Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 37 trang )

LUẬT DÂN
SỰ & LUẬT
TỐ TỤNG
GVHD:
Nguyễn
Thị Thái
DÂN
SỰ
Nhóm 4


NỘI
DUNG

01

02

LUẬT DÂN SỰ

LUẬT TỐ TỤNG
DÂN SỰ


01
LUẬT
DÂN
SỰ


KHÁI NIỆM,


ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU
CHỈNH
&
PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU CHỈNH


Khái niệm
Luật dân sự gồm các nguyên tắc cơ bản và có nhiều chế định khác
nhau như:
• Chế định tài sản và quyền sở hữu;
• Chế định nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự,
• Chế định nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản khơng có
căn cứ pháp luật;
• Chế định thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền;
• Chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng;
• Chế định thừa kế;
•Mỗi
Chế
định
chuyển
sử dụng
đất;
chế
định
của quyền
luật dân
sự đều
có những nguyên tắc riêng trên cơ sở
những

ngun
tắc
và có
những quy
được tập hợp theo những
• Chế định
quyền
sở cơ
hữubản
trí tuệ
và chuyển
giao phạm
cơng nghệ.
tiêu chí riêng phù hợp với chế định đó.


Đối tượng điều
chỉnh
Quan hệ tài sản

Quan hệ nhân
thân

Là quan hệ giữa
người với người
thông qua một tài
sản.

Là quan hệ giữa
người với người về

một giá trị nhân
thân của cá nhân
hay tổ chức.

Nhất định gắn
liền với một tài
sản nào đó.

Gắn bó chặt chẽ với
cá nhân


Phương pháp điều
chỉnh
- Luật dân sự điều chỉnh độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau
về địa vị pháp lí, là tiền đề tạo ra sự bình đẳng trong các quan hệ mà
các chủ thể tham gia.
- Khi tham gia vào các quan hệ tài sản, mỗi chủ thể đều đặt ra những mục đích
với những động cơ nhất định. Tuy nhiên, việc tự định đoạt của các chủ thể
khi tham gia vào các quan hệ không đồng nghĩa với tự do, tuỳ tiện
trong việc tạo lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ đó.
Pháp luật đưa ra giới hạn, được quy định trong BLDS và thể hiện rõ nét nhất ở
Điều 3 BLDS năm 2015: “Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyển, lợi ích hợp pháp của người khác”.


01

03


Quyền
nhân thân

Quyền
thừa kế

02

04

Quyền
sở hữu

MỘT SỐ CHẾ
ĐỊNH CƠ BẢN

Hợp đồng dân
sự
&
Trách nhiệm
dân sự


Quyền
nhân
thân

- Quyền của cá nhân đối với
các giá trị nhân thân của mình

được pháp luật ghi nhận và
bảo vệ.
- Quyền dân sự gắn liền với mỗi cá
nhân như quyền xác định dân tộc ,quy
định giới tính chuyển đổi giới tính ,quyền
ly hôn, kết hôn.
- Quyền tuyệt đối gắn liền với mỗi
chủ thể quan hệ pháp luật hình sự
khơng
trị
giá
được thành tiền, về nguyên tắc
không
thể giao cho chủ thể khác.


Đặc
điểm
Gắn liền với mỗi chủ
thể nhất định về nguyên

tắc và không thể chuyển giao cho các chủ thể
khác.
Không xác định được bằng tiền , quyền nhân thân
và tiền tệ không phải là những đại lượng tương
đương nên không thể trao đổi ngang giá.
Được xác lập không phải dựa trên các sự kiện
pháp lí mà chúng được xác lập trực tiếp trên
cơ sở những quy định của pháp luật.



Nhóm các quyền
cá biệt hóa chủ
thể
Nhóm các quyền đối
với các đối tượng của
quyền sở hữu trí tuệ

Phân
loại
Nhóm các quyền liên
quan đến quan hệ hơn
nhân và gia đình của
cá nhân

Nhóm các quyền
liên quan đến thân
thể của cá nhân

Nhóm các quyền liên
quan đến giá trị tinh
thần của chủ thể



dụ

Trẻ sơ sinh được cha mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh. Quy định
này xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chính đáng của các cá nhân khi
mà khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của họ không được đầy

đủ.


Hợp đồng dân sự & Trách nhiệm
dân
sự
Hình thức của hợp đồng: Hợp đồng dân sự tuân theo quy định
Điều 119 Bộ luật dân sự 2015 về hình thức giao dịch dân sự. Giao
dịch được thể bằng lời nói, văn bản hay hành động cụ thể.
Chủ thể của hợp đồng: theo Pháp luật Dân sự thì chủ thể của hợp
đồng dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, tổ hợp tác.
. Đối với người dưới 6t: Phải do người đại diện theo pháp luật xác
lập và thực hiện.
. Đối với 6t - chưa đủ 18t: Phải do người đại diện theo pháp luật
đồng ý, trừ 1 vài trường hợp pháp luật có qui định khác.
. Đối với người đủ năng lực dân sự: có thể tự ký kết và thực hiện
hợp đồng dân sự
Hiệu lực của hợp đồng: Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các
bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo cam kết.
Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các
bên hoặc theo quy định của pháp luật.


CÁC TRƯỜNG HỢP VƠ HIỆU HĨA HỢP
ĐỒNG DÂN SỰ

1. Vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
2. Giả tạo
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng

lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
4. Bị nhầm lẫn
5. Bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
6. Người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
7. Khơng tn thủ quy định về hình thức
8. Đối tượng khơng thể thực hiện được
Thời hiệu u cầu Tịa án tuyên bố HĐDS vô hiệu là kể từ 2 năm ngày hợp
đồng được thành lập.
Hậu quả pháp lý: Khôi phục lại tình trạng ban đầu khi các bên cam
kết. Bên nào có lỗi phải bồi thường thiệt hại.


- Là mối quan hệ giữa người
với người về một tài sản nào
đó.

- Là hệ thống các quy phạm
pháp luật do nhà nước đặt ra
nhằm điều chỉnh các quan hệ
xã hội trong lĩnh vực chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt tài
sản trong phạm vi luật định.

Quyền
sở hữu

- Là một phạm trù gồm tổng
hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh những quan hệ về
sở hữu đối với các quan hệ

vật chất trong xã hội.

- Là tổng thể một hệ thống
quy phạm pháp luật do nhà
nước ban hành để điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh
trong việc chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt các tư
liệu sản xuất và tư liệu tiêu
dùng.


Quyền chiếm
hữu
- Là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
như chủ thể có quyền đối với tài sản. Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của
chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu.
- Là quyền của một chủ thể được nắm giữ, quản lý tài sản trên thực tế hoặc
danh nghĩa pháp lý theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo vệ

* Ví dụ :
Cá nhân nào đó thực hiện việc cất giữ đối với số tiền của họ trong tủ hay trong két
sắt của nhà mình


Quyền sử dụng
- Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
- Bao gồm quyền lựa chọn cách sử dụng tài sản và quyền không sử dụng
tài sản
- Người có quyền sử dụng bao gồm : chủ sở hữu tài sản, người không phải

là chủ sở hữu tài sản được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng hoặc do
pháp luật quy định
* Ví dụ :
Việc cho người khác thuê nhà của mình để
hưởng lợi tức


Quyền định đoạt
- Là việc chủ sở hữu tài sản thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu tài
sản cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó của mình.
- Là quyền thuộc nội dung quyền sở hữu cùng với quyền chiếm hữu và
quyền sử dụng.
* Ví dụ :
Một người nhượng lại hoặc có hành vi vứt bỏ chiếc TV thuộc quyền sở hữu của
bản thân mình.


Sở hữu toàn
dân
Sở hữu
chung

Phân
loại
Sở hữu riêng


Sở hữu tồn dân
- Là một hình thức sở hữu chung do toàn dân là chủ sở hũ mà nhà nước là
người đại diện và thống nhất quản lý. Các tài sản thuộc sở hữu toàn dân

bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng
biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản công khác do
nhà nước đầu tư, quản lý.
- Cá nhân, pháp nhân có quyền sử dụng đất, khai thác nguồn lợi thủy sản,
tài nguyên thiên nhiên và các tài sản khác thuộc sở hữu tồn dân đúng
mục đích, có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước theo
quy định pháp luật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×