Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hiệp-Định-Evfta (1).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.28 KB, 3 trang )

So sánh các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
hiện hành và Hiệp định EVFTA. Cho biết những nội dung nào của Luật Sở hữu trí
tuệ Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định EVFTA.
Hiệp định EVFTA: mang tính nguyên tắc chung trong việc bảo hộ và thực thi quyền tác
giả, yêu cầu các bên phải thực thi đầy đủ, hiệu quả các quyền và nghĩa vụ theo các Điều
ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà các bên là thành viên (đó là Cơng ước Berne và Hiệp
định TRIPs)
- Các quy định của pháp luật SHTT chưa tương thích với Hiệp định EVFTA:
Tiêu chí

Thời hạn bảo hộ quyền
tác giả

Luật Sở hữu trí tuệ Việt
Nam
CSPL: điểm a, b khoản 2
Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ
2005.
- Tác phẩm điện ảnh, nhiếp
ảnh, mỹ thuật ứng dụng,
tác phẩm khuyết danh có
thời hạn bảo hộ là 75 năm,
kể từ khi tác phẩm được
công bố lần đầu tiên.
- Đối với tác phẩm điện
ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật
ứng dụng chưa được công
bố trong thời hạn 25 năm,
kể từ khi tác phẩm được
định hình thì thời hạn bảo
hộ là 100 năm, kể từ khi


tác phẩm được định hình.
- Đối với tác phẩm khuyết
danh, khi các thơng tin về
tác giả được xuất hiện thì
thời hạn bảo hộ là suốt
cuộc đời tác giả và 50 năm
tiếp theo năm tác giả chết.
- Trong trường hợp tác
phẩm có đồng tác giả thì
thời hạn bảo hộ chấm dứt
vào năm thứ 50 sau năm
đồng tác giả cuối cùng
chết.
CSPL: khoản 1 Điều 6,

Hiệp định EVFTA
CSPL: Điều 7 Công ước
Berne, Điều 12 Hiệp định
TRIPS.
- Đối với những tác phẩm
khuyết danh, tác phẩm điện
ảnh thì thời hạn bảo hộ là
50 năm, còn đối với tác
phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật
ứng dụng thì thời hạn bảo
hộ là 25 năm.
- Thời hạn bảo hộ quyền tác
giả đối với tác phẩm khơng
được tính theo đời người
(trừ tác phẩm nhiếp ảnh, tác

phẩm mỹ thuật ứng dụng):
tối thiểu 50 năm kể từ khi
công bố hợp pháp lần đầu;
tối thiểu 50 năm kể từ ngày
tạo ra sản phẩm.
- Thời hạn bảo hộ quyền
tác giả tối thiểu là suốt
cuộc đời tác giả và 50 năm
sau khi tác giả chết.
- Trong trường hợp tác
phẩm đồng tác giả thì thời
hạn sẽ được tính từ khi
đồng tác giả cuối cùng qua
đời.
CSPL: Điều 3 Công ước


Đăng ký quyền tác giả

Quy định về quyền nhân
thân của tác giả

Điều 49 Luật Sở hữu trí tuệ
2005.
Việc đăng ký quyền tác giả
để được bảo hộ bản quyền
tác giả là việc tác giả, chủ
sở hữu quyền tác giả, việc
nộp hồ sơ không phải là thủ
tục bắt buộc để được

hưởng quyền tác giả.
 Quyền tác giả phát sinh
kể từ khi tác phẩm được
sáng tạo và được thể hiện
dưới một dạng vật chất
nhất định. Tác phẩm dù có
đăng ký hay khơng đăng ký
quyền tác giả đều được
hưởng sự bảo hộ như nhau.
CSPL: Điều 19 Luật SHTT
20220
Điều 19 có các quy định về
quyền nhân thân như đặt
tên cho tác phẩm, tên thật
hoặc bút danh của tác giả,
công bố tác phẩm, phản đối
một số sự sửa đổi và hành
vi xuyên tạc khác.
Ngoài ra, Điều 19 không
quy định về thời hạn bảo
hộ quyền nhân thân nhưng
tại Điều 27 Luật này thì có
quy định quyền nhân thân
không gắn liền với tài sản
tại các khoản 1, 2, 4 Điều
19 thì được bảo hộ vơ thời
hạn cịn quyền nhân thân
gắn với tài sản tại khoản 3
thì thời hạn đối với từng
loại hình tác phẩm được

quy định cụ thể tại Khoản 2
Điều 27 Luật SHTT 2022.
Các biện pháp bảo hộ
quyền nhân thân của tác giả
cũng như chế tài được quy

Berne.
Tác phẩm của các tác giả là
công dân của một trong
những nước là thành viên
của Liên hiệp dù những các
tác phẩm của họ đã công
bố hay chưa.
 Quyền tác giả phát sinh
ngay khi tác phẩm đó được
định hình dưới dạng vật
chất nhất định mà không
phụ thuộc vào việc đăng ký
cấp giấy chứng nhận.

CSPL: Điều 6 bis Công
ước Bern
Công ước này quy định tên
gọi khác của quyền nhân
thân là Quyền tinh thần
như: Đứng tên tác giả;
phản đối một số sự sửa đổi
và hành vi xuyên tạc khác;
Sau khi tác giả chết;
Phương thức đền bù.

Thời hạn bảo hộ cho các
quyền nhân thân không gắn
liền với tài sản sau khi tác
giả qua đời có thời hạn bảo
hộ khác với Luật SHTT
2022 ở chỗ nó gắn liền với
thời hạn bảo hộ của quyền
tài sản khác và có thể sẽ
khơng được bảo họ vơ thời
hạn như pháp luật Việt
Nam “Sau khi tác giả chết,
những quyền tác giả được
hưởng theo quy định của
các khoản trên đây vẫn
được duy trì ít nhất cho
đến khi chấm dứt các


định trong các điều luật
khác của Luật SHTT 2022.

quyền kinh tế và được sử
dụng bởi những cá nhân
hoặc đoàn thể được uỷ
quyền theo pháp luật của
Quốc gia bảo hộ. Những
Quốc gia mặc dù có phê
chuẩn, hoặc gia nhập Đạo
luật này nhưng luật pháp
của họ khơng có các quy

định bảo hộ tất cả những
quyền nói ở khoản (1) trên
đây, sau khi tác giả qua
đời, các Quốc gia đó có
thể quy định chấm dứt một
phần các quyền nói trên
sau khi tác giả chết”.
Khoản 3 Điều 6 bis quy
định biện pháp khiếu nại
nhằm bảo hộ các quyền
nhân thân của tác giả sẽ
dẫn chiếu tới quy định của
pháp luật quốc gia.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×