đỡ. Cịn qn Pháp lại có vũ
khí tối tân, đã chiếm đóng được hai nước Campuchia, Lào và một số nơi ở Nam
Bộ Việt Nam, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.
Những đặc điểm của sự khởi đầu và các thuận lợi, khó khăn đó là cơ sở để
Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến.
2.2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân

Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành, bổ sung, hoàn chỉnh qua
thực tiễn. Ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, trong Chỉ thị về
kháng chiến kiến quốc, Đảng đã nhận định ka thù chính, nguy hiểm nhất của dân
tộc ta là thực dần Pháp xâm lược, phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng.
Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, Trung ương Đảng và
Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao để
làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.
Ngày 19-10-1946, Thường v_ Trung ương Đảng mở Hội nghị Quân sự toàn
quốc lần thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì. Xuất phát t` nhận định
"khơng sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh
Pháp"', Hội nghị đề ra những chủ trương, biện pháp c_ thể cả về tư tưởng và tổ
chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới. Trong Chỉ thị
Cơng việc khẩn cấp bây giờ (5-11-1946), Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có
tầm chiến lược, tồn c_c khi bước vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin
vào thắng lợi cuối cùng.
Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện tập trung trong
ba văn kiện lớn được soạn thảo và công bố ngay trước và sau ngày cuộc kháng
chiến tồn quốc bùng nổ. Đó là văn kiện Toàn dân kháng chiến của Trung ương
Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chi Minh (1912-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
Nội dung đường lối:
M_c đích kháng chiến: Kế t_c và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng
Tám, "Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập".
Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc tạ là một cuộc chiến
tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn
8

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


dân, toàn diện và lâu dài". "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập,
dân chủ và hịa bình". Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và
dân chủ mới.
Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân,
thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến tồn dân: "Bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc, bất kỳ người già, người tra. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng
lên đánh thực dân Pháp", thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm
là một pháo đài.
Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt: chính trị, qn sự, kinh tế,
văn hóa, ngoại giao. Trong đó:
Về chính trị: Thực hiện đồn kết tồn dân, tăng cường xây dựng Đảng,
chính quyền, các đồn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc u
chuộng tự do, hịa bình.
Về qn sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến
tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là "Triệt để dùng du kích, vận động
chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài... V`a đánh v`a võ trang thêm;
v`a đánh v`a đào tạo thêm cán bộ".
Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự túc, tập trung
phát triển nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp và cơng nghiệp quốc
phịng.
Về văn hóa: Xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hóa
dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù , biểu dương thực lực. "Liên
hiệp với dân tộc Pháp, chống pharn động thực dân Pháp", sẵn sàng đàm phán
nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): Là để chống âm đánh nhanh, thắng nhanh
của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" của ta,

chuyển hóa tương quan lực lượng t` chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn
địch, đánh thắng địch.
Dựa vào sức mình là chính: “Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt", vì ta bị bao
vây bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào có
điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng khơng được
ỷ lại.
Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất
định thắng lợi.
9

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

Đường lối kháng của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúng
đắn và sáng tạo, v`a kế th`a được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên
lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, v`a phù hợp với thực tế
đất nước lúc bấy giờ. Đường lối kháng chiến của Đảng được công bố sớm đã có
tác d_ng đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi vào ổn đinh và phát triển đúng
hướng, t`ng bước đi tới thắng lợi. Tháng 1-1948, Hội nghị Trung ương Đảng
mở rộng đã đề ra nhiệm v_ và biện pháp về qn sự, chính trị, văn hóa nhằm
thúc đẩy cuộc kháng chiến, phát động phong trào thi đua yêu nước xây dựng hậu
phương vững mạnh về mọi mặt. Tháng 1-1950, Hội nghị toàn quốc của Đảng
chủ trương gấp rút hoàn thành nhiệm v_ chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản
công...
Thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, t` năm 1947 đến năm 1950,
Đảne đã tập trung chỉ đạo cuộc chiến đấu giam chân địch trons các đô thị, củng
cố các vùng tự do lớn, đánh bại cuộc hành quân lớn của địch trên Việt Bắc; lãnh
đạo đẩy manh xây dựns hậu phương, Um cách chống phá thủ đoạn "lấy chiến

tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" của thực dân pháp.
Thắng lợi của chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 đã giáng một địn nặng nề vào
ý chí xâm lược của địch, quân ta dành được quyền chủ động chiến lược trên
chiến trường chính Bắc Bộ.
Về đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân:
Đến đầu năm 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đơng Dương có nhiều
chuyển biến mới. Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt
quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương đã
dành được những thắng lợi quan trọng. Song lợi d_ng tình thế khó khăn của thực
dân Pháp, đế quổc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Điều kiện lịch sử đó đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng,
đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi.
Đáp ứng yêu cầu đó, tháng 2-1951, Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp
Đại hội đại biểu lần thứ II tại tỉnh Tuyên Quang. Đại hội đã nhất trí tán thành
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương do Chủ tịch Hồ Chí Minh
trình bày và ra Nghị quyết chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành ba Đảng
cánh mạng để lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dân tộc thắng lợi. Ở Việt Nam,
Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
Báo cáo Hồn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến
tới chủ nghĩa xã hội do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội của
Đảng Lao động Việt Nam đã kể th`a và phát triển đường lối cách mạng trong
các cương lĩnh chính trị trước đây của Đảng thành đường lối cách mạng dân tộc
10

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

dân chủ nhân dân. Đường lối đó được phản ánh trong Chính cương của Đảng

Lao động Việt Nam. Nội dung cơ bản là:
Tính chất xã hội: "Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất: dân chủ
nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến. Ba tính chất đó đang đấu tranh
lẫn nhau. Nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ
nhân dân và tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quá
trình kháng chiến của dân Việt Nam chống thực dân pháp và bọn can thiệp".
Đối tượng cách mạng: Cách mạng Việt Nam có hai đối tượng: đối tượng
chính hiện nay là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, c_ thể lúc này là đế quốc Pháp và
bọn can thiệp Mỹ; đối tượng ph_ hiện nay là phong kiến, c_ thể lúc này là phong
kiến phản động.
Nhiệm v_ cách mạng: "Nhiệm v_ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam
là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân
tộc, xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân đân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
Ba nhiệm v_ đó khăng khít với nhau. Song nhiệm v_ chính trước mắt là
hồn thành giải phóng dân tộc. Cho nên lúc này phải tập trung lực lượng vào
việc kháng chiến để quyết thắng quân xâm lược”
Động lực của cách mạng: Gồm "công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị,
tiểu tư sản trí thức và tư sản dân tộc; ngoài ra là những thân sĩ (địa chủ) yêu
nước và tiến bộ. Những giai cấp tầng lớp và phần tử đó hợp thành nhân dân.
Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động tri thức"
Đặc điểm cách mạng: "giải quyết những nhiệm v_ cơ bản nói trên do nhân
dân làm động lực, cơng nơng và lao động trí thức làm nền tảng và giai cấp công
nhân lãnh đạo, cách mạng Việt Nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân. Cách mạng đó khơng phải là cách mạng dân chủ tư sản lối cũ
mà cũng không phải là cách mạng xã hội chủ nghĩa mà là một thứ cách mạng
dân chủ tư sản đổi mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa".
Triển vọng của cách mạng; "Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt
Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội".
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: "Đó là một con đường đấu tranh lâu

dài, đại thể trải qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ nhất, nhiệm v_ chủ yếu là hoàn
thành giải phóng dân tộc; giai đoạn thứ hai, nhiệm v_ chủ yếu là xỏa bỏ những
di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng,
phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân; giai đoạn thứ ba, nhiệm
v_ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa

11

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

xã hội. Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ xen kẽ với
nhau".
Giai cấp lãnh đạo và m_c tiêu của Đảng: "Người lãnh đạo cách mạng là
giai cấp công nhân . "Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động Việt Nam. M_c đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ
nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh
phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số,
thiểu số ở Việt Nam".
Chính sách của Đảng: Có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ
nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến
thắng lợi.
Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hịa bình và dân chủ, phải tranh
thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, của Trung
Quốc, Liên Xô; thực hiện đồn kết Việt - Trung - Xơ và đồn kết Việt - Miên Lào.
Đường lối, chính sách của Đại hội đã được bổ sung, phát triển qua các hội
nghị Trung ương tiếp theo.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (tháng 3-1951), Đảng đã phân tích

tình hình quốc tế và trong nước, nhấn mạnh chủ trương phải tăng cường hơn nữa
công tác chỉ đạo chiến tranh, "củng cố và gia cường quân đội chủ lực, củng cố
bộ đội địa phương và dân quân du kích"; "gia cường việc lãnh đạo kinh tế tài
chính", "thực hiện việc khuyến khích, giúp đỡ tư sản dân tộc kinh doanh và gọi
vốn của tư nhân để phát triển cơng thương nghiệp", "Tích cực tham gia phong
trào bảo vệ hịa bình thế giới", "Củng cố Đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức".
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ hai (họp t` ngày 27-9 đến ngày 510-1951) đã nêu lên chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến trên cơ sở thực hiện
tốt ba nhiệm v_ lớn là "ra sức tiêu diệt sinh lực của địch, tiến tới giành ưu thế
quân sự"; "ra sức phá âm mưu thâm độc của địch: lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh, dùng người Việt đánh người Việt", đẩy mạnh kháng chiến ở vùng tạm bị
chiếm; "củng cố và phát triển sức kháng chiến của toàn quốc, toàn dân, củng cố
và phát triển đoàn kết".
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư (tháng 1-1953), vấn đề cách mạng
ruộng đất được Đảng tập trung nghiên cứu, kiểm điểm và đề ra chủ trương thực
hiện triệt để giảm tô, chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất. Hội nghị cho rằng:
muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, dân chủ nhân dân thật thà thực hiện, thì
phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế và chính trị của nơng dân, phải chia
ruộng đất cho nông dân.
12

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

Đến Hội nghị Trung ương lần thứ năm (tháng 11- 1953), Đảng quyết định
phát động quần chúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất trong
kháng chiến. "Cải cách ruộng đất để đảm bảo cho kháng chiến thắng lợi". "Cải
cách ruộng đất là chính sách chung của cả nước, nhưng phải làm t`ng bước tùy
điều kiện mà nơi thì làm trước nơi thì làm sau". Hội nghị cũng khẳng định: "Cải

cách ruộng đất là một cuộc cách mạng nông dân, một cuộc giai cấp đấu tranh ở
nông thôn, rất rộng lớn, gay go và phức tạp. Cho nên chuẩn bị phải thật đầy đủ,
kế hoạch phải thật rõ ràng, lãnh đạo phải thật chặt chẽ.
Đường lối hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân
dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội của Đảng được thực hiện trên thực tế trong giai
đoạn 1951-1954.
2.2. Tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối kháng chiến chống Pháp
giai đoạn 1946-1954.
Như vậy, đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946-1954 của
Đảng với những nội dung như trên là đúng đắnvì v`a kế th`a được kinh nghiệm
của cha anh đi trước, đúng với các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ
nghĩa Mác-Leenin, v`a phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ.
C_ thể, thứ nhất, đường lối kháng chiến chống Pháp sớm được chủ động
hoạch định, ban hành đã có tác d_ng đưa cuộc kháng chiến chống Pháp t`ng
bước đi tới thắng lợi va vang.
Thứ hai, trong giai đoạn này, Đảng đã chủ trương phát huy sức mạnh tổng
hợp của khối đại đoàn kết dân tộc nhằm chống lại ka thù
đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946-1954 của Đảng ta là sự
kế th`a, nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thồng của cha ông ta, là
sự vận d_ng lý luận chiến tranh Cách mạng của Chủ nghĩa Mac-Lênin

mà còn lại những kinh nghiệm quý cho kho tàng giá trị lý luận và thực tiễn
về chiến tranh nhân dân Việt Nam, đó là:
- Nhanh chóng xác lập những cơ sở pháp lý và tính hợp hiến của chính
quyền cách mạng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và nhân dân
trước tình thế sinh tử tồn vong của dân tộc, đặc biệt là bối cảnh "giặc ngoài, thù
trong" đồng tâm phá hoại cách mạng.
- Phát huy quyền làm chủ đất nước của nhân dân, vượt qua tình thế "ngàn
cân treo sợi tóc" và giữ vững chính quyền nhân dân.


13

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

- Triệt để lợi d_ng mâu thuẫn trong hàng ngũ ka thù, chĩa mũi nhọn cách
mạng vào ka thù chính, hịa hỗn với ka thù có thể hịa hỗn.
- Tận d_ng khả nàng hịa hỗn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền
nhân dân, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước.

Đảng đã nêu rõ những biện pháp c_ thể để thực hiện các nhiệm v_ trên
như: Xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập Hiến pháp,
củng cố chính quyền nhân dân; động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng
chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; kiên trì nguyên tắc thêm
bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân đội Tưởng
Giới Thạch và “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
Như vậy,

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng là một hệ thống
quan điểm, chủ trương, chính sách về m_c tiêu, phương hướng, nhiệm v_ và giải
pháp của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, giành độc
lập dân tộc. Những quan điểm, chủ trương, chính sách đó gắn liền với hoàn cảnh
lịch sử c_ thể của đất nước ta lúc bấy giờ. Đó là đứng trước những thuận lợi và
vơ vàng những khó khăn. Trước tình hình đó Đảng đã đề ra đường lối kháng
chiến cho toàn dân với những nội dung cơ bản, đúng đắn, sáng tạo phù hợp với
tình hình nước ta lúc bấy giờ , kế th`a được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với
nguyên lí về chiến tranh cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Chính vì thế đã
đưa cuộc kháng chiến của dân tộc ta nhanh chóng đi vào ổn định và phát triển

đúng hướng và t`ng bước đi đến thắng lợi.
mô ^t số kinh nghiêm
^ lịch sử, góp phần giáo d_c truyền thống cách mạng địa
phương, tổng kết cơng tác quốc phịng địa phương, ph_c v_ cho sự nghiêp^ bảo
vê ^ Tổ quốc hiê ^n nay là vấn đề cần thiết.
tính đúng đắn và sáng tạo của Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược t` 1945-1954? Giá trị lý luận, thực tiễn của đường lối đó đối với
cách mạng Việt Nam hiện nay? Vận d_ng vào điều kiện c_ thể ở địa phương.

14

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

Lý luận về liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội
ngũ trí thức cùng với đoàn kết với các tầng lớp lao động khác là một trong
những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hô ^i khoa học. Hiện nay, Đảng ta đang
kế th`a và phát huy những giá trị quý báu về liên minh giữa giai cấp và đoàn kết
xã hội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thực tế cách mạng Việt Nam suốt thế kỷ XX đã chứng tỏ vấn đề liên minh
cơng nhân, nơng dân và trí thức ln sơi động trong chương trình nghị sự của
cách mạng. Cách mạng không phải là kết quả của những hoạt động có tính chất
âm mưu và là sự vùng dậy của đơng đảo quần chúng có giác ngộ về m_c tiêu
chung nhằm đánh đổ chế độ thống trị cũ, xây dựng chế độ mới. Cơng cuộc giải
phóng dân tộc cũng thế, đó là sự vùng dậy của cả một dân tộc, để đánh đổ ách
thống trị của nước ngoài, giành lại quyền độc lập tự do cho dân tộc mình. Giai
cấp vơ sản tiến hành cách mạng vơ sản nói chung và sự nghiệp giải phóng dân
tộc nói riêng khơng thể một mình làm nổi mà phải liên mình với giai cấp nơng

dân và tầng lớp trí thức và đoàn kết với mọi lực lượng yêu nước trong dân tộc.
Đây chính là tư tưởng chỉ đạo của Hồ Chí Minh và sự nhận thức đúng đắn của
những người cộng sản Việt Nam trong tiến trình cách mạng ở nước ta.
Nghi Lộc là huyện cửa ngõ của thành phố Vinh, trung tâm của Khu kinh tế
Đông Nam, nơi hội t_ đầy đủ những yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
Những năm qua, Nghi Lộc đang phát huy lợi thế về cơ sở hạ tầng, điều kiện tự
nhiên cùng những ưu đãi về cơ chế, chính sách để “trải thảm đỏ”, đón nhà đầu
tư. hệ thống các khu cơng nghiệp và các nhà máy công nghiệp trên địa bàn được
đầu tư mạnh, tạo điều kiện công việc cho người dân, lực lượng công nhân trên
địa bàn ngày càng tăng. Điều đó đặt ra vấn đề cần có sự nghiên cứu, hoạch định
c_ thể hơn trong việc nghiên cứu “Nội dung liên minh cơng – nơng – trí thức
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay. Vận dụng vào việc tăng
cường xây dựng khối sức mạnh đoàn kết quần chúng nhân dân tại địa bàn
huyện Nghi Lộc” nhằm đảm bảo ch sự thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay.

15

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

PHẦN 2: NỘI DUNG
1. Tính tất yếu của liên minh giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức
trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Liên minh công nông tri thức ra đời và phát triển một cách khách quan và
tất yếu trong sự nghiệp của cách mạng Việt Nam. Liên minh này có vai trị rất to
lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hội nhập quốc tế của nước ta.

Để làm rõ nội dung liên minh trước hết cần hiểu rõ các khái niệm về giai cấp
công nhân, giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức, khái niệm về liên minh cơngnơng-trí thức.
- Giai cấp cơng nhân là tập đoàn những người lao động sản xuất vật chất
trong công nghiệp, là lực lượng sản xuất hàng đầu, năng suất lao động ngày
càng cao, có sứ mệnh lịch sử là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây dựng chế
độ XHCN.
- Giai cấp nông dân là tập đồn những người lao động sản xuất vật chất
trong nơng nghiệp, trực tiếp canh tác trên 1 loại tư liệu sản xuất đặc biệt là đất,
r`ng, sông, biển, để sản xuất ra nông sản, lâm sản và thủy hải sản
- Đội ngũ trí thức: là những người lao động trí óc phức tạp, có học vấn cao
về lĩnh vực chuyên mơn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền
bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần có giá trị đối với xã hội.
16

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

- Liên minh là sự liên kết giữa 2 hay nhiều lực lượng về chính trị-kinh tế
hay quân sự để nhằm đạt được 1 m_c đích chung. Liên minh cơng - nơng - trí là
sự đồn kết, hợp lực, hợp tác đặc biệt của giai cấp công nhân với giai cấp nơng
dân và đội ngũ trí thức, nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của mỗi lực lượng và
của cả khối liên minh, đồng thời góp phần thực hiện lợi ích chung của dân tộc,
của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
1.2. Tính tất yếu của liên minh Cơng nơng trí trong thời kỳ q độ lên
Chủ nghĩa xã hội:
Đối với những nước đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, là
nước nơng nghiệp có đơng nơng dân trong cơ cấu dân cư thì vấn đề liên minh
cơng-nơng-trí thức là vấn đề có tính ngun tắc. Đây là sự tiếp t_c liên minh

giữa các giai cấp và tầng lớp trong điều kiện mới, mang nội dung và hình thức
mới. Tính tất yếu của liên minh biểu hiện ở những mặt sau:
- Tất yếu về kinh tế- kỹ thuật và phân công lao động:
+ Xuất phát t` yêu cầu khách quan của quá trình sản xuất. Trong XH tất
yếu hình thành các lĩnh vực kinh tế cơ bản: công nghiệp-nông nghiệp, khoa học
công nghệ và dịch v_. Thời kỳ quá độ xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu
khách quan là các lĩnh vực này gắn kết chặt chẽ, không tách rời nhau để hình
thành nền kinh tế quốc dân thống nhất và tạo cơ sở vật chất-kinh tế cần thiết cho
quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, là một nước nông nghiệp trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội thì nền nơng nghiệp vẫn giữ vai trị quan
trọng trong nền kinh tế, do đó phải coi trọng phát triển nơng nghiệp trong sự gắn
bó và hỗ trợ đắc lực của công nghiệp và khoa học công nghệ. Đến lượt mình
khoa học cơng nghệ phát triển hướng tới ph_c v_ sản xuất nông nghiệp-công
nghiệp và các lĩnh vực khác của đời sống XH. Vì vậy nơng nghiệp, cơng nghiệp,
khoa học công nghệ, dịch v_ phải liên kết chặt chẽ, không thể tách rời để tạo
thành cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
+ Xuất phát t` chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của giai cấp cơng nhân, giai
cấp nơng dân và tầng lớp trí thức nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp,
nông nghiệp, khoa học cơng nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với
nhau. Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với 3 giai tầng, có sự
phân cơng lao động c_ thể.
- Tất yếu về chính trị-xã hội: Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội,
liên minh cơng - nơng - trí thức nhằm tập hợp lực lượng cách mạng trong 1 liên
minh chính trị thống nhất do Đảng Cộng sản mang hệ tư tưởng Mác Lênin lãnh
đạo để phát huy sức mạnh tổng hợp để cải tạo xã hội cũ, xây dựng chủ nghĩa xã
hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mặc dù giai cấp
17

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay



phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

cơng nhân đã thiết lập được vị trí thống trị trong xã hội nhưng do kết cấu kinh tế
còn phức tạp, còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế dựa trên các hình thức sở hữu
khác nhau, cịn sự khác biệt giai cấp (theo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, xã hội Việt Nam hiện nay gồm: giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, đội
ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân, thanh niên, ph_ nữ, cư_ chiến binh, người cao
tuổi, đồng bào các dân tộc, các tín đồ tôn giáo, đồng bào VN định cư ở nông
nghiệp). Do đó, giai cấp cơng nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng phải xây dựng
khối liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
để cùng nhau xây dựng chế độ xã hội mới, thực hiện thành cơng sứ mệnh lịch sử
của mình. Duy trì khối liên minh để giữ được vai trị lãnh đạo.
1.3. Tầm quan trọng của liên minh công nông trí thức trong thời kỳ quá
độ:
- Là vấn đề chiến lược có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng,
sự thắng lợi của công cuộc xây dựng xã hội mới.
- Là cơ sở chính trị-xã hội tin cậy để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản đối với tồn bộ xã hội.
- Khối liên minh cơng-nơng-trí thức trở thành nền tảng của khối Đại đoàn
kết toàn dân tộc.
- Xây dựng khối liên minh cơng-nơng-trí thức là hình thành động lực quan
trọng nhất của phát triển xã hội.
Tóm lại, liên minh cơng-nơng-trí thức là u cầu kết quả của sự nghiệp
phát triển kinh tế chính trị-xã hội làm nền tảng vững chắc cho nông nghiệp.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Cương lĩnh xây dựng đất
nước trog thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội chỉ rõ: xây dựng liên minh giai
cấp công nhân với giai ấp nơng dân và tầng lớp trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh
đạo, làm nền tảng của nông nghiệp XHCN. Tư tưởng này trở thành vấn đề có
tính nguyên tắc, đồng thời là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam.

Khẳng định tầm quan trọng của liên minh đối với cách mạng nước ta, Đảng
ta chỉ rõ: “Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, là
đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực
chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

18

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

2. Nội dung cơ bản của liên minh công- nông - trí thức trong thời kỳ quá
độ
2.1. Nội dung chính trị của liên minh cơng- nơng - trí thức:
Liên minh cơng - nơng - trí thức trên lĩnh vực chính trị cần thể hiện ở
những điểm sau đây:
- Một là: m_c tiêu, lợi ích chính trị cơ bản nhất của giai cấp cơng nhân,
giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức và của cả dân tộc ta là: Độc lập dân tộc và
CNXH. Nhưng để đạt được m_c tiêu, lợi ích chính trị cơ bản đó khi thực hiện
liên minh lại khơng thể dung hịa lập trường chính trị của 3 giai tầng mà phải
trên lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp cơng nhân. Bởi vì, chỉ có phấn
đấu thực hiện m_c tiêu lý tưởng của giai cấp cơng nhân thì mới thực hiện được
đồng thời cả nhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của cơng nhân, nơng dân, trí thức
và của dân tộc là lập dân tộc và CNXH.
- Hai là: Khối liên minh chiến lược này phải đo Đảng của giai cấp công
nhân lãnh đạo thì mới có đường lối chủ trương đúng đắn để thực hiện liên minh,
thực hiện quá trình giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng CNXH thành cơng.

Do đó, Đảng Cộng sản t` trung ương đến cơ sở phải vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức để lãnh đạo khối liên minh và lãnh đạo xã hội là vấn đề có ý
nghĩa như 1 nguyên tắc về chính trị của liên minh. Trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, liên minh cơng - nơng - trí thức ở nước ta cịn làm nịng cốt cho liên
minh chính trị rộng lớn nhất là Mặt trận Tổ quốc, là cơ sở để xây dựng nền dân
chủ XHCN, đồng thời là nền tảng cho nhà nước XHCN ngày càng được củng cố
lớn mạnh để bảo vệ tổ chức và xây dựng CNXH.
- Ba là: nội dung chính trị của liên minh không tách rời nội dung, phương
thức đổi mới hệ thống chính trị trên phạm vi cả nước. Dưới góc độ của liên
minh, cần c_ thể hóa việc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức hoạt
động của các tổ chức chính trị trong giai cấp cơng nhân, nơng dân và trí thức.
Nội dung chính trị cấp thiết nhất hiện nay là triển khai thực hiện “Quy chế dân
chủ ở cơ sở”, nhất là ở nông thôn.
2.2. Nội dung kinh tế của liên minh cơng - nơng - trí thức:
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất kỹ
thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ. Nội dung kinh tế của liên
minh ở nước ta trong thời kỳ quá độ được c_ thể hóa ở những điểm sau đây:
- Phải xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và của sự
hợp tác quốc tế, t` đó mà xác định đúng cơ cấu kinh tế gắn liền với những nhu
cầu kinh tế của công nhân, nơng dân, trí thức và của tồn xã hội. Đảng ta xác
định cơ cấu kinh tế chung của nước ta là “Công- nông nghiệp- dịch v_”. Trong
19

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

điều kiện hiện nay, Đảng ta còn xác định “T`ng bước phát triển kinh tế tri thức,
t` đó ma tăng cường liên minh cơng - nơng - trí thức”

- Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức
hợp tác, liên kết, giao lưu… trong sản xuất, lưu thông phân phối giữa công nhân,
nông dân, trí thức; giữa các lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, khoa học công
nghệ và các lĩnh vực khác; giữa các địa bàn, vùng, miền dân cư trong cả nước,
giữa nước ta và các nước khác.
- T`ng bước hình thành quan hệ sản xuất XHCN trong quá trình thực hiện
liên minh. Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thể
hiện qua việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã, kinh
tế hộ gia đình, trang trại, dịch v_ ở nơng thơn. Trong q trình hình thành quan
hệ sản xuất phải trên cơ sở cơng hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế
nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho
nền kinh tế cả nước, theo định hướng XHCN.
- Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta còn thể hiện ở vai trò của Nhà
nước. Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh. Vai
trò của Nhà nước đối với nơng dân thể hiện qua chính sách khuyến nơng, các tổ
chức khuyến nông, các cơ sở kinh tế Nhà nước, Nhà nước có những chính sách
hợp lý thể hiện quan hệ của mình với nơng dân, tạo điều kiện cho liên minh phát
triển. Nông nghiệp và nông thôn không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vực
kinh tế mà còn là một lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.
Đối với tri thức, Nhà nước cần phải đổi mới và hồn chỉnh các luật, chính
sách có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ như chính sách phát triển khoa học
và công nghệ, giáo d_c và đào tạo, về bản quyền tác giả, về báo chí, xuất bản, về
văn học nghệ thuật… Hướng các hoạt động của trí thức vào việc ph_c v_ cơngnơng, gắn với cơ sở sản xuất và đời sống toàn xã hội.
2.3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh cơng - nơng - trí thức:
Liên minh về văn hóa, xã hội thể hiện qua các nội dung c_ thể sau đây:
- Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội, giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái.
- Nội dung xã hội mang ý nghĩa kinh tế và chính trị cấp thiết trước mắt của
liên minh là tạo nhiều việc làm có hiệu quả, đồng thời kết hợp các giải pháp cứu
trợ, hỗ trợ để xóa đói, giảm nghèo cho cơng nhân, nơng dân và trí thức.

- Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ
xã hội trong công nhân, nơng dân, trí thức cũng là nội dung xã hội cần thiết,
đồng thời còn mang ý nghĩa giáo d_c truyền thống, đạo lý, lối sống… cho toàn
xã hội và thế hệ mai sau.
20

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

- Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài. Trước mắt tập trung vào việc
củng cố thành tựu xóa mù chữ, trước hết là đối với nơng dân, nhất là ở miền núi.
Nâng cao kiến thức về khoa học cơng nghệ, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội. Khắc ph_c các tệ nạn xã hội, các hủ t_c lạc hậu, các biểu hiện tiêu cực như
tham nhũng, quan liêu. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Gắn quy hoạch phát triển cơng nghiệp, khoa học công nghệ với quy hoạch
phát triển nông thơn, đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn với kết cấu hạ tầng
ngày càng thuận lợi và hiện đại.Xây dựng các cơ sở giáo d_c, y tế, văn hóa, thể
thao, các cơng trình phúc lợi cơng cộng 1 cách tương xứng, hợp lý ở các vùng
nông thôn, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Có như vậy, nội dung liên minh mới toàn diện và đạt m_c tiêu của định
hướng XHCN và mới làm cho cơng - nơng - trí thức cũng như các vùng, miền,
dân tộc xích lại gần nhau trên thực tế.
3. Vai trị của liên minh cơng-nơng-trí thức trong khối đại đồn kết dân
tộc ở nước ta hiện nay
Trong khối đại đoàn kết dân tộc, như Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Lực lượng
chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên minh công nông
là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”, sau này, Người khẳng định cách
mạng cần có lực lượng trí thức. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (21951), lần đầu tiên, Đảng ta xác định vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân

với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức có vai trị quan trọng với cách mạng
Việt Nam. Tư tưởng này tiếp t_c được khẳng định qua các kỳ Đại hội đại biểu
toàn quốc của Đảng và trở thành vấn đề có tính ngun tắc, đồng thời là vấn đề
có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Việt Nam. Như vậy, liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là sự đồn kết, hợp lực,
hợp tác, liên kết… của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của mỗi lực lượng và của cả khối liên
minh; đồng thời góp phần thực hiện lợi ích chung của dân tộc, của sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vai trị của liên minh giữa giai cấp cơng nhân với
giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức trong khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta
hiện nay
Đảng ta xác định, liên minh là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam.
Khi chưa có chính quyền, liên minh để giành chính quyền. Khi đã có chính
quyền, liên minh là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vơ sản để giai cấp vơ
sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyền nhà nước. Hiện nay, trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam còn tồn tại các thành phần kinh
tế dựa trên các hình thức sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trường. nếu giai cấp
21

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

công nhân không khéo tổ chức, không lôi kéo, lãnh đạo được tồn dân, nhất là
giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức tin tưởng, ủng hộ và tham gia tích cực vào
đường lối cách mạng của Đảng thì sẽ khơng có cơ sở kinh tế - xã hội vững chắc
để tiến hành xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Ở Việt Nam hiện nay, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của

đời sống xã hội để tạo ra những tiền đề vật chất, tinh thần cần thiết cho chủ
nghĩa xã hội. Đây là sự nghiệp khó khăn, lâu dài và phức tạp, địi hỏi có sự tham
gia của tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động, mà trước hết là giai cấp
công nhân, giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức. Thậm chí, hiện nay các thế lực
thù địch tìm mọi cách lôi kéo quần chúng nhân dân nhằm làm rạn nứt khối liên
minh và chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phá hoại sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Ngày nay, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ
trí thức là lực lượng cơ bản đóng vai trị quan trọng về chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội. Khi sản xuất càng phát triển hiện đại thì giai cấp cơng nhân, giai cấp
nơng dân càng cần gắn bó chặt chẽ với đội ngũ trí thức để tạo thành nền tảng
vững chắc của chế độ và là cơ sở chính trị - xã hội bảo đảm sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội và khối liên minh.
4. Vận dụng liên minh cơng-nơng-trí thức vào việc tăng cường xây
dựng khối sức mạnh đoàn kết quần chúng nhân dân tại địa bàn huyện Nghi
Lộc
4.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng tới q trình phát
triển của liên minh cơng nơng trí thức trong khối đại đồn kết dân tộc tại
huyện Nghi Lộc
Nghi Lộc là huyện có nền kinh tế phát triển năng động, là đô thị trong
tương lai gần . Với số dân đơng, Nghi Lộc có nguồn lao động dồi dào, là một
thuận lợi lớn để Nghi Lộc phát triển kinh tế - xã hội. Nghi Lộc hướng m_c tiêu
đến năm 2025 đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm giai đoạn 2020 2025 đạt t` 12,5 - 13,5%/năm. Những năm gần đây, với sự hình thành của khu
cơng nghiệp Nam Cấm và nhiều doanh nghiệp trên địa bàn huyện đã góp phần
giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Như vậy, cơ cấu nền kinh tế của
huyện Nghi Lộc những năm gần đây đã có sư chuyển dịch mạnh theo hướng
tăng tỉ trọng công nghiệp dịch v_ và thương mại, giảm nhanh tỉ trọng nông
nghiệp. C_ thể, cơ cấu các ngành kinh tế của Nghi Lộc trong năm 2021 như sau:
Nông - lâm nghiệp - thủy sản 9,65%, Công nghiệp - xây dựng 63,63%; Thương
mại - dịch v_ 26,72 %. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, cơ cấu lao động

22

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay

của Nghi Lộc đang có sự chuyển dịch đúng hướng. Đó là sự tăng tỉ trọng lao
động trong các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch v_ và giảm tỉ trọng lao
động trong nhóm ngành nơng, lâm và thủy sản. Hay nói cách khác đó là sự thay
đổi chuyển dịch trong cơ cấu, số lượng các giai cấp tại huyện Nghi Lộc, là sự
phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng của giai cấp công nhân.
Nghi Lộc là một huyện có lợi thế cho sản xuất nông nghiệp, 70% dân số
sống bằng nghề nông, với điều kiện thiên nhiên ưu đãi. Tuy nhiên, trong quá
trình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã gặp không ít khó khăn như: tỷ
lệ cơ giới hóa trong nơng nghiệp thấp, sản xuất mang tính tự phát, đầu tư và ứng
d_ng khoa học công nghệ chậm, dàn trải, sản phẩm nơng nghiệp tính cạnh tranh
chưa cao, tỷ lệ nguồn lực lao động nông nghiệp qua đào tạo thấp, cơ sở hạ tầng
trong nông nghiệp chưa được đầu tư đồng bộ, đúng mức v.v... Nguyên nhân của
những hạn chế trên đó chính là do sự liên kết của cơng - nơng- trí thức chưa chặt
chẽ, sự liên kết mang tính hình thức, mà liên kết trong sản xuất chính là xu thế
tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại.
Sau 10 năm xây dựng NTM, quy mô nền kinh tế, thu ngân sách của Nghi
Lộc có bước tăng trưởng khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng
tăng tỷ trọng công nghiệp dịch v_ và thương mại, giảm nhanh tỷ trọng nông
nghiệp. Giá trị sản xuất đến năm 2020 đạt 16.868 tỷ đồng, tăng 12.657 tỷ đồng
so với năm 2010 và được xếp thứ 3 toàn tỉnh vào năm 2020. Tỷ trọng nơng
nghiệp năm 2020 chỉ cịn 16,9%. Tỷ trọng công nghiệp, dịch v_, thương mại t`
63,06% năm 2010 nay tăng lên 83,1%.
Thu ngân sách đến năm 2020 đạt 452,7 tỷ đồng, tăng gấp 4,25 lần so với

năm 2010. Đáng chú ý, trong sản xuất nơng nghiệp đã hình thành vùng sản xuất
rau cao cấp tập trung với diện tích hơn 600 ha; xây dựng 8 mơ hình sản xuất
trong nhà lưới với diện tích trên 40.000 m2 áp d_ng công nghệ cao. Năm 2020,
giá trị sản xuất đạt 103 triệu đồng/ha/năm, tăng 45 triệu đồng/ha so với năm
2010 và tăng 21 triệu đồng/ha so với năm 2015. Chăn nuôi được chuyển t` nhỏ
la trong khu dân cư sang chăn nuôi theo hướng tập trung công nghiệp, bán công
nghiệp.
Trong xây dựng nông thôn mới, Nghi Lộc lấy đầu tư kết cấu hạ tầng đi
trước để làm đòn bẩy phát triển cho các lĩnh vực khác. Sau 10 năm xây dựng,
kết cấu hạ tầng trên địa bàn được đầu tư đồng bộ. Các lĩnh vực văn hóa xã hội
như: y tế, giáo d_c, đào tạo nghề và an sinh xã hội được đảm bảo, mức độ tiếp
cận các dịch v_ xã hội và hưởng th_ văn hóa của người dân được cải thiện khá
rõ nét. Cảnh quan môi trường sinh thái khu vực nông thôn ngày càng được
khang trang, sạch sẽ, bảo tồn và phát huy được giá trị truyền thống bản sắc làng
23

phan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nayphan.tich.tinh.dung.dan.va.sang.tao.cua.duong.loi.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.tu.1945.1954.gia.tri.ly.luan.thuc.tien.cua.duong.loi.do.doi.voi.cach.mang.viet.nam.hien.nay


×