Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Bản Báo Cáo Kết Cấu Động Cơ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ
------------- ccccc -------------

BÁO CÁO MÔN HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Môn học: KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

GVHD :
Sinh viên:
Lớp:

MSV:
Khóa: 16

Hà Nội – Năm 2023



Mục Lục
Danh mục hình vẽ..............................................................................................
Phần mở đầu......................................................................................................1
Phiếu giao bài tập..............................................................................................2
Chương I: NHĨM THÂN MÁY,NẮP MÁY

3

I.1 Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo và cấu tạo nắp
máy 3
I.1.1



Công dụng..........................................................................................3

I.1.2 Yêu cầu................................................................................................3
I.1.3 Vật liệu chế tạo....................................................................................3
I.1.4 Cấu tạo nắp máy..................................................................................3
I.2

Trình bày quy trình tháo lắp và kiểm tra thân máy...................................5

I.2.1 Phương pháp tháo................................................................................5
I.2.2 Phương pháp kiểm tra.........................................................................7
I.2.3 Phương pháp lắp..................................................................................9
Chương II )CƠ CẤU TRỤC KHUỶU, THANH TRUYỀN

12

II.1
Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc và cấu tạo của xéc
măng 12
Xéc măng có 2 loại gồm xéc măng khí và xéc măng dầu................................12
II.1.1

Nhiệm vụ xéc măng.......................................................................12

II.1.2

Điều kiện làm việc.........................................................................12

II.1.3


Vật liệu chế tạo..............................................................................12

II.1.4

Đặc điểm kết cấu............................................................................13

II.2

Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra xéc măng........13

II.2.1

Phương pháp tháo xéc măng..........................................................13

II.2.2

Lắp xéc măng.................................................................................14

II.2.3

Kiểm tra xécmăng..........................................................................16

Chương III )CƠ CẤU PHỐI KHÍ

20


III.1 Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo và cấu tạo đế
xupap 20

III.1.1

Nhiệm vụ........................................................................................20

III.1.2

Yêu cầu..........................................................................................20

III.1.3

Vật liệu chế tạo..............................................................................21

III.1.4

Đặc điểm kết cấu............................................................................21

III.2

Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra xupap.............22

III.2.1

Trình bày phương pháp tháo xupap...............................................22

III.2.2

Trình bày phương pháp lắp xupap.................................................23

III.2.3


Kiểm tra xupap...............................................................................24

Chương IV )HỆ THỐNG BƠI TRƠN, LÀM MÁT

26

IV.1Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống bôi trơn..26
IV.1.1 Nhiệm vụ........................................................................................26
IV.1.2 Yêu cầu..........................................................................................27
IV.1.3 Phân loại.........................................................................................27
IV.2

Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra két nước.........32

IV.2.1 Phương pháp tháo két nước............................................................32
IV.2.2 Phương pháp lắp két nước..............................................................34
IV.2.3 Kiểm tra két nước...........................................................................35


Hiện tượng hư hỏng..............................................................................35



Phương pháp kiểm tra..........................................................................35

Chương V )HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

38

V.1Lý thuyết: Trình bày đặc điểm kết cấu của bơm cao áp vịi phun kết hợp 38

V.2

Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra vòi phun xăng 38

V.2.1

Phương pháp tháo vòi phun xăng...................................................38

V.2.2

Phương pháp lắp vòi phun xăng.....................................................40

V.2.3

Kiểm tra vòi phun..........................................................................40

KẾT LUẬN........................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH ẢNH
HINH 1: Nắp máy..................................................................................................3
HINH 2: Các loại nắp máy.....................................................................................4
HINH 3: Tấm đệm nắp máy...................................................................................5
HINH 4: Đặt thân máy lên gá đỡ...........................................................................9
HINH 5: Xec măng..............................................................................................13
HINH 6: Tháo xec măng......................................................................................14
HINH 7: Phương pháp làm sạch rãnh vòng găng................................................15
HINH 8: Khe hở miệng........................................................................................17
HINH 9: Độ hở xéc măng....................................................................................18

HINH 10: Khe hở miệng......................................................................................19
HINH 11: Khe hở thứ 3.......................................................................................20
HINH 12:Đế xupap..............................................................................................21
HINH 13: Bộ phân của xupap..............................................................................24
HINH 14: Xác định bề dày xupap........................................................................25
HINH 15: Xác định độ nghiêng xupap................................................................26
HINH 16: Kiểm tra chiều dài lị xo......................................................................26
HINH 17: Hệ thống bơi trơn................................................................................27
HINH 18: Kết cấu bôi trơn bằng vung té.............................................................29
HINH 19: Kết cấu bôi trơn cưỡng bức cácte ướt.................................................30
HINH 20 Kết cấu bôi trơn cưỡng bức cácte khơ.................................................31
HINH 21 Sơ đồ bố trí bơm tay và bơm điện........................................................31
HINH 22 Sơ đồ dẫn dầu bôi trơn lên cơ cấu phân phối khí.................................32
HINH 23: Sơ đồ kết cấu hệ thống bôi trơn cưỡng bức........................................32
HINH 24: Kiểm tra nắp két nước.........................................................................36
HINH 25: Kiểm tra độ kín của két nước bằng áp lực khí....................................37
HINH 26: Két làm mát nước................................................................................38
HINH 27: Vòi phun kết hợp.................................................................................39
HINH 28: Vòi phun xăng.....................................................................................40
HINH 29: Vòi phun..............................................................................................41


Phần mở đầu
Ơ tơ trải qua 1 khoảng thời gian dài phát triển như hiện tại. Từ lúc mà ô tô đơn
giản chỉ là những chiếc xe 4 bánh phải dựa vào sức kéo của động vật đến nay ô
tô đã phát triển thành những cổ máy phục vụ chủ yếu đời sống và các nghành
công nghiệp của con người. Để hiểu rõ hơn về nó thì chúng ta đi đến bộ phận
quan trọng nhất, nó được ví như trái tim của một chiếc xe. Đó chính là kết cấu
động cơ của một chiếc xe. Từ đó có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn được kết cấu
cấu, bộ phận chi tiết của động cơ và giúp ta hiểu rõ được sự vận hành của nó. Để

hiểu rõ hơn nữa về nó chúng ta cụ thể nghiên cứu các bộ phận sau
1. Nhóm thân máy, nắp máy
2. Cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền
3. Cơ cấu phân phối khí
4. Hệ thống bôi trơn, làm mát
5. Hệ thống nhiên liệu

1


TRƯỜNGĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
HÀNỘI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI BÁO CÁO MÔN HỌC KẾT CẤU ĐỘNG CƠ
Họ tên sinh viên: Nguyễn Phi Hoài Nam
Mã SV: 2021603975
Lớp: 20222AT6044015
Ngành:Cơng nghệ kĩ thuật ơ tơ
Khóa: 16
Nội dung 1: Nhóm thân máy, nắp máy
- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo và cấu tạo nắp máy;
- Thực hành: Trình bày quy trình tháo lắp và kiểm tra thân máy.
Nội dung 2: Cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền
- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc và cấu tạo của xéc măng;
- Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra xéc măng.

Nội dung 3: Cơ cấu phối khí
- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo và cấu tạo đế xupap;
- Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra xupap.
Nội dung 4: Hệ thống bơi trơn, làm mát
- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống bôi trơn;
- Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra két nước.
Nội dung 5: Hệ thống nhiên liệu
- Lý thuyết: Trình bày đặc điểm kết cấu của bơm cao áp vịi phun kết hợp;
- Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra vòi phun xăng.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

2


Chương I )

NHĨM THÂN MÁY,NẮP MÁY

I.1 Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo và cấu tạo
nắp máy
I.1.1 Công dụng
Nắp máy (nắp xi lanh) cùng với xi lanh, đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy của
động cơ.
Nắp máy dùng để lắp đặt các chi tiết, cụm chi tiết như: bugi, vịi phun, cơ cấu
phân phối khí, xuppáp, dường ống nạp, thải, áo nước làm mát, cánh tản nhiệt.
I.1.2 Yêu cầu
Nắp máy là chi tiết máy cố định, có khối lượng lớn và kết cấu phức tạp
Khi thiết kế nắp máy cần đảm bảo các yêu cầu
+ Có đủ độ cứng vững, khi chịu tải trọng lớn ít bị biến dạng làm ảnh hưởng đến

các chi tiết khác lắp trên thân máy và nắp máy
HINH 1: Nắp máy
+ Có kết cấu đơn giản, dễ tháo lắp và
điều chỉnh các chi tiết và cơ cấu
+ Đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật riêng của hệ thống bôi trơn và làm mát
+ Có khối lượng nhỏ, gọn

I.1.3 Vật liệu chế tạo
Nắp máy của động cơ diesel làm mát bằng nước đều đúc bằng gang hợp kim.
Còn nắp máy làm mát bằng khơng khí thường chế tạo bằng hợp kim nhơm.
Nắp máy của động cơ xăng thường dùng hợp kim nhôm, có ưu điểm nhẹ, tản
nhiệt tốt, giảm được khả năng kích nổ. Tuy nhiên, sức bền cơ và nhiệt thấp so
với nắp máy bằng gang.
I.1.4 Cấu tạo nắp máy
Nắp máy là một chi tiết phức tạp, nên cấu tạo rất đa dạng. Tuy nhiên, tuỳ theo
loại động cơ, nắp máy có một số đặc điểm riêng.
Nắp máy có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số xi lanh, cách bố trí xu páp
và bu gi, kiểu làm mát cũng như kiểu bố trí đường nạp và đường xả.
3


Nắp máy của động cơ bốn kỳ dùng cơ cấu phối khí xu páp đặt có cấu tạo đơn
giản. Ở nắp có các lỗ để lắp bu gi hoặc vịi phun và lỗ lắp gugiông.v.v...
Nắp máy của động cơ bốn kỳ dùng cơ cấu phối khí xu páp treo có cấu tạo phức
hơn. Nắp máy này có thêm đế xu páp, ống dẫn hướng xu páp , cửa nạp, cửa
xả.v.v...
Ngoài ra, trong nắp máy có bố trí buồng cháy, hình dáng buồng cháy phụ thuộc
vào từng loại động cơ, có khoang rỗng chứa nước và các đường dẫn nước hoặc
phiến tản nhiệt. Trên nắp máy thường có lắp đặt một số cơ cấu và hệ thống phụ
khác như: cơ cấu giảm áp, nắp che, van nhiệt.v.v...


HINH 2: Các loại nắp máy

a. Nắp máy của động cơ làm mát bằng không khí
b. Nắp máy động cơ làm mát bằng nước
Nắp máy có thể đúc liền thành một khối hoặc đúc rời cho từng xi lanh. Để lắp
ghép được kín, mặt tiếp xúc của nắp máy với thân máy được gia công rất cẩn
thận, chính xác và nhẵn.

4


HINH 3: Tấm đệm nắp máy

Để đảm bảo chỗ tiếp xúc được thật kín khít phải dùng tấm roăng (đệm) vào giữa
hai mặt tiếp xúc của nắp và thân. Tấm đệm, thường làm bằng amiăng hoặc
amiăng có bọc thép hay đồng mỏng có chiều dày khoảng 1,50 - 1,75mm.
I.2 Trình bày quy trình tháo lắp và kiểm tra thân máy
I.2.1 Phương pháp tháo
1.3. Trình tự tháo thân máy

TT

Nội dung
cơng việc

Dụng cụ

Hình ảnh


5

kỹ thuật
Yêu cầu


1

Xả dầu, xả nước
trước khi tháo.

2

Tháo các hệ thống
đánh lửa và hệ
thống nhiên liệu

3

Tháo các bộ phận
liên quan như: Các
Tua lơ
đường ống nước,
vít ,cờ lê
ống dầu xăng,
máy phát điện…

4

Tháo nắp máy


Kìm,khẩu

Khẩu,
búa...

Tháo bánh đà ra
khỏi mối lắp ghép
5

với mặt bích trục

Khẩu, búa

khuỷu

6

Tháo đáy cát te,
tháo bầu lọc

Khẩu, cở
lê...

6


7

Tháo piston,thanh

Búa,khẩu.
truyền ra khỏi thân .
máy

I.2.2 Phương pháp kiểm tra
- Dùng dao cạo, hóa chất chuyên dụng làm sạch bề mặt lắp ghép với nắp máy
- Dùng thước thẳng và căn lá kiểm tra sự cong vênh của bề mặt lắp ghép với thân
máy.
- Độ cong vênh tối đa cho phép không quá 0,05mm
+Lấy cạnh của thước thẳng đo theo đường chéo của mặt thân máy (như hình 3.1)
+Quan sát khe hở giữa cạnh thước với mặt thân máy và sử dụng căn lá để xác
định chiều rộng khe hở (như hình 3.1)
Nếu độ cong vênh vượt quá giới hạn thì thay mới thân máy.

HINH 4: Kiểm tra độ cong vênh

7


;

-Kiểm tra đường kính của các bu lơng.
+Sử dụng thước cặp đo đường kính thân bu lơng, nếu đường kính thân bu lơng
nhỏ hơn đường kính tiêu chuẩn thì phải thay bu lơng khác
VD: - Đường kính tiêu chuẩn bu lông mặt máy: 7,3-7,6 mm
- Nếu giá trị đo nhỏ hơn 7,3mm thì phải thay bu lơng khác
- Quan sát các ren trên bu lơng xem có bị đứt, chờn ren khơng. Nếu có phải thay
một bu lơng khác.

+Sử dụng thước cặp đo đường kính ren của bu lơng, nếu đường kính ren bu lơng

nhỏ hơn đường kính tiêu chuẩn thì phải thay bu lơng khác

QUI TRÌNH KIỂM TRA TÌNH TRẠNG XI LANH
Bước 1: Dùng đồng hồ so kiểm tra xi lanh.
Bước 2: Kiểm tra đường kính xi lanh ở vị trí A, B, C và kiểm tra các kích thước
vng góc với chúng.
8


Bước 3: Nếu đường kính xi lanh mịn vượt q 0,20mm, tiến hàn doa xi lanh và
thay mới piston cho phù hợp.

I.2.3 Phương pháp lắp
- Bước 1: Để thân máy trên giá đỡ. Dụng cụ sử dụng giá đỡ

HINH 5: Đặt thân máy lên gá đỡ

- Bước 2: Lắp lại các bộ phận đã tháo rời như: cụm pít tơng thanh truyền, bộ lọc,
trục cam…

9


- Bước 3: Thực hiện việc lắp các chi tiết trên theo thứ tự từ trong ra ngoài xiết
dần đều đối xứng. Dụng cụ: khẩu, tuốc lơ vít...

10


- Bước 4: Kết nối lại các đường ống nước ống dầu xăng, máy phát điện…

Bằng cách tuân theo các bước này, thân máy có thể được tháo lắp, kiểm tra và
lắp ráp lại một cách thành công, đảm bảo bảo dưỡng đúng cách và đảm bảo hiệu
suất tối ưu của động cơ.

11


Chương II )

CƠ CẤU TRỤC KHUỶU, THANH TRUYỀN

II.1 Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc và cấu tạo
của xéc măng
Xéc măng có 2 loại gồm xéc măng khí và xéc măng dầu
II.1.1
Nhiệm vụ xéc măng
Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy, ngăn khơng cho khí cháy
lọt xuống cacte,cịn xéc măng dầu ngăn khơng cho dầu bôi trơn sục lên buồng
cháy
II.1.2
Điều kiện làm việc
- Các lực trên đều là lực tuần hoàn. Chịu lực va đập, tuần hoàn, nhiệt độ
cao,áp suất va đạp lớn và điều kiện bơi trơn khó khăn
- Xecmăng cịn chịu lực qn tính lớn, có chu kỳ và va đập. Đồng thời,
phải kể đến nhiệt độ cao, ma sát lớn, ăn mịn hố học và ứng suất uốn ban đầu
khi lắp ráp xecmăng vào rãnh ở piston

II.1.3
Vật liệu chế tạo
Hầu hết xecmăng được chế tạo bằng gang xám pha hợp kim. Vì xecmăng

đầu tiên chịu điều kiện làm việc khắc nghiệt nhất nên ở một số động cơ xecmăng
khí đầu tiên, được mạ crơm xốp có chiều dày 0,03 - 0,06mm có thể tăng tuổi thọ
của xecmăng này lên 3 đến 3,5 lần.

12


II.1.4

Đặc điểm kết cấu

HINH 6: Xec măng

Xéc măng có kết cấu đơn giản. Nó có dạng vịng thép hở miệng
Cấu tạo gồm
13


1)Mặt đáy 2)Mặt lưng 3)mặt bụng
miệng ở trạng thái lắp ghép

4)Phần miệng

5)Khe hở

II.2 Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra xéc măng.
II.2.1
Phương pháp tháo xéc măng
*Tháo xec măng Sau khi pittông đã được tháo ra khỏi thân thanh truyền
 Ta dùng vam tháo xécmăng khí.

 Dùng tay tháo xécmăng dầu ra khỏi pittông.
 Để tháo xéc măng phải sử dụng kìm chuyên dụng để tháo

HINH 7: Tháo xec măng

 Cụm xéc măng của các pít tơng phải được để riêng rẽ và đánh số


Khi tháo phải tháo xéc măng dầu trước và tháo từ dưới lên

14


*Vệ sinh rãnh xéc măng
Sau khi tháo các xéc măng ra khỏi pít tơng thì phải rửa sạch các muội than
bám vào xéc măng và rãnh xéc măng.

HINH 8: Phương pháp làm sạch rãnh vòng găng

II.2.2
Lắp xéc măng
Sau khi tháo các xécmăng ra khỏi pittông. Lắp trở lại ta thực hiện các bước
sau
T
T

Nội dung
cơng việc

Dụng

cụ

Hình ảnh

u cầu

Để việc lắp các rãnh
được trơn tru và
1

Tra dầu

Dầu bôi
trơn

điều tiết di chuyển
của piston

15



×