Tải bản đầy đủ (.pdf) (396 trang)

Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống (Spinal Cord Injury Rehabilitation) (xuất bản lần 2 - 2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.72 MB, 396 trang )

CÀM BÁ THỨC - InGUYỄN XUÂN NGHIÊN - CAO MINH CHÂU

PHỤC HỊI CHỨC NĂNG
TỔN THƯƠNG TỦY SĨNG
(Spinal Cord Injury Rehabilitation)
Xuất bản lần thứ 2
(Second Edition)

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2022



LỜI GIỚI THIỆU
Tổn thương tuỷ sống rất thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau như
chấn thương, viêm, bệnh lý v.v... trong đó chủ yếu là do chấn thương và có xu
hướng ngày càng tăng. Tỷ lệ mắc mới hàng năm (tính trên một triệu dân) ở Hoa
Kỳ và Nhật Bản là khoảng 40 ca, ở Nga khoảng 29 ca, ở Hà Lan khoảng 10 ca và

ở Đài Loan khoảng 18 ca.

Tồn thương tủy sống là một thương tật ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống
của người bệnh và được xem là “một bệnh không chữa được”. Trước đây người bị

tốn thương tủy sống đều tử vong. Mãi đến Thế chiến thứ hai nhờ các kỹ thuật chăm
sóc được Lugwig Guttmann (Anh) và George Bedbrook (Hoa Kỳ) đề xướng, đặc
biệt là khi có sự ra đời và phát triền của kháng sinh thì những người bị tồn thương

tủy sống có thể sống một cuộc sống gần như người bình thường.

Ớ Việt Nam, thời chiến tranh cũng có nhiều thương binh bị tơn thương tủy


sống, nhờ có sự quan tâm của Nhà nước mà họ đã được phục hồi chức năng và
sống tự lập. Từ năm 2003 nhờ giúp đỡ của Tổ chức quốc tế về người khuyết tật

(Handicap International), các khoa Phục hồi chức năng chuyên biệt cho người bệnh

tốn thương tủy sống đã được hình thành ở một số Bệnh viện Phục hồi chức năng
từ Bắc đến Nam.
Chăm sóc và phục hồi chức năng Tốn thương tủy sống bao gồm nhiều mặt từ

phịng và chăm sóc lt vùng tỳ đè, rối loạn thân nhiệt, chăm sóc hơ hấp, tuần

hồn, bàng quang thằn kinh, đường ruột thần kinh, rối loạn chức năng tình dục, rối
loạn trương lực cơ, rối loạn phản xạ thực vật, rối loạn chuyển hóa và hormon, rối

loạn miễn dịch, đau xuất xứ thằn kinh, rối loạn tâm lý, v.v...; các kỹ thuật tập phục
hồi chức năng, hoạt động trị liệu, chăm sóc rối loạn ăn uống và thở máy lâu dài ở

người tốn thương tủy cố cao; và cuối cùng là vấn đề hội nhập cuộc sống gia đình

và xã hội, trở lại với nghề và tìm cơng ăn việc làm, vấn đề tái khám và chăm sóc
lâu dài cho người bệnh sau khi xuất viện.

Trong y văn của Việt Nam cịn ít tài liệu về bệnh học cũng như các phương
pháp chăm sóc và phục hồi chức năng cho người bệnh tốn thương tủy sống. Cuốn

sách Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống đã xuất bản lần đầu vào năm 2013,
3


đã được nhiều đồng nghiệp ủng hộ; lần tái bản này có sửa chừa, bồ sung, cập nhập

những kiến thức mới; có thể nói cuốn sách này thế hiện tâm huyết của tác giả với

nghề, là tình cảm và sự tri ân của tác giả với thầy cô, đồng nghiệp và đặc biệt là
với những người bệnh tổn thương tủy sống, đây là tài liệu quý trong giảng dạy,
học tập và nghiên cứu, tôi trân trọng giới thiệu với bạn đọc./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2022

GS.TS. Nguyễn Hữu Tú
Hiệu trường Trường Đại học Y Hà Nội

4


LỜI CẢM ƠN
Sau nhiều năm trục tiếp khám chữa bệnh, chăm sóc và phục hồi chức năng
cho người khuyết tật nói chung và bệnh nhân tổn thương tủy sống nói riêng, nay

tơi đã hồn thành cuốn sách Phục hồi chức năng Tôn thương tủy sống, tôi xin gửi
lời cảm on tới Bộ môn Phục hồi chức năng - Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Phục
hồi chức năng Trung ương đã tạo điều kiện cho tôi xuất bản cuốn sách này.
Tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn chân thành tới:

- GS.TS. Nguyễn Xuân Nghiên, Nhà giáo nhân dân, nguyên Chủ nhiệm Bộ
môn Phục hồi chức năng - Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Trung tâm Phục
hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai.
- GS.TS. Lê Đức Hinh, Nhà giáo nhân dân, nguyên Chú nhiệm Khoa Thần


kinh, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS Cao Minh Châu, Chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức năng - Đại học
Y Hà Nội, Phó giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai.
- GS.TS. Dương Xuân Đạm, Thầy thuốc nhân dân, nguyên Chủ nhiệm Khoa
Phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Qn đội 108;
- PGS.TS. Đào Xn Tích, ngun Phó chủ nhiệm Khoa Ngoại Bệnh viện
Bạch Mai.

- GS.TS. Trương Việt Dũng, Nhà giáo nhân dân, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa
học và Đào tạo Bộ Y tế, Trưởng khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- GS.TS. Ngô Đăng Thục, Bộ môn Thần kinh - Đại học Y Hà Nội.
- PGS.TS. Vũ Thị Bích Hạnh, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Phục hồi chức năng Đại học Y Hà Nội.

- PGS.TS. Nguyễn Văn Huy, Chú nhiệm Bộ môn giải phẫu - Đại học Y Hà Nội.
- BSCKI. Trịnh Viết Xuân, Thầy thuốc ưu tú, nguyên Giám đốc Bệnh viện
Phục hồi chức năng Trung ương.

Những người đã đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ cho tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu và viết cuốn sách này.
Tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp;
5


Đặc biệt, tôi biết ơn và tri ân tới những bệnh nhân tốn thương tủy sống của
tơi, cả người cịn sống và đã khuất, chính bệnh tật của họ đã giúp tơi có thêm kinh

nghiệm làm việc, tiếp thêm nghị lực cho tơi đế tơi hồn thành và xuất bản cuốn
sách này.
Cầm Bá Thức


6


MỤC LỤC
LỜI GIÓI THIỆU........................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 5
CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................ 11

Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG.................................. 15
Chương II. GIẢI PHẲƯ CHỨC NÀNG TỦY SỔNG VÀ THĂM KHÁM LÂM
SÀNG............................................................................................................................ 28
I. Vị trí, kích thước và hình thế ngoài................................................................... 29

II. Cấu trúc bên trong.............................................................................................. 31
III. Màng tủy, mạch máu nuôi tủy và liên quan của tủy sống với cột sống.... 33

IV. Các đường dẫn truyền trong tủy..................................................................... 36
V. Hệ thần kinh thực vật.........................................................................................40
VI. Chị phối thằn kinh và ứng dụng trong thăm khám lâm sàng.......................44

VII. Thăm khám và đánh giá tổn thương tủy sống............................................. 52

VIII. Tiên lượng chức năng................................................................................... 68
Chương III. BỆNH HỌC TỒN THƯƠNG TỦY SỐNG........................................ 80
I. Da khiếm khuyết thần kinh (Neurologically Impaired Skin)......................... 80

II. Rối loạn chức nãng đại tràng (Neurogenic Bowel)........................................ 95
III. Rối loạn chức năng bàng quang (Bàng quang thằn kinh/Neurogenic
Bladder)..:................................ ...... .?...

.:......... .............................. ............. 100

IV. Rối loạn phản xạ thực vật (Autonomic Dysreflexia).................................. 110
V. Rối loạn chức năng sinh dục (Sexual Dysfunction).................................... 116
VI. Rối loạn chức năng tim mạch (Cardiovascular Dysfunction....................... 124

VII. Đau sau tổn thương tuỷ sống........................................................................131

XIII. Co cứng cơ (spasticity).............................................................................. 137
IX. Rối loạn chức năng chuyến hoá và hormon............................................... 141

(Metabolic and endocrine dysfunction)............................................................. 141
X. Rối loạn chức năng hô hấp.............................................................................. 148
7


XI. Trầm cảm sau tổn thương tuỷ sống.............................................................. 155

XII. Sự tái tạo thần kinh ở tuỷ sau tổn thương................................................... 158

XIII. Đánh giá khả năng độc lập và hội nhập của bệnh nhân.......................... 160
Chương IV. ĐIỀU TRỊ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN
TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG...................................................................................176
I. Điều trị loét do đè ép......................................................................................... 177
II. Chăm sóc đường tiết niệu................................................................................ 198
III. Chăm sóc đường ruột..................................................................................... 227

IV. Điều trị cơn rối loạn phản xạ thực vật......................................................... 233
V. Điều trị đau........................................................................................................ 237
VI. Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu (Treatment for Deep Vein

Thrombosis/DVT)................................................................................................. 244

VII. Điều tri co cứng (management of spasticity)............................................ 254

VIII. Điều trị rối loạn chức năng tình dục......................................................... 273
IX. Chăm sóc hô hấp........................................................................................... 278
X. Một số điều trị khác.........................................................................................310
XI. Vật lý trị liệu phục hồi chức năng................................................................ 317

Chương V. GIÁO DỤC, THEO DÕI LÂU DÀI VÀ CHƯƠNG TRÌNH Tự
CHĂM SĨC TẠI NHÀ CHO BỆNH NHÂN TỎN THƯƠNG TỦY SỐNG ..331
I. Giáo dục và theo dõi lâu dài............................................................................. 331
II. Chương trình tự chăm sóc tại nhà.................................................................. 333
III. Hướng dẫn tự đặt thơng tiếu sạch cách quãng tại nhà............................... 340

IV. Hướng dẫn theo dõi sức khỏe lâu dài cho người bị tổn thương tủy sống 355

Chương VI. ĐIỀU TRỊ BẰNG TẾ BÀO GỐC...................................................... 360
I. Khái quát về tế bào gốc.................................................................................... 360
II. Điếm qua những nghiên cứu về tế bào gốc trên thế giới............................ 361
III. Hướng nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc trong tương lai........................... 361

IV. ứng dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị tổn thương tuỷ sống......... 362
8


Chương VII. NIỆU ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN TỒN THƯƠNG TỦY SỔNG
.......... .7........................ .............'............ .................................................................... 375
I. Đại cương........................................................................................................... 375
II. Sơ lược giải phẫu đường tiểu dưới................................................................. 377

III. Các phép đo trong niệu động học................................................................. 380

IV. Phối họp các phép đo niệu động học........................................................... 391
V. Tóm lại.............................................................................................................. 393

9


10


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TIẾNG ANH
AFO (Ankle Foot Orthotic): Nẹp cổ bàn chân
ASIA (American Spinal Cord Injury Association): Hiệp hội tổn thương tủy sống
Hoa Kỳ

AD (Autonomic Dysreflexia): Rối loạn thần kinh thực vật
ADR (Adverse Drug Reaction): Tác dụng không mong muốn của thuốc

APTT (Activated Partial Thromboplastin Time): Thời gian thromboplastin một
phần hoạt hóa.
Anterior cord syndrome: Hội chứng tủy trước

ARDS/Acute or Adult respiratory distress syndrome: Hội chứng suy hô hấp cấp

Bi - level Possitive Airway Pressure/ BiPAP: Thở áp lực dương hai mức
BB (Buffer Base): Kiềm đệm
BE (Base Exeed): Kiềm dư


c (Cervicle): cổ
Cauda equina syndrome: Hội chứng đuôi ngựa
Central cord syndrome: Hội chứng tủy trung tâm
Conus medullaris syndrome: Hội chứng nón tủy

COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Diseases): Bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính
CPAP (Continuous Positive Airway Pressure)’. Thơng khí tự nhiên với áp lực
dương liên tục

CMV (Controlled mandatory ventilation)’. Thơng khí nhân tạo điều khiển
DVT (Deep Venous Thrombosis): Huyết khối tĩnh mạch sâu

DSS/Dysphagia Severity Scale: Thang đo mức độ chứng khó nuốt
EAS (External Anal sphincter): Cơ thắt ngồi hậu mơn

ENs (Endogenous Neurotrophins): Các chất dưỡng thần kinh nội sinh
11


FEVi/Force Expiratory Volume in the first second: Dung tích thở ra mạnh trong
dây đầu tiên

FVC (Forced Vital Capacity): Dung tích song thở mạnh

FDA (Food and Drug Administration): Cơ quan quản lý thuốc, thực pham Hoa
Kỳ
FRV (Functional Residual Volume): The tích cặn chức năng


GABA: (Gamma aminobutyric acid): Chat dẫn truyền than kinh có tác dụng ức
chế hệ thần kinh.
HCCh’: Dự trừ kiềm

IAS (Internal Anal sphincter): Cơ thắt trong hậu môn

TSCoS (International spinal Cord Society): Hiệp hội tuỷ sống thế giới
INR/Intemational Normalized Ratio: Là chỉ số tính tốn ra từ các xét nghiệm về
đơng máu, có ý nghĩa đánh giá mức độ hình thành các cục máu đơng.

IMV: Thơng khí điều khiển ngắt qng IMV (Intermittent Mandatory
Ventilation)

IPPV: Thơng khí nhân tạo với áp lực dương ngắt quãng (Intermittent Positive
Pressure Breathing)
KAFO (Knee Ankle Foot Orthotic): Nẹp gối - cổ - bàn chân

L (lumbar): Lưng
MRI: Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging)

NGF (nerve growth factor): Yeu to mọc than kinh
NSAIDs/Non-Steroidal Anti-Inflamatory Drugs: Các thuốc kháng viêm khơng
steroid

NIF/Negative Inspiratory Force: áp lực hít vào tối đa
PaƠ2 (Arterial Oxygen Partial Pressure): Phân áp oxy máu động mạch
PaCO2 (Arterial Carbon Dioxide Partial Pressure): Phân áp khí carbonic máu
động mạch

PE (Pulmonary Embolism): Nghẽn mạch phổi

PS: Pressure Support: Hỗ trợ áp lực

12


PEEP: Áp lực dương cuối thì thở ra (Positive - End Expiratory Pressure)
Posterior cord syndrome: Hội chứng tuỷ sau

PSI: “Pound per Square Inch” có nghĩa là áp lực tác động lên moi Inch vuông.
Là đơn vị đo áp suất hoặc cảm biến áp suất có xuất xứ từ Mỹ.
PSV (Pressure Support Ventilation}'. Thơng khí hỗ trợ áp lực

PEF/Peak Expiratory Flow: Lưu lượng đỉnh thì thở ra

PCF/Peak Cough Flow: Lưu lượng đỉnh khi ho
RV (Residual Volume): Thể tích khí cặn

rTMS/repetitive Transcranial Magnetic Stimulation: Kích thích từ trường xuyên
sọ (lặp đi lặp lại nhiều lần)

s (Sacral): Cùng

SaƠ2 (Artery Oxygen Saturation): Độ bão hịa oxy máu động mạch
SCI/Spinal Cord Injury: Tơn thương tủy sống
SIMV (Synchronous Intermittent Mandatory Ventilation): Thơng khí bắt buộc
ngắt qng đồng thì, cịn gọi là SDV (Synchronous demand ventilation)

T (Thoraxic): Ngực
TV (Tidal Volume): Thể tích khí lưu thơng


TLC (Total Lung Capacity): Dung tích tồn phơi

tDCS/transcranial Direct Current Stimulation: Kích thích dòng điện một chiều
xuyên sọ.
VFSS (Video Fluoroscopic Swallow Study): Nuốt soi huỳnh quang có video

VC (Vital Capacity): Dung tích song

TIẾNG VIỆT NAM

CS: Cộng sự
KTV: Kỹ thuật viên

PHCN: Phục hồi chức năng

13


14


Chương I

ĐẠI CƯƠNG VÈ TỐN THƯƠNG TỦY SỐNG
Chấn thương cột sống là thương tích phố biến ở các nước trên thế giới và có
xu hướng ngày càng tăng do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn thế thao,
thiên tai và chiến tranh v.v... gây ra trong đó chấn thương cột sống ngực - thắt lưng
là hay gặp và phần lớn kèm theo tốn thương tuỳ sống, tuy ít khi tử vong nhưng đế
lại di chứng rất nặng nề, ảnh hưởng nhiều đến đời sống của bệnh nhân, gia đình và
xã hội t4l’ O1]’ í17].

* Tỷ lệ mắc bệnh
Theo Price và cs (1994) 06] thống kê ở Oklahoma (Hoa Kỳ) từ năm 1988
đến năm 1990 thấy tỷ lệ mắc mới là 51 trường hợp/triệu dân/năm. Theo Steven và

cs (2002) [171 ở Hoa Kỳ, tỷ lệ này từ 25 trường hợp/triệu dân/năm (ở Virginia) đến
59 trường hợp/triệu dân/năm (ở Mississipi), tính chung trên tồn quốc là 40 trường
họp/triệu dân/năm, số bệnh nhân liệt tuỳ ở Hoa Kỳ tính đến năm 1992 là 721
người/triệu dân (vào khoảng 176.965 bệnh nhân).

Wyndaele và cs (2006)
đã tống họp các kết quả nghiên cứu dịch tễ học
trên thế giới thấy tỳ lệ mắc mới hàng năm (tính trên một triệu dân) ở Alberta
(Canada) thống kê từ năm 1997 đến năm 2000 là 52,3, ở Nga từ năm 1989 đến
năm 1993 là 29,7, ở Hà Lan năm 1994 là 10,4, ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 1992 là 12,7, ở
Nhật Bản từ năm 1990 đến năm 1992 là 40,2 và ở Đài Loan từ năm 1992 đến năm
1996 là 18,8.

Ở Việt Nam tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể nhưng chắc chắn rằng tỷ lệ
mắc chấn thương tuỷ sống là không nhỏ do tai nạn giao thông, tai nạn lao động và
thiên tai không ngừng gia tăng.

Tổn thương tuỷ sống được coi là một trong những thương tật ảnh hưởng nhiều
nhất đến đời sống của bệnh nhân và được xem là “một bệnh không chữa được”.
Trước đây người bị tôn thương tuỷ sống đều tử vong. Mãi đến Thế chiến thứ hai
nhờ các kỹ thuật chăm sóc được Lugwig Guttmann (Anh) và George Bedbrook
(Hoa Kỳ) đề xướng, đặc biệt là khi có sự ra đời và phát triên của kháng sinh thì
những người bị tốn thương tuỳ sống có thế sống một cuộc sống gần như người
bình thương[10412], [17], [18]

15



Tuỷ sống bị tốn thương sẽ gây khiếm khuyết từ vùng tốn thương trở xuống,
diễn biến bệnh lý phức tạp tuỳ theo mức độ tổn thương, sơ cứu ban đầu, điều trị,
chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân. Ớ các nước phát triến đã sớm hình
thành những trung tâm phục hồi chức năng chuyên biệt và mạng lưới chăm sóc
bệnh nhân tổn thương tuỷ sống. Các bệnh nhân chấn thương cột sống - tuỷ sống
được sơ cứu và bất động cột sống ngay từ đầu và được chăm sóc và phục hồi chức
năng ngay từ khi cịn nằm trên giường ngoại khoa. Khi kết thúc giai đoạn điều trị
ngoại khoa bệnh nhân được chuyến đến các trung tâm phục hồi chức năng chuyên
biệt, ở đó họ được một đội ngũ nhân viên y tế đa chuyên ngành chăm sóc bao gồm
các bác sĩ, điều dường viên, kỹ thuật viên và nhân viên xã hội. Khi ra viện bệnh
nhân được các nhân viên xã hội tư vấn và trợ giúp để tiếp tục trở lại công việc cũ
hoặc tham gia đào tạo nghề và tìm việc làm mới, được tư vấn tái khám thường
xuyên để phát hiện các biến chứng và điều trị kịp thời. Tuy nhiên ở các nước đang
phát triển thì việc điều trị tổn thương tuỷ sống chưa được ưu tiên vì nhiều lý do
như tai nạn xảy ra ở giai tầng kinh tế xã hội thấp, những đòi hỏi về cơ sở hạ tầng,
các chi phí liên quan và nhân lực cho việc điều trị v.v... 02], [14], [17], [18].

Ờ Việt Nam chấn thương tuỷ sống ngày một nhiều, các bệnh nhân sau chấn
thương cột sống - tuỷ sống được đưa đến các Bệnh viện đê điều trị chấn thương
cột sống và các chấn thương phối họp, kết thúc giai đoạn điều trị ngoại chỉ số ít
bệnh nhân có điều kiện kinh tế tiếp tục được chăm sóc và phục hồi chức năng. Cịn
lại phần lớn bệnh nhân liệt tuỷ về nhà không qua giai đoạn điều trị phục hồi toàn
diện - một giai đoạn hết sức quan trọng, một số bệnh nhân đã tử vong, số khác phải
tái nhập viện vì các biến chứng nặng trong khi chăm sóc bệnh nhân liệt tuỷ có thể
được thực hiện tại nhà bởi chính bệnh nhân và người thân dưới sự hướng dẫn của
nhân viên y tế. Tuy nhiên đến nay việc nghiên và đưa ra các mơ hình cũng như
chính sách chăm sóc người khuyết tật tại cộng đồng nói chung và người tổn thương
tuỷ sống nói riêng chưa được thực hiện, chưa biết được người khuyết tật cằn gì và

chúng ta có thê làm gì đế giúp họ cho dù đó là tối thiếu.
* Tuổi mắc bênh
Nghiên cứu của cầm Bá Thức (2008) [61, bệnh nhân nhỏ nhất là 14 tuổi và

lớn nhất là 63 tuồi, tuổi trung bình là 34,44 tuổi (± 11,96 SD), độ tuổi mắc nhiều
nhất là 30 đến 39 chiếm tỷ lệ 31,3%.

Theo Lương Tuấn Khanh 1998 tuổi thấp nhất là 14 và cao nhất là 70, trung
bình là 33,7 tuổi, mắc nhiều nhất là độ tuổi 30-39. Theo Nguyễn Trung Đỉnh và

16


cs (2004)[21 tuổi trung bình là 32,9, mắc nhiều nhất là độ tuổi 30-39. Theo Nguyễn
Hữu Trung (2001)

ti trung bình là 31,6, mắc nhiều nhất là độ tuổi 30-39.

Wyndaele và cs [19] tống hợp từ các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới thấy
tuổi bị chấn thương tuỷ sống trung bình là 33 tuổi.

Middleton và cs [15] thấy ở úc tuổi bị chấn thương tuỷ sống trung bình là
37,8 ± 17,4 và trên 40% ở độ tuổi dưới 30.
Steven và cs [17] dựa vào số liệu từ Trung tâm Thống kê Tốn thương Tuỷ
sống Quốc gia - Hoa Kỳ (NSCISC/National spinal Cord Injury Statistical Center)
thấy độ tuồi bị chấn thương tuỷ sống ở Hoa Kỳ từ 0 đến 15 là 4,1%, từ 16 đến 30
là 55,3%, từ 31 đến 45 là 22,6%, từ 40 đến 60 là 10,8%, từ 61 đến 75 là 5,6% và
từ 76 đến 98 là 1,6%, trung bình là 31,8 tuổi; Burke và cs [8] hồi cứu các số liệu
chấn thương tuỷ sống từ 1993 đến 1998 tại một số vùng của Hoa Kỳ thấy thấp nhất là
14 tuôi và cao nhất là 90 tuổi, trung bình là 31,6 tuổi và độ tuổi mắc cao nhất là 25

đến 39 tuôi; Theo F.s. Frost[11] ở Hoa Kỳ chấn thương tuỷ sống chú yếu xảy ra ở
người trẻ, tuối trung bình là 31,5, độ tuổi lao động và đang đi học chiếm 63,4%;
Theo Carl w. Chan [9] ở Hoa Kỳ chấn thương tuỷ sống gặp từ trẻ sơ sinh cho đến
người già nhưng 80% tập trung ở độ tuối dưới 40 (trung bình là 29 tuổi).

So sánh các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước thấy mặc dù cách
phân chia độ tuổi khác nhau và tỷ lệ mắc bệnh ở từng độ tuổi khác nhau chút ít
song có một đặc điểm chung là tuổi trung bình tương đương nhau, độ tuổi từ 20
đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất hay nói cách khác chấn thương cột sống - tuỷ sống
chủ yếu xảy ra ở độ tuổi lao động.
* Giới

Nghiên cứu của cầm Bá Thức (2008) [6] có 69 nam (86,3%) và 11 nữ
(13,7%), tỷ lệ nam cao gấp 6,2 lần nữ.

Theo Nguyễn Thế Bình b] nam chiếm 86,3% và nừ chiếm 13,7% và tỷ lệ nam
cao gấp 6,2 lần nừ; theo Nguyễn Trung Đỉnh [21 nam chiếm 77,35% và nữ chiếm
22,64%, tỷ lệ nam cao gấp 3,4 lần nữ; theo Nguyễn Hữu Trung [7] nam chiếm 77%
và nữ chiếm 23%, tỷ lệ nam cao gấp 3,35 lần nữ; theo Lương Tuấn Khanh [41 nam
chiếm 82% và nữ chiếm 18%, tỷ lệ nam cao gấp 4,6 lần nữ.

Wyndaele và cs [19] tông hợp kết quả các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới
thấy tỷ lệ mắc chấn thương tuỷ sống theo giới như sau (bảng 1.1).

17


Bảng 1.1. Tỷ lệ chấn thương tuỷ sống theo giói ở một số nước trên thế giói
Tác giả


Nước

Năm cơng bố

Nam/Nữ

Tricot A

Pháp

1981

4,6/1

Van Asbeck và cs

Hà Lan

1994

3,0/1

Maharaj JC

Fiji

1996

4,0/1


Chen HY và cs

Đài Loan

1997

3,0/1

Martins F và cs

Bồ Đào Nha

1998

3,0/1

cs
Wyndaele và cs

Thổ Nhĩ Kỳ

2000

3,0/1

Tính chung

2006

3,8/1


Karacan L và

McColl và cs
nghiên cứu trên quần thể người chấn thương tuỷ sống ở
Hoa Kỳ, Anh và Canada thấy tỷ lệ giới như sau (bảng 1.2):
Bảng 1.2. Tỷ lệ chấn thương tuỷ sống theo giới ờ các nước phát triển

Nam

Nữ

Nam/Nữ

Hoa Kỳ

83,8%

16,2%

5,18/1

Anh

85,8%

14,2%

6,04/1


Canada

78,9%

21,1%

3,73/1

Tính chung

82,8%

17,2%

4,8/1

Nước

Burke và cs 18] hồi cứu từ 1993 đến 1998 tại vùng Tây - Bắc bang Kentucky
và miền Nam bang Indiana (Hoa Kỳ) thấy tỷ lệ nam cao gấp ba lần nữ. Theo Carl
w. Chan [9], 80% bệnh nhân chấn thương tuỷ sống là nam giới; Dryden và cs [1°]
cũng có nhận định tương tự.

Nhìn chung các nghiên cứu trong và ngoài nước đều thấy chấn thương tuỳ
sống gặp chủ yếu ở nam giới (nam cao hơn từ ba đến sáu lằn nữ). Tỷ lệ giới trong
nghiên cứu này cũng tương tự các nghiên cứu trong và ngoài nước.
* Nghề nghiệp

Trong nghiên cứu của cầm Bá Thức (2008) đứng hàng đầu bị chấn thương
tuỷ sống là nghề thợ xây chiếm 35%; thực ra họ là những nông dân đi làm th lúc

nơng nhàn, khơng có kiến thức về an tồn lao động, khơng được trang bị đầy đủ
bảo hộ lao động; tiếp đến là công nhân chiếm 21,3%, đứng thứ ba là nông dân
18


chiếm 20%, học sinh - sinh viên là 12,5%, hai nhóm nghề có tỷ lệ chấn thương tuỷ
sống thấp là viên chức (3,8%) và những người nghỉ hưu (2,5%). Nhìn chung, chấn
thương cột sống - tuỷ sống gặp chủ yếu ở nhóm nghề lao động chân tay, đặc biệt
là những nghề phải làm việc trên cao.
Theo Lương Tuấn Khanh [41 công nhân xây dựng chiếm 24%, công nhân các
nghề khác là 18%; nơng dân chiếm 38%; các nhóm nghề cịn lại (viên chức, học
sinh - sinh viên v.v...) là 20%. Tác giả này cho rằng những nghề phải làm việc trên
cao đều có nguy cơ bị chấn thương cột sống - tuỷ sống.
Theo Steven và cs [l7] ở Hoa Kỳ chấn thương tuỷ sống xảy ra chủ yếu ở tầng
lóp lao động chân tay (60,5%), học sinh - sinh viên là 18,6% và nhóm người khơng
có nghề nghiệp là 17,1%.

* Nguyên nhân chấn thương
Nghiên cứu của cầm Bá Thức (2008)nguyên nhân chấn thương tuỷ sống
hàng đầu là tai nạn lao động, trong đó thợ xây ngã giàn giáo chiếm tỷ lệ cao nhất
32,5%, tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ khiêm tốn là 18,8%.

Theo Lương Tuấn Khanh [4], tai nạn lao động chiếm 56% chủ yếu do ngã giàn
giáo, tai nạn sinh hoạt chiếm 32% và tai nạn giao thông chiếm 12%. Theo Nguyễn
Hữu Trung [71, tai nạn lao động chiếm 50,8% chủ yếu là do ngã giàn giáo, tai nạn
sinh hoạt chiếm 29,5% (gồm ngã cầu thang, ngã nhà tầng), tai nạn giao thông
chiếm 18% và bị hành hung là 1,6%. Theo Nguyễn Thế Bình b], tai nạn lao động
chiếm 66,7% chủ yếu do ngã giàn giáo, tai nạn sinh hoạt 17,6%, tai nạn giao thông
15,7%. Theo Nguyễn Trung Đỉnh[2], tai nạn lao động chiếm 58,5% chù yếu do ngã
giàn giáo, tai nạn sinh hoạt 23,58%, tai nạn giao thông chiếm 17,92%. Các tác giả

trên đều nhận định thợ xây là nông dân đi làm thuê, không được trang bị kiến thức
về an toàn lao động, điều kiện an tồn lao động tại các cơng trường xây dựng cịn
kém, do đó tai nạn ngã từ trên cao thường xảy ra với họ.
Theo Steven và cs [17]? ở Hoa Kỳ đứng hàng đầu là tai nạn ô tô (34,3%), tiếp
đến là do ngã (19%), do đạn bắn (17%), do rủi ro (7,3%), tai nạn xe máy (5,6%),
vật nặng rơi (3,3%), tai biến phẫu thuật (2,1%), đi bộ bị xe đâm (1,8%) và (1%) là
các nguyên nhân khác (như bị đâm dao, ngã xe đạp, đánh nhau). Tuy nhiên xét theo
từng vùng lại khác nhau, ở bang Oklahoma, 40% là do tai nạn ô tô, bang Utah, tai
nạn ô tô là 49%. Theo Burke và cs [8], hồi cứu trong sáu năm tại vùng Tây-Bắc của
bang Kentucky và mien Nam bang Indiana (Hoa Kỳ) nguyên nhân hàng đầu là tai
nạn ô tô chiếm 46,6%, tai nạn xe máy 6,2%, do ngã 23%, do đạn bắn 13%, đi bộ bị
xe đâm 1,9%, bị hành hung 1,2%, các nguyên nhân khác là 8,1%; tác giả này nhận

19


định nguyên nhân chủ yếu là tai nạn giao thông trong đó 47% số truờng hợp có sử
dụng ruợu bia.

Cũng theo Steven và cs, ở Đan Mạch 47% chấn thương tuỷ sống là do tai
nạn ô tô, 26% do ngã, 12% do tai nạn thê thao, 10% do bạo lực và 5% là do các
nguyên nhân khác. Các nghiên cứu ở Đài Bắc (Đài Loan), Istanbul (Thố Nhĩ Kỳ)
và Tây Ban Nha cũng cho những kết quả tương tự như ở Đan mạch; các nghiên
cứu ở Gióc-đa-ni lại cho kết quả tương tự ở Hoa Kỳ nhưng tỷ lệ vết thương đạn
bắn cao hơn ở Hoa Kỳ (29% so với 17%) [171.
Theo Dryden và cs [10], ở Canada tai nạn giao thông chiếm 56,4%, ngã
chiếm 19,1%. Theo Middleton và cs [15] ở úc tai nạn ô chiếm 42,1%, ngã 23,2%,
tai nạn thê thao là 9,7%. Theo Carl w. Chan
trong tất cả các nguyên nhân tốn
thương tuỷ sống 70% là do chấn thương.

Nhìn chung, chấn thương là nguyên nhân chủ yếu gây liệt tuỷ, tuy nhiên ở
Việt Nam nguyên nhân chấn thương chủ yếu là tai nạn lao động còn ở nước
ngồi chủ yếu là tai nạn ơ tơ và một nguyên nhân khác là do đạn bắn (ở Việt
Nam không gặp).

* Sơ cứu ban đầu
Sơ cứu ban đầu rất quan trọng trong chấn thương cột sống vì có thể hạn chế
hư hại tuỷ sống. Sơ cứu đúng là bất động bệnh nhân trên mặt phang cứng ngay sau
chấn thương và khơng làm gập góc cột sống gãy khi sơ cứu. Trong nghiên cứu này
số bệnh nhân bị sơ cứu sai là 62,5%, được sơ cứu đúng là 17,5% và 20% cịn lại
khơng rõ vì bất tỉnh sau tai nạn. Hầu hết các trường hợp sơ cứu không đúng đều là
bế ngồi sau xe máy đưa tới cơ sở y tế, một số bệnh nhân kê lại sau tai nạn họ vẫn
còn cảm giác và cử động được hai chân nhưng sau khi bế ngồi xe máy đi cấp cứu
thấy liệt hồn tồn, các trường họp được vận chuyến bằng ơ tô hoặc đê bệnh nhân
ngồi hoặc nằm trên ghế đệm ô tô nên đều không có tác dụng bất động cột sống.
Theo Hồ Nguyên Hải
có 74,1% được bế ngồi xe máy, 24,1% được vận
chuyển bằng ô tô (không rõ đặt nằm hay ngồi), chỉ có 1,2% được cố định và vận
chuyển bằng cáng cứng.

Đen nay cịn ít nghiên cứu về sơ cứu ban đầu, tai nạn thường xảy ra bất ngờ,
tại hiện trường hay cơng trường khơng có người chun trách về sơ cứu tai nạn,
công tác tuyên truyền sơ cấp cứu tai nạn trong cơng chúng cịn chưa được quan
tâm đúng mức nên sơ cứu sai là tất yếu; ngành y tế cần phải có chiến lược truyền
thơng về sơ cứu, cấp cứu các tai nạn, thương tích ngẫu nhiên cho tồn thể cơng
chúng biết.
20


* Các chấn thương phối họp


Trong nghiên cứu của cầm Bá Thức (2008) [6], chấn thương cột sống đơn
thuần là chủ yếu chiếm 71,1%. Các chấn thương phối hợp thường gặp nhất là gãy
xương chi với tỷ lệ 8,8%, bất tỉnh ngắn sau tai nạn là 8,8%, chấn thương ngực là
5%, chấn thương bụng là 1,3%, chấn thương ngực và bụng là 2,5%, máu tụ ngoài
màng cứng là 2,5%. Các chấn thương ngực thường là gãy xương sườn kèm theo
tràn máu màng phổi, các chấn thương bụng thường là vỡ lách; gãy xương chi
thường là hai xương cẳng chân. Các trường hợp bất tỉnh sau tai nạn thường là tai
nạn giao thơng hoặc ngã rất cao, có nhiều chấn thương phối họp.
Hồ Nguyên Hải (2005) [31, nghiên cứu trên 85 bệnh nhân chấn thương cột
sống ngực - thắt lưng thấy chấn thương phối họp thường gặp là: gãy xương chi
20%, chấn thương ngực 4,7%, chấn thương bụng 01 bệnh nhân và chấn thương sọ
não 01 bệnh nhân. Nguyễn Trung Đỉnh
nghiên cứu trên 106 bệnh nhân chấn
thương cột sống ngực - thắt lưng thấy chấn thương phối họp thường gặp là gãy
xương chi 16,03%, chấn thương ngực 7,54%, chấn thương bụng 2,83%, đa chấn
thương là 2,83%, chấn thương sọ não 01 bệnh nhân. Nguyễn Hữu Trung nghiên
cứu trên 61 bệnh nhân chấn thương cột sống ngực - thắt lưng thấy 8,2% có kèm
theo chấn thương ngực, 6,6% kèm theo gãy xương chi, 4,9% kèm theo chấn thương
bụng, 4,9% là đa chấn thương. Theo tống kết của Hồ Hữu Lương từ 1975 đến 1985
tại Viện Quân Y 103, trong 228 trường họp vết thương cột sống - tuỷ sống có 147
trường họp (64,5%) là chấn thương cột sống đơn thuần, 30 trường họp (13,1%) có vết
thương đơn độc phối họp (trong đó 6,6% là vết thương phổi, 3,1% là vết thương ruột,
2,63% là vết thương thận, 0,43% là vết thương gan và 0,43% là vết thương lách) và
51 trường họp (22,3%) là đa chấn thương [5].

Burke và cs [8], hồi cứu ở một số bang của Hoa Kỳ thấy 39,4% bệnh nhân
chấn thương tuỳ sống kèm theo chấn thương đầu, trong số đó có 82% kèm tốn
thương nào (67,6% mức độ trung bình, 18,9% nặng và 13,5% rất nặng). Chấn
thương sọ não xảy ra ở 51% trường họp tai nạn ô tô và 56% trường hợp tai nạn xe

máy do không đeo dây an tồn hoặc khơng đội mũ bảo hiếm.

Theo Steven và cs [17], dựa vào số liệu của NSCISC (Hoa Kỳ) thống kê trong
khoảng thời gian từ 1986 đến 1992 thấy có 29,3% kèm theo gãy xương, 28,2% bị
bất tỉnh ngắn sau tai nạn, 17,8% kèm theo chấn thương ngực và 11,5% kèm theo
chấn thương sọ nào.
Các nghiên cứu trong nước và số liệu của NSCISC (Hoa Kỳ) cho thấy gãy
xương chi và chấn thương ngực là hai loại chấn thương phối hợp thường gặp nhất.
So sánh tỷ lệ các chấn thương phối họp trong nghiên cứu này với nghiên cứu của

21


các tác giả trong và ngồi nước thấy khơng có sự khác biệt trừ tỷ lệ chấn thương
sọ não; do nguyên nhân chấn thương tuỷ sống ở các nước phát triển chủ yếu là do
tai nạn ô tô nên tỷ lệ bệnh nhân kèm theo chấn thương sọ não cao hơn nghiên cứu
này và các nghiên cứu trong nước [21’ [31’ [71.
* Tổn thương thần kinh theo phân loại ASIA

Trong nghiên cứu này, tác giả chọn phương pháp phân loại tồn thương thằn
kinh theo ASIA, đây là cách phân loại dựa trên kiến thức giải phẫu chức năng và
phân đoạn thần kinh của tủy sống được cải tiến từ cách phân loại của Frankel năm
1969 do Hiệp hội tôn thương tuỷ sống Hoa Kỳ đưa ra năm 1982 và đã được sửa
đối bố sung vào các năm 1992 và 2002, phiên bản mới nhất được xuất bản năm
2006. Trong phân loại này, cách khám đánh giá tôn thương (cảm giác và vận động)
chi tiết cho từng vùng cơ thê, cách phân mức và độ tốn thương chi tiết và rõ ràng.
Tháng 5 năm 2002 Hiệp hội tổn thương tuỷ sống Quốc tế ISCoS đã thống nhất sử
dụng tiêu chuẩn phân loại khiếm khuyết thần kinh của Hiệp hội tổn thương tuỷ
sống Hoa Kỳ làm tiêu chuẩn chung để nhất thể hóa ngơn ngữ dùng miêu tả và phân
tích các rối loạn của tốn thương tủy sống.

Kết quả nghiên cứu của cầm Bá Thức (2008)cho thấy liệt tuỷ hoàn toàn
ASIA độ A là chủ yếu (52,5%), tiếp đến là tốn thương khơng hồn tồn ASIA độ
c (27,5%), ASIA độ D là 15%.

Theo Nguyễn Trung Đỉnh t2l, liệt tuỷ hoàn toàn (Frankel A) là 51,88%, theo
Nguyễn Thế Bình bl, tỷ lệ này là 51%, Nguyễn Hữu Trung [71 là 41%, Lương Tuấn
Khanh [41 là 42%. Hầu hết các tác giả trong nước đều sử dụng cách phân loại tốn
thương tuỷ sống theo Frankel nên khó so sánh ở các độ liệt khác nhau song độ liệt
hồn tồn có thê so sánh được và thấy tỷ lệ liệt hoàn toàn của các tác giả trong
nước là rất cao (từ 41 đến 50%) điều này nói lên chấn thương cột sống - tuỷ sống
là thương tích nặng và nghiêm trọng, tuy ít khi gây tử vong nhưng đế lại hậu quả
tàn phế suốt đời, ảnh hưởng đến không những đời sống của bệnh nhân mà cịn cả
gia đình và xã hội.
Theo các nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ liệt tuỷ hoàn toàn cũng rất cao.
Middleton và cs [151, nghiên cứu trên 432 bệnh nhân liệt tuỷ đang sống tại cộng
đồng ở Úc thấy tỳ lệ liệt tuỳ hoàn toàn theo phân loại ASIA độ A là 47,7%; liệt
khơng hồn toan ASIA B là 6,2%, ASIA c là 15,5% và ASIA D là 30,6%. Steven
và cs [171 dựa vào số liệu của NSCISC (Hoa Kỳ) thống kê tại thời điếm xuất viện
từ các Trung tâm Phục hồi chức năng trên toàn Hoa Kỳ thấy tỷ lệ ASIA độ A là
48,6%, ASIA độ B là 10,3%, ASIA độ c là 11,2%, ASIA độ D là 29,1%, chỉ có
0,8% là hồi phục thần kinh hồn tồn (ASIA độ E).
22


McColl và cs [13] đã tổng kết độ tổn thương thần kinh từ cộng đồng

người liệt tuỷ đang sống ở một số nước như sau (bảng 1.3):
Bảng 1.3. Độ tổn thương thần kinh của bệnh nhân ở các nước phát triển

Nước


ASIA A

ASIAB

ASIAC

ASIAD

67,3%

15,4%

4,8%

12,5%

Anh

72%

7%

4%

17%

Canada

72%


27%

17,1%

13,2%

58,1%

17,7%

9,3%

14,1%

Hoa Kỳ

Tỷ lệ chung

Wyndaele và cs O9] đã tống hợp các kết quả nghiên cứu dịch tễ học trên thế
giới như sau (bảng 1.4):
Bảng 1.4. Độ tổn thương thần kinh của bệnh nhân các nưóc châu Âu

Tác giả

Năm

Liệt hồn tồn

Liệt khơng hồn tồn


Van Asbeck và cs (Hà Lan)

1994

48,7%

51,3%

Maharaj JC (Fiji)

1996

52,1%

47,9%

Dahlberg và cs (Helsinki)

2005

43%

57%

Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy tỷ lệ liệt tuỷ hoàn toàn rất khác
nhau nhưng có điếm chung là chiếm tỷ lệ rất cao từ 41% đến 72%. So sánh kết quả
nghiên cứu này với các tác giả trong nước thấy tương đương với nghiên cứu của
Nguyễn Trung Đỉnh 0] và Nguyễn Thế Bình 01 và tương đương với tỷ lệ chung của
ba nước Anh, Hoa Kỳ và Canada (McColl và CS) 03].


* Tuổi thọ của bệnh nhân, chi phí y tế cho tổn thương tủy sống
Trải qua hàng ngàn năm trong lịch sử lồi người, tốn thương tủ sống vẫn cịn
là một bệnh mà y học vô phương cứu chữa, kể từ khi kháng sinh ra đời không
những đã cứu sống được nhiều bệnh nhân liệt tủy mà những người liệt tủy còn
sống hạnh phúc và tạo ra của cải vật chất. Những nỗ lực có tố chức đế cung cấp
các dịch vụ chăm sóc và phục hồi chức năng cho cộng đồng liệt tủy bắt đầu hình
thành vào những năm 30. vấn đề này được đổi mới bởi George Riddock một sỹ
quan quân đội Anh và Ludwig Guttmann ở bệnh viện Stock Mandevill (Anh) và
Donald Munro ở bệnh viện Boston City là những địa chỉ thành công nhất trong
lĩnh vực này, giúp cho bệnh nhân tái hòa nhập với cộng đồng 00, 02]
23


Bảng 1.5. Tuổi thọ của những bệnh nhân liệt tủy sống sót sau 24h sau khi bị
tổn thương tủy sống 1121
Tuổi

Bình thường

Tốn thương tủy từ
T1-S5 (A-B-C)

D

5

70,8

55,7


61,4

10

65,9

51,0

56,6

15

61,0

46,3

58,1

20

56,3

42,1

47,5

25

51,6


38,1

43,3

30

46,9

34,0

39,0

35

42,2

30,0

34,6

40

37,6

26,2

30,3

45


33,0

22,6

26,0

50

28,6

18,7

21,9

55

24,4

15,0

18,1

60

20,5

11,6

14,8


65

16,9

8,9

11,8

70

13,6

6,7

9,0

75

10,7

4,8

6,7

80

8,1

3,2


4,6

Chân đốn phân biệt các bệnh tủy sống gây ra liệt, những người ung thư di
căn vào tủy và bị các bệnh tủy sống do thối hóa thì khơng đưa vào nhóm các bệnh
nhân bị tổn thương tủy sống do chấn thương. Nhóm bệnh nhân không đồng nhất
này thường bị bỏ qua ở các trung tâm phuc hồi chức năng, do có sự thay đổi về
tuổi hoặc tình trạng thương tật. Dù thảo luận tồn diện về tất cả các bệnh của tủy
sống mà ta phải đối mặt cũng là những gì chúng ta phải chăm sóc cho bệnh nhân
tốn thương tủy sống và cũng có thế áp dụng cho các bệnh nhân bị bệnh tủy sống
không do chấn thương [11].

Tốn thương tủy sống do chấn thương là tình trạng thường gặp, nó khơng bao
gồm những người chết ngay tại hiện trường, xấp xỉ 10.000 người sống sót hàng
24


năm tại Hoa Kỳ bị tổn thương tủy sống, ước tính tỷ lệ mắc mới ở các nước cồng
nghiệp phát triển cũng tương tự như vậy, trung bình từ 20-40ca mắc mới/1 triệu
dân/năm, hiện có là 200.000 người bị tốn thương tủy sống đang sống tại Hoa Kỳ.
Chi phí cho bệnh nhân liệt tủy ở Hoa Kỳ ước tính khoảng 7,2 triệu ƯSD/năm. vấn
đề chính của tốn thương tủy sống là xảy ra ở người trẻ, tiêu tốn tiền của tích lũy từ
nhiều năm lao động sản xuất thậm chí cịn là gánh nặng kinh tế vì nhiều ca cịn
phải sử dụng đến các nguồn lợi xã hội và y tế. Đối với các chương trình trợ giúp y
tế của nhiều Bang, tổn thương tủy sống chiếm chi phí cao nhất giành cho chẩn
đoán. Bộ Giáo dục Hoa Kỳ đã thiết lập Trung tâm quốc gia thống kê tổn thương
tủy (National spinal Cord Injury Statistic Center), so liệu năm 1973 đưa vào công
tác thu thập số liệu ban đầu từ 24 trung tâm tủy sống thì có 18.000 người bị tốn
thương tủy sống xảy ra chủ yếu ở người trẻ, theo số liệu của Trung tâm thống kê
quốc gia thì tỷ lệ nam : nữ là 4 : 1 và khơng có sự thay đối trong vịng hai thập kỷ

qua mặc dù tuổi mắc trung bình (mean age of injury) tăng chậm (hiện nay là 31,5
ti), nếu tính riêng từng độ ti thì lứa tuổi trên 60 tăng gần gấp 2 (từ 4,7% lên
9,7%) trong vòng 20 nnăm qua.

Cả hai vấn đề trên đều có xu hướng làm tăng tuồi mắc trung bình ở bệnh nhân
bị tốn thương tủy sống, cũng theo số liệu của Trung tâm quốc gia thống kê tốn
thương tủy sống thì hơn nửa (63,4%) số bệnh nhân bị tôn thương tủy sống đang ở
lứa tuối lao động và tuồi đi học và 53,7% số bệnh nhân chưa lập gia đình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thê Bình (2004), Đánh giá tình hình loét trên bệnh nhân có mơ chân
thương cột sống ngực - thắt lưng có liệt tuỷ tại khoa chấn thương chỉnh hình
Bệnh viện Việt Đức, Khoá luận Cử nhân Điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà
Nội, 50tr.

2. Nguyễn Trung Đỉnh (2004), Nghiên cứu kết quả điều trị phâu thuật chấn thương
cột sống vùng lưng - thắt lưng có liệt tuỳ tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn Bác sĩ
chuyên khoa cap II, Trường Đại học Y Hà Nội, 84tr.
3. Hô Nguyên Hải (2005), Nghiên cứu kêt quả điêu trị phâu thuật cầp cứu chân
thương ngực - thăt lưng khơng và có tơn thương thân kinh khơng hồn tồn tại
bệnh viện Việt Đức, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cap II, Trường Đại học Y Hà
Nội, 86tr.

25


×