Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIÁO ÁN 2 CỘT CHUẨN MẪU 5512 BÀI 28 NẤM PHẦN 2 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.87 KB, 12 trang )

TIẾT 37, 38 BÀI 28: NẤM (TT)
Ngày soạn: 29/12/2023
Ngày dạy
Tiết theo
TKB

Lớp

…………………….
.

…………….

6

…………………….
.

…………….

6

T
S

HS vắng

Ghi chú

…………………………
13 ………………………… ……………


.
…………………………
13 ………………………… ……………
.

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được khái niệm nấm. Nhận biết được một số đại diện nắm thơng qua hình ánh.
- Trình bày được các đặc điểm về mơi trường sống, kích thước và hình thái nấm, tư đó
trình bày được sự đa dạng nấm.
- Trình bày được vai trị cùa nấm trong tự nhiên và trong thực tiền.
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra và trình bày được cách phịng, tránh bệnh.
- Vận dụng kiến thức vào giái thích các hiện tượng như: kì thuật trồng nấm, phân biệt nấm
ăn và nấm độc.
2. Năng lực
2.1. Năng lực khoa học tự nhiên
- Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm.
- Nêu được sự đa dạng của nấm. Phân biệt được nấm đơn bào, nấm đa bào; nấm đảm, nấm
túi; nấm ăn được, nấm độc.
- Trình bày được vai trị của nấm trong tự nhiên và thực tiễn. Nêu được một số bệnh do
nấm gây ra. Trình bày được biện pháp phịng chống bệnh do nấm.
- Giải thích được một số khâu trong kĩ thuật trồng nấm.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ:
+ Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
+ Tự đánh giá q trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm.

+ Biết cách ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác.
+ Thảo luận và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hồn thành nhiệm
vụ chung.


3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và hồn thành các nhiệm vụ được phân cơng. Thích
tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết về các vấn đề trong bài học. Có ý thức vận
dụng kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời sống hàng ngày.
- Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.
- Trách nhiệm: Có ý thức và hồn thành cơng việc được phân công.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh, hình ảnh một số loại nấm.
- Mẫu vật thật: một số loại nấm phổ biến (nấm đùi gà, các loại nấm,...)
- Kính lúp, khẩu trang cá nhân, găng tay, kim mũi nhọn, panh, kính đồng hồ.
- Phiếu học tập.
- Giao nhiệm vụ cho HS từ tiết trước.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung
của bài học.
- Thực hiện yêu cầu: Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về các loại nấm, chú thích tên và thơng
tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 2: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm đảm và nấm túi, chú thích tên
và thơng tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 3: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm đơn bào và nấm đa bào, chú
thích tên và thơng tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 4: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm độc và nấm ăn được, chú thích
tên và thơng tin ngắn, dán vào giấy A0.

III. Tiến trình dạy học
TIẾT 37
2. Hình thành kiến thức mới:
2.3. Hoạt động tìm hiểu: Vai trị của nấm.
a) Mục tiêu hoạt động:
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và thực tiễn.
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra.
- Trình bày được biện pháp phịng chống bệnh do nấm.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS quan sát hình 28.4, 28.5, 28.6 và đọc thơng
tin trang 127, 128, 129/SGK, hãy vẽ sơ đồ tuy duy với chủ đề: Vai trò của nấm.
c) Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy thể hiện vai trò của nấm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
2.3. Vai trò của nấm
- GV tổ chức cho HS quan sát hình 28.4, 28.5, 28.6 và đọc
thơng tin trang 127, 128, 129/SGK, hãy vẽ sơ đồ tuy duy
với chủ đề: Vai trị của nấm.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4HS/1 nhóm).
Trong 7 phút: Quan sát hình 28.4, 28.5, 28.6 và đọc thông
tin trang 127, 128, 129/SGK, hãy vẽ sơ đồ tư duy với chủ
đề: Vai trò của nấm trên giấy A2.
GV thơng báo tiêu chí chấm SĐTD:

GV gợi ý cho HS khi vẽ sơ đồ tư duy:
+ từ khóa trung tâm
+ các nhánh lớn, nhỏ.

+ màu sắc và chiều của nhánh.
+ chiều chữ viết.
GV có thể phát phiếu SĐTD khung trống cho HS nếu HS
lần đầu vẽ SĐTD.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ nhóm trên
giấy A2.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân (hoặc theo nhóm đơi, nhóm bốn)
đọc, tìm kiếm, phân tích thơng tin, quan sát hình vẽ
(video), thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV: quan sát và trợ giúp HS thực hiện nhiệm vụ học tập
(cá nhân, cặp đơi, nhóm).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét.
- Báo cáo: GĐ1: 4 phút.
Sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút.
- 02 nhóm gần nhau báo cáo chéo, mỗi nhóm được báo


cáo trong 1 phút.
- HS thảo luận, đánh giá nhóm bạn theo bảng tiêu chí (2
phút).
GV quan sát nhanh và gọi 2 nhóm: 1 nhóm có kết quả đánh
giá tốt, 1 nhóm kết quả chưa tốt báo cáo trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá bằng nhận xét có thể cho điểm theo cá nhân
(hoặc nhóm)
- GV nhận xét và đánh giá q trình hợp tác nhóm để hồn
thành nhiệm vụ. Lưu ý và chữa một số lỗi sai. Căn cứ theo
tiêu chí chấm mẫu cho HS.

- Yêu cầu HS thảo luận và kết luận số điểm đánh giá cho
nhóm bạn.
- GV gợi ý HS rút ra kết luận.
Tiểu kết:

Dẫn dắt: Nấm rất đa dạng, không chỉ bao gồm những loại nấm thường ngày mà các em
ăn như nấm kim châm, nấm rom, nấm hương,....mà cịn gồm có những đám mốc đen trên
bánh mì hay mộc nhĩ chúng ta ăn đều thuộc giới Nấm. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau nhận diện nấm, sự đa dạng của nấm cũng như vai trò, tác hại và ứng dụng của
chúng nhé.
Hoạt động 3: Một số bệnh do nấm gây ra
a. Mục tiêu hoạt động: HS khám phá tác hại cua nấm thơng qua các ví dụ trong đời sống
hằng ngày


b. Nội dung hoạt động: HS đọc thông tin SGK và quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phấm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Một số bênh do nấm gây ra.
Yêu cầu HS đọc SGK nêu các bệnh do nấm gây ra ở Những bệnh gây do nấm gây nên:
người, động vật và thực vật.
bệnh nấm lười, lang ben, hẳc
Gv có thể cho HS làm việc them nhóm, mỗi nhóm tìm lào,...ở người, bệnh mốc cam ở
hiểu một số bệnh do nấm gây ra theo các tiêu chí:
thực vật, bệnh nấm da ở động vật,
+ Nguyên nhân

ngộ độc thực phẩm,...
+ Biểu hiện
Một số biện pháp phòng chống các
+ Con đường truyền bệnh
bệnh thường gặp do nấm gây ra:
+ Cách phòng bệnh
+ Sử dụng các loại thuốc kháng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nấm.
HS đọc thông tin SGK Và ghi lại 2 câu trả lời chuẩn bị + Cần hạn chế tiếp xúc với các
trả lời trước lớp
nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
nhiễm bệnh,...)
Gv gọi 1 số HS trá lời, HS còn lại nhận xét
+ Vệ sinh cá nhân thường xuyên
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cung cấp thêm + Vệ sinh môi trường sống xung
kiến thức về nấm độc cho HS: Khi ăn phải nấm độc
quanh sạch sẽ thoáng mát.
triệu chứng ngộ độc nấm thường gặp đầu tiên là loạn => Khi mua đồ ăn, thức uống,
nhịp thở, chóng mặt buồn nơn, rối loạn hoạt động của chúng ta phải quan tâm đến màu
bộ máy tiêu hóa, gan thận, co giật, rối loạn thần kinh, sắc và hạn sử dụng của thực phẩm
tim mạch, hôn mê và tê liệt thần kinh trung ương.
vì khi chúng có màu sắc bắt thường
Cần nhanh chóng thực hiện các biện pháp đào thải
hay quá hạn sừ dụng, rất dễ chứa
được chất độc ra ngoài cơ thể như: Cố gắng đế người nấm mốc độc hại ảnh hưởng xấu
bệnh nơn ra thức ăn có nấm vừa mới ăn trong vòng 1 đến sức khỏe của con người khi ăn
giờ đầu tiên.
phải.

Trường hợp bệnh nhân xuất hiện triệu chứng lạ sau 6
giờ ăn nấm thì có thể cho uống than hoạt tính với liều
lượng: Ig/kg, thời gian từ 2 - 3 giờ/ lần
Nhân viên y tế thực hiện biện pháp rửa dạ dày cho
bệnh nhân và và thời gian sau khi ăn trong vòng 1 -2
giờ.
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời và ghi nhận điểm câu
trả lời của HS dựa trên mức độ chính xác so với câu
đáp án.


TIẾT 38
2.4. Hoạt động tìm hiểu: Kĩ thuật trồng nấm
a) Mục tiêu hoạt động: Giải thích được một số khâu trong kĩ thuật trồng nấm.
b) Nội dung hoạt động:
GV tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 129 -130, trả lời câu hỏi:
- Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng trên rơm, rạ?
- Có ý kiến cho rằng: “Mơi trường trồng nấm rơm tốt nhất là gần địa điểm có chăn ni
gia sức, gia cầm”. Theo em ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
+ Bởi vì mơi trường sống của nấm rơm là rơm rạ
+ Ý kiến trên sai. Bởi vì nơi trồng nấm phải là nơi thoáng mát và sạch sẽ. Sạch sẽ ở đây có
nghĩa là phải xa nơi gần chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm (heo, gà vịt,...). Những nơi
này thường bẩn, khơng thích hợp với điều kiện sống của nấm rơm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
4. Kĩ thuật trồng nấm
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (hoặc theo nhóm đơi,

nhóm bốn) đọc, tìm kiếm, phân tích thơng tin, quan sát hình
vẽ (video), thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Chiếu vieo />si=qdS4CrwOaB1f2Obm
Các bước thực hiện trồng nấm mộc nhĩ.
GV tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 129 130, trả lời câu hỏi:
- Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng
trên rơm, rạ?
- Có ý kiến cho rằng: “Mơi trường trồng nấm rơm tốt nhất
là gần địa điểm có chăn ni gia sức, gia cầm”. Theo em ý
kiến trên đúng hay sai? Giải thích.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân (hoặc theo nhóm đơi, nhóm bốn)
đọc, tìm kiếm, phân tích thơng tin, quan sát hình vẽ (video),
thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV: quan sát và trợ giúp HS thực hiện nhiệm vụ học tập (cá
nhân, cặp đơi, nhóm).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


GV đánh giá, nhận xét câu trả lời và ghi nhận điểm câu trả lời
của HS dựa trên mức độ chính xác so với câu đáp án.
3. Luyện tập.
a) Mục tiêu hoạt động: Củng cố cho HS kiến thức về giới nấm
c) Sản phẩm học tập: Đáp án, lời giải của các câu hỏi do học sinh thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu câu hỏi lên màn hình.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trả lời các câu hỏi TNKQ
Câu hỏi, bài tập GV giao cho học sinh thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
5. Luyện tập:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (hoặc theo nhóm đơi, 1D; 2D; 3A
nhóm bốn) đọc, tìm kiếm, phân tích thơng tin, quan sát hình
vẽ (video), thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi:
GV tổ chức cho HS thực hiện trả lời các câu hỏi TNKQ.
Câu hỏi, bài tập GV giao cho học sinh thực hiện:
Câu 1. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ
A. nấm men.
B. mốc trắng.
C.
mốc
tương.
D. mốc xanh.
Câu 2. Loại nấm nào dưới đây khơng được xếp vào nhóm
nấm đảm ?
A. Nấm hương
B. Nấm mộc nhĩ
C. Nấm rơm
D. Nấm men
Câu 3. Trong số các loại nấm trong hình chiếu, nấm nào là
nấm độc?
A. Nấm ô tán trắng, phiến xanh
B. Nấm mộc nhĩ
C. Nấm rơm
D. Nấm men
- HS trả lời theo hình thức hỏi đáp nhanh.

- GV nhận xét, đánh giá.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân (hoặc theo nhóm đơi, nhóm bốn)
đọc, tìm kiếm, phân tích thơng tin, quan sát hình vẽ (video),
thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV: quan sát và trợ giúp HS thực hiện nhiệm vụ học tập (cá
nhân, cặp đơi, nhóm).


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời và ghi nhận điểm câu trả lời
của HS dựa trên mức độ chính xác so với câu đáp án.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết là bộ sưu tập một số loại nấm (sưu tập ảnh, hoặc mẫu
vật); Củng cố cho HS kiến thức về giới nấm.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thực hiện làm bộ sưu tập một số loại nấm
(sưu tập ảnh, hoặc mẫu vật)
c) Sản phẩm học tập: Bộ sưu tập các loại nấm (sưu tập ảnh, hoặc mẫu vật)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
6. Vận dụng
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (hoặc theo
nhóm đơi, nhóm bốn) đọc, tìm kiếm, phân tích thơng tin,
quan sát hình vẽ (video), thảo luận thực hiện nhiệm vụ
học tập.
GV tổ chức cho HS thực hiện làm bộ sưu tập một số loại

nấm (sưu tập ảnh, hoặc mẫu vật)
Làm bộ sưu tập nấm theo hướng dẫn trang 125/SGK.
Em hãy làm bộ sưu tập nấm theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Quan sát và nhận dạng một số nấm, địa y qua
tranh ảnh, sách giáo khoa.
Bước 2: Sưu tầm tranh ảnh các loại nấm trong tự nhiên,
các loại địa y mọc trên cây.
Bước 3: Dán ảnh lên bìa cứng.
Bước 4: Nêu vai trị của nấm.
Bước 5: Cho mẫu vào hộp trong và trang trí theo chủ đề
Lưu ý: Ảnh nấm nên mô tả đầy đủ các bộ phận (chân
nấm, cuống nấm, mũ nấm) và dán nhãn tránh nhầm lẫn
các ảnh. Có thể vẽ các loại nấm để làm bộ sưu tập.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân (hoặc theo nhóm đơi, nhóm
bốn) đọc, tìm kiếm, phân tích thơng tin, quan sát hình vẽ
(video), thảo luận thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV: quan sát và trợ giúp HS thực hiện nhiệm vụ học
tập (cá nhân, cặp đơi, nhóm).


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời và ghi nhận điểm câu
trả lời của HS dựa trên mức độ chính xác so với câu đáp
án.
PHỤ LỤC




Nhận xét:
……………………………………………

……………………………………………


Ngày …..tháng 01 năm 2024

TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT
TT/TPCM

Nguyễn Thị Hạnh




×