Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm trường học thân thiện học sinh tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.73 MB, 31 trang )

phßng gi¸o dôc & ®µo t¹O THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG 1
  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO
PHONG TRÀO THI ĐUA: “XÂY DỰNG
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH
CỰC”.
Lĩnh vực/ Môn: QUẢN LÍ
Tên tác giả: QUÁCH THỊ VÂN
Chức vụ: HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TH PHƯƠNG TRUNG 1
1
NM HC 2013 - 2014
PHềNG GIO DC V O TO THANH OAI
TRNG TIU HC PHNG TRUNG I THANH OAI
***********************

Đề Tài Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên : Quách Thị Vân
- Ngày tháng năm sinh: 20-6-1962
- Năm vào ngành: 5-9-1982
- Chức vụ và đơn vị công tác:
Hiệu trởng Trờng Tiểu học Phơng Trung I
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Hệ đào tạo : Từ xa
- Thành tích: Chiến sĩ thi đua cơ sở

2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ


1.Lí do chọn đề tài.
Căn cứ Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013.
Căn cứ kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các nhà trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008-
2013.
Căn cứ Kế hoạch liên ngành 7575/KHLN/BGDĐT- BVHTTDL-TƯĐTN ngày
19/8/2008 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013.
Căn cứ Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo; Hướng dẫn số 8528/SGDĐT Hà Nội ngày 22/8/2013; Hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 số 390/PGDĐT Thanh Oai: Tiếp tục thực hiện
sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”. Từ năm học 2013 – 2014, nội dung này trở thành hoạt động thường
niên của các trường tiểu học.
Xây dựng trường thân thiện, học sinh tích cực là một chủ trương lớn của Đảng
và Nhà nước. Với mong muốn động viên khuyến khích các thầy giáo, cô giáo, cán
bộ quản lí giáo dục các cấp và toàn thể học sinh cùng các lực lượng ngoài xã hội
tích cực chủ động tham gia xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn, hình
thành và phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và tu
dưỡng đạo đức.
Trong những năm học qua, Trường tiểu học Phương Trung I đã tích cực hưởng
ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và đạt
được một số thành tích đáng kể. Song, đối chiếu với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội
dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì trường tiểu học Phương Trung I thấy nhiều điểm
còn trăn trở, bất cập.

Nhận thức được tầm quan trọng của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường Tiểu học, nhìn lại chặng đường đã
qua, là Hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của nhà trường, tôi mạnh dạn
3
chọn đề tài: Một vài biện pháp chỉ đạo phong trào thi đua“Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” đề nghiên cứu và thực hiện trong năm học
2013-2014.

2.Mục đích nghiên cứu.
Tìm các biện pháp chỉ đạo để phát huy tiềm năng trong và ngoài nhà trường thực
hiện thống nhất mục tiêu “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
3.Đối tượng nghiên cứu.
5 nội dung của phong trào thi đua. Đó là :
- Xây dựng trường, lớp , xanh , sạch , đẹp , an toàn.
- Dạy học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử,
văn hóa của địa phương.
4.Đối tượng khảo sát , thực nghiệm.
Khảo sát, đánh giá 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã chọn một số phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận, thực tiễn.
- Phương pháp xử lí thông tin, tổng hợp.
- Phương pháp điều tra.
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.
- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014.
- Kế hoạch:

+ Mục tiêu:
Nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà
trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các
hoạt động khác.
- Nội dung: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
4
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Lí luận:
Nghiên cứu văn bản chỉ đạo của Ngành: Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày
22/7/2008; Kế hoạch 307/KH- BGDĐT ngày 22/7/2008; Kế hoạch liên ngành
7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN; Tài liệu Hướng dẫn nhiệm vụ năm học
2013- 2014 cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà
Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai về việc thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”, chúng ta đã thấy rõ: Đây là một phong trào có mục
tiêu, ý nghĩa và rất quan trọng đòi hỏi toàn Ngành, toàn xã hội phải chung tay xây
dựng. Và thêm một lần nữa khẳng định vai trò toàn diện của nhà trường. Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực là tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh,
tạo hứng thú cho học sinh khi đến trường học tập, sự hấp dẫn của môi trường giáo
dục; Tạo điều kiện để học sinh đi học đầy đủ, với học sinh “ Mỗi ngày đến trường
là một ngày vui”; Tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì học sinh, với các mối
quan hệ thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ. Môi trường giáo dục tạo
nên sự bình đẳng, an toàn, sức khoẻ, hiệu quả và phát huy tính chủ động, sáng tạo,
hợp tác của giáo viên và học sinh, trường lớp xanh, sạch, đẹp. Dạy học có hiệu quả,
phù hợp với đối tượng học sinh; Nâng cao hiệu quả các hoạt động tập thể, hoạt
động văn hóa xã hội, văn nghệ, thể thao một cách thiết thực; Rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh; Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy
giá trị các di tích văn hóa, lịch sử địa phương.
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phải có sự tham gia của tất cả
học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh. Sự quan tâm của các cấp ủy

Đảng, chính quyền, các cơ quan ban, ngành, đoàn thể ở địa phương, nhằm phát huy
sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã
hội trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.Thực trạng.
a. Khảo sát thực tế:
Trường tiểu học Phương Trung I được thành lập năm 1920 tại thôn Quang
Trung xã Phương Trung. Trải qua 94 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển,
trường đã có bề dày lịch sử và thành tích. Được tách từ trường Phổ thông cơ sở
Phương trung ( năm 1992), từ đó đến nay, trường luôn duy trì phấn đấu, vượt mọi
khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng năm học. Năm 2002, trường được
Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I.
Năm 2003 được Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai công nhận trường đạt Cơ quan
văn hóa. Hằng năm, trường đạt trường tiên tiến cấp huyện. Đội ngũ giáo viên đủ về
5
số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Số học sinh, số lớp được duy trì và tăng
đều hằng năm. Cơ sở vật chất tuy chưa đủ nhưng cũng đáp ướng được yêu cầu dạy
và học. Trường được học 2 buổi/ngày.
Bên cạnh những kết quả đạt được trong những năm qua,Trường Tiểu học Phương
Trung I còn gặp không ít những khó khăn.
Phương Trung I là xã đất chật, người đông, chủ yếu sống bằng nghề làm nón.
Kinh tế của không ít những hộ gia đình còn gặp khó khăn. Chính vì vậy, sự quan
tâm đến việc học, giáo dục con cái còn hạn chế, phó mắc cho nhà trường.
Trong quá trình nhà trường triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” chưa có được sự phối hợp, sự quan tâm đầy đủ của
các cấp,các ngành liên quan, của gia đình và cộng đồng.
Còn thiếu nguồn lực, thiếu thời gian và các điều kiện cơ sở vật chất cần thiết.
Với học sinh còn có những hạn chế trong ý thức và thói quen…
Nhìn lại giáo dục trong nhiều năm qua, chúng ta nhận thấy rằng: Giáo dục còn có
những mặt hạn chế, thiếu sót. Phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học còn
mang tính áp đặt, chưa thực sự quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, chưa chú ý đến

việc tự học của các em. Các em vẫn còn thiếu những kĩ năng sống như kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng hợp tác…
Mặt khác, kinh phí trang bị cơ sở vật chất, hoạt động giáo dục của nhà trường
còn hạn chế nên chưa tạo được cảnh quan sư phạm đẹp mắt, hấp dẫn các em, các
hoạt động giáo dục chưa được đầu tư đúng mức, khen thưởng động viên còn ít nên
chưa thúc đẩy được phong trào.
Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường thực sự vẫn chưa hiểu
đúng mức, chưa hiểu sâu sắc về phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” có những mục tiêu gì? Yêu cầu gì? Nội dung gì? Mà chỉ tham
gia phong trào theo thời vụ rồi lại lắng xuống. Sau mỗi năm học, kể từ năm học
2008-2009 khi phát động phong trào đến nay vẫn sơ kết, tổng kết nhưng chưa tạo
được dấu ấn sâu sắc cho mọi người.
b.Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài:
* 5 nội dung của phong trào thi đua:
- Trường xanh, sạch, đẹp: CSVC nhà trường còn thiếu như khu vệ sinh, phòng
học, phòng chức năng…còn trật trội, chưa đẹp.
- Dạy và học: Có nề nếp, thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, phát
huy được khả năng học tập của học sinh.
6
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Học sinh được rèn luyện các kĩ năng
sống thông qua các môn học, hoạt động ngoài giờ lên lớp nhưng việc nhận
thức và áp
dụng vào thực tế còn hạn chế.
- Tổ chưc các hoạt động: Có nhưng chưa sôi nổi.
- Tìm hiểu, chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá địa phương: Có tham gia hàng
năm.
* Các thành tích đạt được:
Trường Tiểu học Phương Trung I tuy còn gặp khó khăn về mọi mặt nhưng đã có
sự cố gắng tích cực trong những năm qua để có thành thích đáng kể.
- Năm học 2010 – 2011 được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chứng

nhận đạt danh hiệu trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Năm học 2011 – 2012 đạt giải khuyến khích khu vực miền Bắc về cuộc thi
“Cùng Đức Việt thông minh và khéo léo” (Do Trung ương Đoàn kết hợp với
Công ty Đức Việt tổ chức).

- Năm học 2012 – 2013 đạt giải Nhất miền Bắc, giải Nhì Toàn quốc về cuộc thi
“Cùng Đức Việt thông minh và khéo léo” (Do Trung ương Đoàn kết hợp với
Công ty Đức Việt tổ chức).
7

Giải nhất Miền Bắc
- Các cuộc thi giới thiệu sách Hè hàng năm, Liên đội luôn đạt giải A, giải nhất
cấp huyện.
- Năm học 2011 – 2012, 2012 – 2013 Liên đội đạt Liên đội mạnh cấp Thành
phố.
8
- Nhà trường đạt trường tiên tiến cấp huyện hàng năm.
3.Các biện pháp thực hiện.
Như chúng ta đã biết, “ Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” là
xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp, là thiết lập các mối quan hệ tích
cực để học sinh được sống, rèn luyện trong môi trường thuận lợi. Phong trào “ Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được phát động từ năm học 2008 –
2009 nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng
môi trường lành mạnh, an toàn, tạo cơ sở vững chắc cho việc nâng cao chất lượng
giáo dục. Có thể khẳng định rằng: môi trường giáo dục càng tốt bao nhiêu thì đó sẽ
là cơ hội, là điều kiện cho mỗi người ( nhất là thế hệ trẻ ở tuổi thiếu niên, nhi đồng)
phát triển nhân cách tốt đẹp, thuận lợi bấy nhiêu.
Năm học 2013 - 2014 là năm tiếp tục thực hiện các cuộc vận động của Ngành,
của Đảng: “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”,
“ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”vv… Đặc biệt là năm tiếp

tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”.
Phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm qua, Trường tiểu học
Phương Trung I đã hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” ngay từ đầu năm học. Cho đây là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm của năm học.
Để thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”, bản thân tôi đã lựa chọn một số biện pháp hữu hiệu để chỉ đạo
phong trào.
3.1. Nêu cao nhận thức, trách nhiệm của Hiệu trưởng, tập thể sư phạm, học
sinh, cộng đồng xã hội về phong trào thi đua.
Yếu tố thành công của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” là sự nhận thức đầy đủ, lòng quyết tâm, tinh thần trách nhiệm, sự
phối kết hợp thực hiện của mỗi con người trong cộng đồng, nhà trường. Mỗi cá
nhân, mỗi tập thể, cộng đồng xã hội và cha mẹ học sinh phải nắm rõ trách nhiệm
của mình để cùng phối hợp thực hiện.
* Đối với Hiệu trưởng:
- Nghiên cứu kĩ và quán triệt Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng
trường
9
học thân thiện, học sinh tích cực” và các văn bản có liên quan với phong
trào
thi đua đó.
- Thực hiện công tác tham mưu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phương, Hội cha mẹ học sinh, các ngành có liên quan để thực hiện có hiệu
quả phong trào thi đua.
- Chủ trì việc ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo “ Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” năm học 2013 – 2014, phân công trách nhiệm cho
từng

thành viên Ban chỉ đạo.
Ban chỉ đạo gồm có:
1. Bà Quách Thị Vân Hiệu trưởng Trưởng ban
2. Bà Hoàng Thị Minh Xuyến Phó hiệu trưởng Phó ban- Thư kí
3. Bà Nguyễn Thi Kim Lan Chủ tịch CĐ Phó ban
4. Ông Lê Hoàng Huy Phó hiệu trưởng Thành viên
5. Bà Nguyễn Thị Thu Hà Bí thư Đoàn- TPT Thành viên
6. Bà Phạm Thị Kim Liên Tổ trưởng tổ 1 Thành viên
7.Bà Nguyễn Thị Tân Tổ trưởng tổ 2 + 3 Thành viên
8. Bà Lê Thị Điểm Tổ trưởng tổ 4

+5 Thành viên
9. Bà Nguyễn Thị Sinh Tổ trưởng tổ văn phòng Thành viên
- Chủ trì việc xây dựng và triển khai kế hoạch phong trào thi đua “ Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Tổ chức để giáo viên và học sinh khảo sát, đánh giá thực trạng nhà trường so
với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của phong trào thi đua.
- Xác định các hoạt động cụ thể của phong trào thi đua.
- Kết hợp linh hoạt việc kiểm tra, đánh giá thi đua với các nhiệm vụ khác
của
kế hoạch năm học sau mỗi giai đoạn, sau mỗi đợt thi đua.
- Tổ chức thực hiện “ Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường”.
* Đối với Hội đồng sư phạm nhà trường:
- Thực hiện tốt các cuộc vận động của Ngành.
- Nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Các tổ chức chính trị trong nhà trường cần triển khai phong trào thi đua, phát
hiện điển hình người tốt, việc tốt để nhân rộng toàn trường. Xây dựng tập thể

phạm đoàn kết.
10

* Đối với học sinh:
- Tích cực học tập, tự tin, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình trong các cuộc thảo
luận nhóm, lớp.
- Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” trong học tập, sinh hoạt ở các khối lớp, được
đánh giá trong các giờ chào cờ đầu tuần.
- Luôn có ý thức “ Nói lời hay, làm việc tốt”, thực hiện 10 điều nội quy và 5 dứt
điểm của nhà trường.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp.
- Tham gia tích cực việc chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương mình.
- Tham ra tích cực vào các hoạt động rèn kĩ năng sống.
- Lựa chọn môn thể thao hay trò chơi dân gian mà mình yêu thích để tham gia.
- Giúp đỡ cha mẹ công việc nhà, góp phần cùng với cộng đồng giữ vệ sinh
đường làng, ngõ xóm.
- Tích cực tuyên truyền về an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn ma túy, y tế
học đường…
* Đối với cha mẹ học sinh:
- Xây dựng môi trường thân thiện trong từng gia đình, mọi thành viên đều yêu
thương tôn trọng nhau, người lớn phải gương mẫu về cách sống, làm việc,
nói
năng và hành vi ứng xử.
- Bố trí một chỗ ổn định, đủ ánh sáng để các em học bài.
- Hàng ngày dành thời gian thích hợp để kiểm tra việc học của các em. Xem sổ
liên lạc để kịp thời nắm được việc học tập, rèn luyện của con em mình.
* Đối với tổ chức Đoàn – Đội trong nhà trường:
- Tổ chức tốt các cuộc thi, liên hoan trò chơi dân gian, thi vẽ tranh, văn
nghệ….
cho học sinh tham gia.
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động lao động công ích, chăm sóc
khu di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ của địa phương.
- Tổ chức kết nạp đội viên đợt 3/2 và 19/5.

- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, động viên học sinh vượt khó khăn học tập tốt.
- Phát động thi đua đợt 15/10; 20/11; 22/12; 26/3; 19/5 có đánh giá sơ kết, khen
thưởng kịp thời.
* Đối với cộng đồng xã hội:
- Kết hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh.
- Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục.
Nhận thức đầy đủ được phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”, trường tiểu học Phương Trung I đã định hướng đúng đắn,phân công
11
hợp lí các thành viên trong Ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với
điều kiện nhà trường, xác đinh rõ trách nhiệm của các cá nhân, tập thể để thực hiện
sáng tạo phong trào thi đua với 5 nội dung tính đến thời điểm hiện tại.
Đồng thời nhà trường đã tổ chức bồi dưỡng, tuyên truyền cho thầy, trò và các lực
lượng xã hội tham gia về mục tiêu, yêu cầu, nội dung hoạt động “ Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” dưới các hình thức:
+ Họp cấp ủy, chi bộ đầu năm.
+ Họp hội đồng sư phạm nhà trường đầu năm.
+ Họp phụ huynh học sinh đầu năm.
+ Buổi sinh hoạt tập thể nhà trường.
+ Trên loa truyền thanh địa phương, đội tuyên truyền măng non.
Với việc làm trên, phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” đã thực sự đi vào tiềm thức và hài hòa diễn ra trong nhà trường năm học
2013 – 2014.
Song, để cụ thể hóa 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”, ngoài sự nhận thức và trách nhiệm của từng cá nhân,
tập thể, các lực lượng xã hội tham gia, bản thân tôi đã lựa chọn các biện pháp tích
cực cho từng nội dung để đi đến thành công cho phong trào thi đua.
3.2.Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn:
Đây là một trong năm nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”. Những năm học trước, cơ sở vật chất còn gặp rất

nhiều khó khăn: thiếu phòng học, phòng chức năng, khu vệ sinh, khuôn viên nhà
trường còn trật trội, chưa gọn, chưa sạch sẽ, chưa đẹp.
Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, địa phương, trường Tiểu học Phương
Trung I được các cấp đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học và đã được đưa
vào sử dụng tháng 11 năm 2013.
Để xây dựng trường, lớp xanh, sạch,đẹp ,an toàn, đáp ứng được yêu cầu trường
chuẩn Quốc gia giai đoạn hiện nay, nhà trường đã:
- Sắp xếp phòng học, bàn ghế phù hợp với đối tượng học sinh các khối lớp.
Khối lớp nhỏ học ở tầng 1, tầng 2, khối lớp lớn học ở tầng 2, tầng 3.
- Các phòng làm việc, phòng học đều được trang trí theo yêu cầu phòng làm
việc, phòng học thân thiện, sư phạm. Tại phòng học được trang trí theo yêu
cầu
của Bộ Giáo dục.
- Trường đã có các khẩu hiệu: Thi đua xây dựng “ Trường học thân thiện, học
12
sinh tích cực”, “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”…
- Nhà trường đã mua sắm thùng rác có nắp đậy và đặt ở vị trí thích hợp dưới
sân trường, dãy các lớp học để các em thực hiện nếp vệ sinh hàng ngày.
Thùng
rác được xử lí kịp thời, thường xuyên. Sân trường hàng ngày được quét dọn
sạch
sẽ. Đồng thời, Liên đội có chương trình “ Một phút sạch lớp, sạch trường”
được tổ
chức có hiệu quả nên trường luôn sạch sẽ, gọn gàng.
- Trường có nhà vệ sinh dành riêng cho giáo viên, học sinh, nam , nữ. Các khu
vệ sinh đều có đầy đủ nước để sử dụng sau khi tiêu tiểu và thường xuyên giữ
gìn
hợp vệ sinh. Muốn có được nếp vệ sinh đó, nhà trường đã yêu cầu:
+ Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở học sinh hàng ngày vì các em còn nhỏ.
+ Giáo viên tổng phụ trách Đội hướng dẫn học sinh cách sử dụng, xử lí sau

khi tiêu tiểu vào các giờ chào cờ đầu tuần.
+ Ban Hoạt động tập thể kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá thường xuyên.
- Tổ chức để học sinh trồng cây, trồng hoa vào dịp đầu xuân và chăm sóc
thường xuyên.
- Vận động phụ huynh học sinh khối lớp 5, các cá nhân có tâm huyết với nhà
trường ủng hộ ghế đá kê ở sân trường cho học sinh ngồi giờ ra chơi. Đến nay
đã
vận động được 16 chiếc ghế đá. Vận động giáo viên, phụ huynh, các cá nhân
có tâm huyết với nhà trường ủng hộ cây, hoa trồng ở sân trường và vườn
hoa.
- Giáo dục học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ
sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân. Đảm bảo
trường an
toàn, sạch sẽ, có cây xanh thoáng mát và ngày càng đẹp hơn.
- Tuyên truyền và lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào
các giờ sinh hoạt tập thể để nêu cao ý thức của các em.
Có thể nói: Trường tiểu học Phương Trung I đã thực sự được thay đổi căn bản
“Trường ra trường, lớp ra lớp”. Ngôi trường khang trang, sạch đẹp . Đây là một
trong những điều kiện để giữ vững trường chuẩn Quốc gia.
13

Một buổi sinh hoạt dưới cờ
3.3. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở địa
phương giúp các em tự tin trong học tập:
Dạy và học là một trong những chức năng, nhiệm vụ quan trọng của nhà trường
phổ thông nói chung và cấp Tiểu học nói riêng.
Làm thế nào để thực hiện tốt nội dung này ? Bản thân tôi đã chọn những giải
pháp cơ bản để chỉ đạo thực hiện trong năm học.
- Chỉ đạo chặt chẽ, cụ thể công tác chuyên môn. Xây dựng nòng cốt trong nhà
trường. các đồng chí khối trưởng, tổ trưởng chuyên môn là những đồng chí


chuyên môn vững, có kinh nghiệm trong giảng dạy, đạt giáo viên giỏi, chiến

thi đua cơ sở hàng năm.
Khối 1: Đồng chí Phạm Thị Kim Liên
Khối 2: Đồng chí Nguyễn Thị Tân
Khối 3: Đồng chí Phạm Thị Anh Phương
Khối 4: Đồng chí Nguyễn Thị Kim Lan
Khối 4: Đồng chí Lê Thị Điểm
- Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lí, giảng dạy. Xây dựng
câu lạc bộ Công nghệ thông tin do đồng chí Lê Hoàng Huy – Phó hiệu
trưởng
14
phụ trách. Câu lạc bộ được sinh hoạt 1 lần/tháng .Động viên, khuyến khích
giáo viên dạy giáo án điện tử trong các dịp hội giảng, thi giáo viên giỏi…
Yêu cầu 100% giáo viên có giáo án vi tính có chất lượng.
- Giáo viên thường xuyên tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện
có hiệu quả phong trào dự giờ thăm lớp vào các đợt 20/11, 26/3…
- Đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt tổ, khối chuyên môn: Sinh hoạt tổ 2 lần/tháng,
sinh hoạt khối 4 lần/tháng. Ban giám hiệu dự giờ sinh hoạt chuyên môn các
tổ,
góp ý, chỉ đạo sinh hoạt có nội dung và hiệu quả.
- Thực hiện đầy đủ các chuyên đề do các cấp tổ chức và chuyên đề do nhà
trường xây dựng để có sự thống nhất chung về phương pháp giảng dạy các
bộ
môn trong nhà trường.
- Động viên khích lệ học sinh phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn
luyện,
đặc biệt là khích lệ kịp thời đối với học sinh yếu kém khi các em có sự tiến
bộ dù

là rất nhỏ. Khuyến khích, hướng dẫn học sinh giúp đỡ nhau trong học tập,
xây
dựng “Đôi bạn cùng tiến” ở các lớp. Động viên các em mạnh dạn đề xuất ý
kiến, tích cực chủ động trong học tập, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, thân
thiện.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, giáo viên dạy buổi hai phải nắm
chắc trình độ học sinh trong lớp để dạy đúng đối tượng. Đặc biệt là phải
quan tâm
đến đối tượng học sinh yếu, học sinh giỏi để nâng chất lượng đại trà và chất
lượng
mũi nhọn ở từng khối lớp.
- Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học 2 lần/năm, có đánh giá
khen thưởng. Sử dụng có hiệu quả đồ dùng tự làm, đồ dùng được cấp trong
giảng dạy.
- Đẩy mạnh hoạt động thư viện, tổ chức có hiệu quả việc đọc sách trên thư viện
của các lớp 1 tiết/tuần, tạo điều kiện cho các em thường xuyên đọc sách để
mở
mang tri thức. Hướng cho các em có năng khiếu diễn đạt tốt, nhớ nội dung
để dự
thi kể chuyện sách, giới thiệu sách Hè 2014 do các cấp tổ chức.
15
Giờ đọc sách trên thư viện
Giờ đọc sách trên thư viện 2
16
Chính vì có được sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu, sự năng động, nhiệt tình
và vững vàng của các đồng chí cốt cán ở các tổ, khối chuyên môn, sự đổi mới
phương pháp giảng dạy của giáo viên mà chất lượng dạy và học của nhà trường
được nâng lên rõ rệt. Đã thúc đẩy được phong trào thi đua, đăng kí thi đua dạy giỏi
trong năm học là 22 đồng chí giáo viên tham gia, nhiều nhất từ trước tới nay.
Như chúng ta đã biết: Nhân cách của học sinh được hình thành qua hai con

đường cơ bản trong nhà trường; con đường dạy học (qua các môn học cụ thể như:
Tiếng Việt, Toán, Đạo Đức, Tự nhiên vã Xã hội…) và con đường giáo dục ngoài
giờ lên lớp (qua các hoạt động tập thể, dã ngoại, của lớp, trường, Đoàn, Đội…).
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng được hình thành qua hai con đường cơ
bản đó. Bằng hai con đường giáo dục này, học sinh sẽ được trang bị những kiến
thức, kĩ năng và thái độ tích cực, sáng tạo đối với cuộc sống.
Trong năm học 2013 -2014, trường Tiểu học Phương Trung I giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu các biện pháp mà nhà
trường đã áp dụng dưới đây:
3.4. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Có nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng sống. Theo tổ chức y tế thế giới
(WHO): Kĩ năng sống là những kĩ năng thiết thực mà con người cần để có cuộc
sống an toàn, mạnh khỏe; Theo tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục của liên hợp
quốc (UNESCO): Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức
năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
Trường Tiểu học Phương Trung I đã hiểu và tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh bằng hai con đường:
- Giáo dục kĩ năng sống thông qua các môn học như môn Toán, tiếng Việt,
Đạo Đức, Tự nhiên và Xã hội… để qua đó học sinh có được kĩ năng giao
tiếp,
kĩ năng nhận thức, kĩ năng tự bảo vệ, kĩ năng kiên định và từ chối, kĩ năng
ứng
phó với tình huống căng thẳng và kĩ năng quyết định.
- Giáo dục kĩ năng sống thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như các
buổi sinh hoạt tập thể, các buổi lao động công ích, các buổi dã ngoại, tham
quan…
Dù là giáo dục kĩ năng sống cho các em ở con đường nào, tựu chung lại chỉ là các
nội dung chính sau:
+ Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói
17

quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
+ Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phòng chống tai nạn
giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.
+ Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo
lực và các tai nạn xã hội.
Trong công cuộc đổi mới toàn diện Mục tiêu – Chương trình – Nội dung –
Phương pháp – Cách kiểm tra đánh giá thì lực lượng tham gia vào quá trình giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh gồm Nhà trường – Gia đình – xã hội. Trong đó nhà
trường là môi trường giáo dục, rèn luyện hiệu quả nhất.
Trong tháng 3 vừa qua, nhà trường đã tổ chức hiệu quả giờ sinh hoạt tập thể
(minh họa). của cô giáo Phạm Thị Anh Phương – Giáo viên chủ nhiệm lớp 3A5 để
toàn trường dự, rút kinh nghiệm và thống nhất chung phương pháp giảng dạy. Qua
giờ học, các em được thể hiện năng lực học tập của mình: biết trình bày, báo cáo
việc làm và thể hiện năng khiếu cá nhân. Thực sự là giờ học bổ ích, lí thú. Sau buổi
dự giờ chắc chắn sẽ nhân rộng ra toàn trường. Đây là một trong những cách giáo
dục kĩ năng sống cho các em.
Có thể khẳng định rằng: Giáo dục kĩ năng sống là một quá trình lâu dài, vừa có
tính truyền thống, vừa sáng tạo, vừa nghệ thuật. Các nội dung kĩ năng sống đã
được tích hợp trong nhiều vấn đề của cuộc sống, huy động được nhiều đối tượng
tham gia giáo dục.
Tất cả mọi người trong gia đình đến nhà trường và ngoài xã hội đều là những
nhân tố quan trọng tham gia giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở mọi nơi, mọi lúc,
mọi hoạt động.
3.5.Nội dung thứ tư trong 5 nội dung của Chỉ thị 40/2008/CT-BGDDT đã
nêu: Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
Đây là một hoạt động không thể thiếu trong nhà trường. Nó có tác dụng hỗ trợ,
thúc đẩy nhiệm vụ học tập của học sinh, thu hút học sinh tham gia, giảm tỉ lệ học
sinh bỏ học.
Để thực hiện có hiệu quả nội dung này, trường tiểu học Phương Trung I đã có các
giải pháp sau đây:

- Sau khi đã kiện toàn bộ máy tổ chức trong nhà trường, nhà trường đã thành
lập Ban hoạt động tập thể do đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách mảng hoạt
động
tập thể làm trưởng ban. Ban hoạt động tập thể gồm:
+ Đ/c Lê Hoàng Huy Phó hiệu trưởng Trưởng ban
18
+ Đ/c Nguyễn Thị Thu Hà Bí thư Đoàn - TPT Đội Phó ban
+ Đ/c Lê Thị Huyền Phó bí thư Đoàn Thành viên
+ Đ/c Phạm Thị Bình Nhân viên y tế Thành viên
+ Đ/c Nguyễn Thị Hà Phương Giáo viên Thành viên
- Ban hoạt động tập thể họp dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, phân công cho
các thành viên phụ trách các mảng công việc cụ thể và theo năng lực, sở
trường
của từng đồng chí( mảng công việc đó là : hoạt động Đội – sao nhi đồng, văn
nghệ, thể dục, trò chơi dân gian…).
- Đồng chí Trưởng ban xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể với nội dung chủ
điểm hàng tháng, chú trọng vào các ngày lễ: Ngày Nhà giáoViệt Nam; 20/11;
Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; Ngày thành lập Đảng
3/2;
Ngày thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3; Ngày sinh
nhật Bác 19/5…
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao… một cách thiết thực như kế hoạch
đề ra:
+ Dịp 20/11 tổ chức cho các em biểu diễn văn nghệ, viết báo tường, thi “Búp
măng xinh”.
+ Dịp 22/12 tổ chức múa hát, sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội.
+ Dịp 3/2 tổ chức kết nạp Đội cho các em khối 3, 4, 5.
+Dịp 26/3 tổ chức cho các em thi “ Chiến sĩ nhỏ Điện Biên” và thi trò chơi
dân gian Kéo co từ lớp 1 đến lớp 5.
Mỗi nội dung thi đua nhà trường đều đánh giá, động viên, khen thưởng.

19


Kéo co tại sân trường dịp 26 -3
- Chuẩn bị vào năm học mới, nhà trường đã mời Trung tâm TDTT về trường dạy
dân vũ, khiêu vũ. Trong các giờ thể dục giữa giờ hàng ngày, các em toàn trường
được ra sân múa, hát, tập dân vũ (được quy định các ngày trong tuần). Đây là một
hoạt động văn hoá, thể thao góp phần tạo nên tâm lí vui tươi, lành mạnh, thân thiện
cho học sinh trong một ngày học tập tại trường.
20
Múa dân vũ
- Nhà trường mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho học sinh khi vui
chơi
như: lưới vợt bóng bàn, lưới vợt cầu lông, bộ cờ vua, cờ tướng, quả bóng đá,
quả
cầu đá, dây kéo co, dây nhảy…tạo cho các em sân chơi bổ ích, lí thú, phát
triển
được trí thông minh, sáng tạo, sức khoẻ cho học sinh.
Ngoài giờ học, các em lại được vui chơi lành mạnh, bổ ích. Chính vì vậy, các em
thích được đến trường, thích được tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể
dục thể thao. Việc làm của nhà trường đã được sự đồng thuận, ủng hộ của phụ
huynh, của chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội.
3.6. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hoá ở địa phương.
Phương Trung là xã nằm ở phía Nam huyện Thanh Oai có nhiều các di tích lịch
sử, văn hoá được Bộ Văn hoá xếp hạng như: chùa Chuông, đình Chuông, nhà thờ
21
Xứ Đạo, đền Thượng…Trong những năm qua, được sự đồng ý của Đảng uỷ, chính
quyền địa phương, nhà trường đã đăng kí nhận chăm sóc công trình di tích lịch sử
đền Thượng ( nơi thờ Đức Thánh Phùng Hưng - Người đã có công dẹp giặc, cứu

nước) và Nghĩa trang liệt sĩ của địa phương ( vì 2 công trình ở liền nhau).
- Để thực hiện tốt nội dung trên, nhà trường đã giao trách nhiệm cho Ban hoạt
động tập thể lập kế hoạch và tổ chức thực hiện có sự chỉ đạo, giám sát, đánh giá
của Hiệu trưởng.
- Hàng năm cứ vào dịp ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, nhà
trường đã mời Cựu chiến binh thôn Tây Sơn (là một trong những đơn vị kết nghĩa
với nhà trường nhiều năm qua) về trường nói chuyện cho cán bộ, giáo viên, học
sinh nghe về lịch sử đền Thượng, các anh hùng liệt sĩ ở địa phương. Nhằm giúp cho
cán bộ, giáo viên, học sinh hiểu biết về di tích lịch sử, nơi mà nhà trường nhận
chăm sóc, viếng thăm.
- Ban hoạt động tập thể tổ chức cho các em học sinh với 4, 5 đến chăm sóc,
viếng thăm đền Thượng và nghĩa trang liệt sĩ vào dịp 22/12, trước Tết
Nguyên Đán,
trước ngày hội làng 10/3 với các công việc cụ thể:
+ Quét, dọn lại khu di tích, nghĩa trang liệt sĩ.
+Thắp hương tưởng niệm.
Dâng hương tưởng niệm tại nghĩa trang liệt sĩ
22
Dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ
- Sau khi tham gia chăm sóc, viếng thăm khu di tích đền Thượng và nghĩa
trang liệt sĩ, cô tổng phụ trách Đội viết bài tuyên truyền để qua đó giáo dục
cho
các em lòng biết ơn sâu sắc tới những vị anh hùng đã có công đánh giặc, đem
lại
hoà bình, no ấm cho chúng ta ngày nay. Đội phát thanh măng non phát
thanh vào
buổi sinh hoạt Đội của Liên đội.
23
Dâng hương tại Đền Thượng (Làng Chuông)
Đây chính là các hoạt động phát huy cao độ tính tích cực của học sinh trong

việc giáo dục và góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hoá, lịch sử
địa phương và quốc gia trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
4. Kết quả thực hiện.
Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được
triển khai từ năm học 2008-2009 và được đánh giá tổng kết sau 5 năm thực hiện ở
năm học 2012-2013. Năm học 2013-2014 là năm tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội
dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài thì cho thấy:
Nhà trường vẫn giữ vững kết quả đã đạt được theo 5 nội dung của phong trào thi
đua.
TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
*5 nội dung thi đua: * 5 nội dung thi đua:
- Trường xanh, sạch, đẹp: thiếu phòng
học, phòng chức năng, sân trường chật
trội,chưa đẹp, thiếu khu vệ sinh, nguồn
nước có nhưng chưa đảm bảo vệ sinh.
trang thiết bị có nhưng chưa đầy đủ.
- Trường xanh sạch đẹp:
- Có đủ phòng học, bàn ghế, trang trí
đẹp, đúng yêu cầu.
- Có đủ phòng chức năng, được sắp xếp
gọn, có tính thẩm mĩ và hoạt động có
hiệu quả.
24
- Khuôn viên nhà trường sạch, gọn,
đẹp, có cây che bóng mát, vườn hoa.
- Có đủ khu vệ sinh dành cho học sinh
và giáo viên sạch sẽ.
- Nguồn nước hợp vệ sinh.
- Dạy và học: có nề nếp; thường xuyên

đổi mới phương pháp giảng dạy; phát
huy được khả năng học tập của học sinh.
- Dạy và học:
+ Duy trì được nề nếp dạy và học.
+ Giáo viên thường xuyên đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Học sinh chăm chỉ học tập.
- Kết quả:
+ Thi giáo viên giỏi cấp huyện cô giáo
Nguyễn Thị Kim Lan đạt giải Nhất và
đạt giáo viên giỏi cấp Thành phố.
+ Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp
huyện cô Phạm Thị Anh Phương đạt giải
Ba.
+ Thi giáo viên Tổng phụ trách giỏi
cấp huyện cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà
đạt giải Nhất và đang chuẩn bị dự thi cấp
Thành phố.
+ Thi học sinh giỏi các cấp đến nay nhà
trường đã có 65 em học sinh đạt học
sinh giỏi các bộ môn.
+ Liên đội được đại diện cho huyện
Thanh Oai dự thi Chủ nhân tương lai cấp
Thành phố và được đánh giá cao.
-Giáo dục kỹ năng sống: Học sinh được
rèn các kỹ năng thông qua các môn học
và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhưng
việc nhận thức của các em còn hạn chế.
- Giáo dục kỹ năng sống: Học sinh được

rèn các kỹ năng sống thông qua các môn
học và hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt
hiệu quả, các em tự tin và hiểu, xử lí các
kỹ năng tốt hơn . Phong trào nhặt của rơi
trả người mất được thực hiện tốt,cụ thể:
em Lê Văn Đạt Thật lớp 3A5 nhặt được
50000 đồng, em Nguyễn Hoàng Anh lớp
5A4 nhặt được đồng hồ, em Mai Quang
Huy lớp 5A3 nhặt được cặp sách … các
25

×