Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.59 KB, 3 trang )

PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA
1) Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3
+ Ag↓ (2) Mn + 2HCl  MnCl
2
+ H
2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa là:
A. Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
, Ag
+
B. Ag
+
, Fe
3+
, H


+
, Mn
2+

C. Ag
+
, Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
D. Mn
2+
, H
+
, Ag
+
, Fe
3+
2) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan và một kim loại dư. Chất tan đó là:
A. Cu(NO
3
)
2
B. HNO
3

C. Fe(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3
)
3
3) Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
(2) 2 NaOH + (NH
4
)
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
(3) BaCl
2

+ Na
2
CO
3
 BaCO
3
+ 2NaCl
(4) 2NH
3
+ 2H
2
O + FeSO
4
 Fe(OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là:
A. (2) , (4) B. (3) , (4) C. (2) , (3) D. (1) , (2)
4) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được hỗn hợp rắn gồm 34 kim loại là:
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag
5) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
2+
B. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
C. Sự khử Fe
2+
và sự oxi hóa Cu D. Sự khử Fe
2+
và sự khử Cu
2+
6) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO
3
)
2
, dung dịch HNO
3
(đặc, nguội). kim
loại M là:
A. Fe B. Al C. Ag D. Zn
7) Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. Fe + dd FeCl
3
B. Fe + ddHCl C. Cu + dd FeCl
3

D. Cu + dd FeCl
2
8) Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau
X + 2YCl
3
 XCl
2
+ 2 YCl
2
Y + XCl
2
 YCl
2
+ X
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2+
B. Kim loại X khử được ion Y
2+
C. Ion Y
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2+
D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
9) Dãy gồm các ion X
+
, Y
-

và các nguyên tử Z đều có cấu hình ion 1s
2
2s
2
2p
6
là :
A. Na
+
, Cl
-
, Ar B. Li
+
, F
-
, Ne C. Na
+
, F
-
, Ne D. K
+
, Cl
-
, Ar
10) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là(biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước
cặp Ag

+
/Ag):
A. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
B. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
C. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
D. Fe
3+
, Ag
+

, Cu
2+
, Fe
2+
11) Tổng hệ số(các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO
3
đặc, nóng là:
A. 10 B. B. 11 C. 8 D. 9
12) Mệnh đề không đúng là:
A. Fe
2+
oxi hóa được Cu B. Fe khử được Cu
2+
trong dung dịch
C. Fe
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn Cu
2+
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
, Ag
+
13) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4

loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe(NO
3
)
3
. hai kim loại X,Y lần lượt là(biết trong dãy điện hóa, cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước cặp Ag
+
/Ag):
A. Fe, Cu B. Cu, Fe C. Ag, Mg D. Mg, Ag
14) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. môi trường D. Chất khử
15) Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, nguội
(II) Sục khí SO

2
vào nước Brom
(III) Sục khí CO
2
vào nước javel
(IV) Nhúng là nhôm vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
16) Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO
2
, N
2
, HCl, Cu
2+
, Cl
-
. Số chất và ion có cả tính oxi hóa vfa tính
khử là
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
17) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dun dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X gồm:
A. Fe(NO
3
)

3
và Zn(NO
3
)
2
B. Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
C. AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
18) Trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. Cu + Pb(NO
3
)
2

loãng  B. Cu + HCl loãng 
C. Cu + H
2
SO
4
loãng D. Cu + AuCl
3

19) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung
dịch AgNO
3
A. Fe, Ni, Sn B. Al, Fe, CuO C. Zn, Cu, Mg D. Hg, Na, Ca
20) Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg
2+
/Mg ; Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
;
Ag
+
/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe
3+
trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag
+

B. Mg, Fe
2+
, Ag C. Mg, Cu, Cu
2+
D. Mg, Fe, Cu
21) Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Cặp chất
không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuCl
2
B. Fe và dung dịch FeCl
3
C. Dung dịch FeCl
2
và dung dịch CuCl
2
D. Cu và dung dịch FeCl
3
22) Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại:

A. Fe B. Na C. K D. Ba
23) Cho kim loại M tác dụng với khí Cl
2
được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được
muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với muối X cũng thu được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg B. Zn C. Al D. Fe
24) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là:
A. MgSO
4
và FeSO
4
B. MgSO
4
C. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
D. MgSO
4
và Fe
2

(SO
4
)
3
, FeSO
4

25) Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là:
A. Pb
2+
, Sn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Zn
2+
B. Sn
2+

, Ni
2+
, Zn
2+
, Pb
2+
, Fe
2+
C. Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
D. Pb
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Zn
2+
26) Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr

2
+ Br
2
 2FeBr
3
2NaBr + Cl
2
 2NaCl + Br
2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl
-
mạnh hơn Br
-
B. Tính oxi hóa Br
2
mạnh hơn Cl
2
C. Tính khử của Br
-
mạnh hơn Fe
2+
D. Tính oxi hóa của Cl
2
mạnh hơn Fe
3+
27) Cho dãy các chất và ion: Cl
2
, F
2

, SO
2
, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-
, Cl
-
. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hóa và tính khử là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
LUYỆN TẬP:
28) Hỗn hợp kim loại nào sau dây tan hoàn toàn trong HNO
3
đặc, nguội:
A. Al, Zn B. Mg, Cr C. Au, Zn D. Ag, Mg
29) Cho hỗn hợp A gồm Mg, Fe vào dung dịch B gồm 2 muối Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3

. lắc đều cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 kim loại đó là:
A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Fe, Ag C. Fe, Ag, Cu D. Mg, Ag, Cu
30) Khí H
2
S được điều chế bằng phản ứng nào sau đây:
A. Mg + H
2
SO
4
đặc ` B. Zn + H
2
SO
4
loãng C. Cu + H
2
SO
4
loãng D. CuS + H
2
SO
4
đặc
31) Cho biết Cu (Z=29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào là của Cu:
A. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
1
3d
10
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
32) Kim loại chì (Pb) tan tốt trong dung dịch nào sau đây:
A. Dung dịch HCl loãng B. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. Dung dịch HCl đặc D. cả A, B, C
33) Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất Fe

2
(SO
4
)
3
. Dùng hóa chất nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi dung
dịch?
A. Bột đồng B. Bột sắt C. Nước brom D. dd KMnO
4
34) Điều chế được Fe(NO
3
)
2
bằng cách:
A. Cho Fe tác dụng với dd AgNO
3
dư B. Cho Fe tác dụng với dd Zn(NO
3
)
2
C. Cho dd HNO
3
loãng tác dụng với Fe dư D. Cho FeO tác dụng với dd HNO
3
loãng
35) Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO
4
, FeSO
4
, Fe(NO

3
)
3
. Số phản ứng xảy ra khi cho
từng chất rắn vào từng dung dịch là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
36) Kim loại nào sau đây khử được cả 3 dung dịch AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
:
A. Ag B. Cu C. Hg D. Pb
37) Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch HNO
3
loãng dư chỉ thu được một dung dịch( không có khí thoát ra).
Trong dung dịch có:
A. 1 muối B. 2 muối C. 3 muối D. 4 muối
38) Trong các dung dịch sau, dung dịch nào hòa tan được Cu:
A. ddHCl B. dd KMnO
4
C. ddFeCl
2
D. HCl + KNO
3

39) Ngâm một là kẽm trong dung dịch CuSO
4
. Sẽ xảy ra:
A. Sự oxi hóa Cu
2+
+ 2e  Cu B. Sự khử Cu – 2e  Cu
2+
C. Sự oxi hóa Zn - 2e  Zn
2+
D. Sự khử Zn
2+
+ 2e  Zn
40) Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp đồng trên bề mặt. có thể dùng dung dịch nào sau đây để
làm sạch tấm kim loại này:
A. dd CuSO
4
B. dd AgNO
3
C. dd FeCl
3
D. Cả B và C
41) Chất nào có thể oxi hóa Zn thành Zn
2+
:
A. Fe B. Al
3+
C. Fe
2+
, Fe
3+

D. Fe
3+
, Ag
42) Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. dung dịch thu được chứa tối đa
A. 2 muối B. 3 muối C. 4 muối D. 5 muối
43) Bột Cu có lẫn Zn, Fe. Dùng dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Cu(NO
3
)
2
dư B. Pb(NO
3
)
2
dư C. ZnSO
4
dư D. Cả A và B
44) Bột Ag có lẫn tạp chất Cu, Pb. Dùng dd nào sau đây có thể loại bò được tạp chất:
A. FeCl
2
B. FeCl
3
C. AgNO
3

D. FeCl
3
hoặc AgNO
3
45) Một lượng chất thải ở dạng dd có chứa các ion: Cu
2+
, Fe
3+
, Hg
2+
, Zn
2+
, Pb
2+
. Dùng chất nào sau đây để
loại bỏ các ion trên:
A. Giấm ăn B. Nước muối ăn C. Nước vôi dư D. Axit nitơric
46) Cho Pứ X + NO
3
-
+ H
+
 M
2+
+ NO + H
2
O. Các hệ số theo thứ tự của các chất lần lượt là:
A. 3,4,8,3,4,4 B. 3,2,8,3,2,4 C. 3,6,8,3,6,4 D. 3,8,8,3,8,4
47) Cho hỗn hợp bột kim loại: a mol Mg, b mol Al phản ứng với dung dịch hỗn hợp chứa c mol Cu(NO
3

)
2
, d
mol AgNO
3
. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn chứa 2 kim loại. biểu thức liên hệ a, b, c, d:
A. 2a + 3b = 2c = d B. 2a + 3b ≤ 2c – d C. 2a + 3b ≥ 2c – d D. 2a + 3b ≤ 2c + d
48) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe
2
O
3
và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch:
A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO
3
dư D. NH
3

49) Thí nghiệm nào sau đây điều chế được Fe(NO
3
)
3
A. Fe dư + HNO
3
đ, nóng B. Fe + Cu(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)

2
+ AgNO
3
D. Fe + Fe(NO
3
)
2
50) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng, Y là kim loại tác dụng được với dd Fe(NO
3
)
3
.
Hai kim loại X,Y lần lượt là
A. Fe, Cu B. Cu, Fe C. Ag, Mg D. Mg, Ag
51) Để khử Fe
3+
thành Fe
2+
có thể dùng một lượng dư kim loại nào trong số các kim loại: Mg, Cu, Ag
A. Mg B. Cu C. Ag D. Mg hoặc Cu
52) Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO
3
và H
2
SO
4

loãng giải phóng khí X (không màu, dễ
hóa nâu trong không khí). Khí X là
A. NO B. NH
3
C. N
2
O D. NO
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×