Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Quản lý xã hội với công tác cai nghiện và tái hoà nhập cộng đổng cho người nghiện ma tuý ở phường bưởi, quận tây hổ, thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.74 KB, 71 trang )

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỚI CƠNG TÁC
CAI NGHIỆN VÀ TÁI HỒ NHẬP CỘNG ĐỔNG CHO NGƯỜI NGHIỆN
MA TUÝ Ở PHƯỜNG BƯỞI, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tệ nạn xã hội nhất là vấn đề nghiện ma tuý đang là một trong những vấn đề
gây nhức nhối cho xã hội hiện nay nói chung và trên địa bàn phường Bưởi nói riêng
trong vấn đề quản lý và tái hồ nhập cộng đồng cho người nghiện. Sự ảnh hưởng
đối với bản thân mỗi con người mắc phải ma tuý cũng như sự ảnh hưởng của ma
tuý đối với toàn xã hội là vô cùng to lớn. Thiệt hại về kinh tế, nặng nề trong tư
tưởng đối với người nghiện và gia đình của những người nghiện. Bị kỳ thị, xa lánh
đối với người bị nghiện ma tuý và đối với gia đình của những nguừi nghiện, nó sẽ
để lại những vết đen, những sự kỳ thị, những mặc cảm của người nghiện với xã hội.
Ma tuý không chỉ làm ảnh hưởng đến vật chất và còn ảnh hưởng đến tinh
thần của người nghiện cũng như với gia đình người nghiện. Nghiện ma tuý cũng là
đồng hành với tội phạm và là một trong những con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/
AIDS. Đa số những người nghiện ma tuý, để có tiền mua ma tuý thì đều phạm
những tội như trộm cắp, cướp giật, lừa đảo. Theo một số thông tin, khoảng 75% các
tội phạm hình sự có ngun nhân từ người nghiện ma tuý, đa số những người nhiễm
HIV/AIDS là do nghiện hút. Ma tuý đã vào trường học, rình dập từng nhà, từng ngõ
ngách gây nên cái chết dần mòn cho bản thân người nghiện.
Đối với chính quyền các cấp thành phố Hà Nội, có thể nói, cơng tác quản lý
xã hội trong phịng chống tệ nạn xã hội nói chung thì cơng tác quản lý đối với
những người nghiện ma tuý và tạo điều kiện tái hòa nhập cộng đồng là một trong
các hoạt động đáng được quan tâm nhất hiện nay vì nó thu hút số lượng thanh thiếu
niên sa ngã vào con đường này ngày càng tăng.
Hiện nay có rất nhiều biện pháp và cách thức để giải quyết vấn đề này tuy
nhiên trên thực tế số đối tượng nghiện mới và tái nghiện vẫn còn diễn biến phức tạp


trên phạm vi thành phố nói chung và ở địa bàn phường Bưởi nói riêng. Thực trạng
của vấn đề này đang là một bài tốn khó đối với những nhà quản lý ở các cấp các


ngành trong vấn đề quản lý, cai nghiện và tái hoà nhập cộng. Biện pháp và cách
thức để giải quyết vấn đề này là khơng ít tuy nhiên cần phải có sự vào cuộc hơn nữa
của các cấp các ngành, địa phương của các tổ chức xã hội, cơ quan, đoàn thể và đặc
biệt là của người dân sống trong những khu vực có người nghiện. Bởi trên thực tế
số ca mắc nghiện mới và tái nghiện phần nhiều nguyên nhân là do sự kỳ thị, sự xa
lánh của cộng đồng và sự tự ti của mỗi người nghiện tạo nên. Trong hoạt động quản
lý này, ngoài những biện pháp mang tính bắt buộc thì cần có những biện pháp mang
tính giáo dục thuyết phục, tun truyền để cơng tác quản lý người nghiện ma tuý và
tái hoà nhập cộng đồng đạt được những hiệu quả như mong muốn.
Vì những lý đo đó nên em chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý xã hội với công tác cai nghiện và tái hoà nhập cộng đồng cho người nghiện ma
tuý ở phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” để
làm đề tài nghiên cứu cho mơn học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Công tác cai nghiện và tái hoà nhập cộng đồng là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của công tác quản lý xã hội nên đã được rất nhiều cơng trình nghiên cứu
khoa học đề cập đến, nhất là trong những năm gần đây. Nhất là vấn đề nâng cao
hiệu quả quản lý xã hội trong cơng tác cai nghiện và tái hồ nhập cộng đồng và một
sô vấn đề liên quan đến công tác này như:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố khoa học cấp thành phố “Nghiên
cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cai nghiện ma tuý và sau cai”
của TS. Nguyễn Thành Công, Hà Nội, năm 2003.
Báo cáo “sơ kết 3 năm thực hiện quyết định 151 của Thủ tướng Chính phủ về
cai nghiện-phục hồi” (giai đoạn 2010-2015 và phương hướng 2016-2020) của ủy
ban quốc gia phòng, chống ma tuý, mại dâm, Hà Nội, năm 2016 (nghiên cứu chung
về cai nghiện và phục hồi sau cai).

Luận văn quản lý công tác cai nghiện ma tuý trên địa bàn Tỉnh bắc giang, Đại


học Nơng Nghiệp Hà Nội. Cơng trình nghiên cứu đã làm rõ cơ sở lý luận và thực
tiễn của công tác quản lý xã hội đối với vấn đề cai nghiện ma túy và tái hòa nhập
cộng đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Luận văn “Một số công tác để thực hiện tổ chức quản lý, dạy nghề và tạo
việc làm cho người cai nghiện tại Thanh Phố Hồ Chí Minh”; Tiểu luận công tác xã
hội đối với trẻ nghiện ma tuý; Luận văn nghiên cứu “thực trạng nghiện hút ở đối
tượng vị thành niên trên địa bàn Hà Nội” …
Tuy nhiên các đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học này hầu hết là hệ thống
các cơ sở lý luận chung, họat động thực tiễn tại địa phương chưa đi sâu vào hiện
trạng, thực trạng của công tác này tại phường Bưởi.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng cơng tác quản lý xã hội trong công tác cai nghiện ma túy
và tái hòa nhập cộng đồng của nhưng người nghiện ma túy tại phương Bưởi – quận
Tây Hồ - Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích và làm rõ một số vấn đề cơ sở lý luận của quản lý công tác cai
nghiện và tái hoà nhập cộng đồng đối với người nghiện ma túy.
Đánh giá thực trạng hoạt động, đánh giá tính hiệu quả của cơng tác quản lý
đối với vấn đề cai nghiện và tái hoà nhập cộng đồng đối với những người nghiện
ma túy trền địa bàn phường Bưởi.
Đề xuất một số vấn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xã hội trong công tác
cai nghiện ma túy và tái hòa nhập cộng đồng.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.


Đối tượng nghiên cứu

Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu chính là hoạt động quản lý xã hội của
cơng tác cai nghiện, tái hồ nhập cộng đồng của người nghiện ma tuý ở phường Bưởi.


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài quản lý xã hội đối với cơng tác cai nghiện và tặi hồ nhập cộng đồng
cho người nghiện ma tuý có phạm vi nghiên cứu là trong địa bàn phường Bưởi,
trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2020.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp lý
luận gắn liền với thực tiễn. Bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của
nhà nước cũng như của thành phố Hà Nội trong công tác quản lý xã hội.
Sử dung phương pháp phân tích tổng hợp, tìm hiểu thực tế, tổng kết để đúc
rút, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả vấn đề nghiên cứu.
5.

Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được

phân bố thành 2 chương và …tiết.


Chương 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1.
Chương 2: Thực trạng của công tác cai nghiện và tái hoà nhập cộng đồng cho
người nghiện trên địa bàn phường Bưởi năm 2009-2011 Chương 3: Quan điểm,

phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với công tác cai nghiện và
tái hoà nhập cộng đồng.
pháp luật và chịu sự kiểm sốt chặt chẽ của cơ quan có thẩm quyền bảo vệ
pháp luật”.
Bộ luật Hình sự được quốc hội nước Việt Nam ta đã thông qua vào ngày 21
tháng 12 năm 1999, đã quy định các tội phạm về ma tuý. Theo đó, ma tuý bao gồm
nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cây côca, lá hoa, qụả cây cần sa, quả cây thuốc
phiện khô, quả cây thuốc phiện tươi, hêrôin, côcain, các loại chất ma tuý khác ở thẻ
lỏng và các chất ma tuý khác trong thể rắn.
Như vậy, chất ma tuý được định nghĩa và có những khái nịêm khác nhau khi
xét ở các khía cạnh khác nhau tuy nhiên phải xác định rằng ma tuý có tên gọi riêng
trong khoa học. Danh mục các chất ma tuý, tiền chất và các chất hoá học dùng để
điều chế các chất ma tuý (bao gồm danh mục quy định trong Công ước 1962,
1972,1988 của Liên Hợp Quốc về kiểm soát ma tuý) gồm 225 chất ma tuý và 22
tiền chất. Đề xác định có phải chất ma tuý hay khơng cần có sự trưng cầu giám định
của cơ quan chức năng.
1.1.1. Đặc trưng của người nghiên ma tuý:
Mặc dù đến nay khái niệm về ma tuý cũng được hiểu rất đúng và cụ thể tuy
nhiên để phân biệt những biểu hiện của người mắc nghiện ma tuý so với một số
bệnh khác thì việc hiểu đúng về đặc trưng của những người nghiên cũng là một vân
đề quan trọng. Đây là những điểm mà có thể bắt gặp ở những người nghiện hút ma
tuý.


Người nghiện ma tuý là người có sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện,
thuốc hướng thần và bị lộ thuộc vào các chất này. Người nghiện ma tuý đa số có
những đặc trưng sau:
Có sự ham muốn khơng kìm chế và phải sử dụng nó bất kỳ giá nào.
Có khuynh hướng tăng dần liểu dùng (liều dùng lần sau cao hơn so với liêu
dùng lần trước mới có tác dụng).

Tâm lý của những người như vậy thường hay bị lệ thuộc vào tác dụng của
chất đó gây ra những biểu hiện đặc trưng.
Nếu người nghiện hút ma tũt mà bị thiếu thuốc sẽ xuất hiện triệu chứng đặc
trưng đó là: uể oải, hạ huyết áp, co giật, có thể làm bất cứ gì để có ma t.
1.1,3. Dấu hiệu nhận biết người nghiên ma tuý:
Dấu hiệu nhận biết là cách để nhìn vào đó có thể nhận biết một cách đơn
thuần và ban đầu nhất để phát hiện ra người nghiện ma tuý. Trong vấn đề quản lý
người nghiện ma tuý thì đây là một trong những vấn đề căn bản, cần thiết vì chính
nhờ một số dấu hiệu này mà những người nghiện ma tuý có thể được phát hiện một
cách kịp thời, đúng lúc và được đưa đi cai nghiện trực tiếp và tập trung tại các trung
tâm cai nghiện trên địa bàn.
Thay đổi bất thường giờ giấc sinh hoạt: thức khuya, đêm ít ngủ, dậy muộn,
ngày ngủ nhiều.
Hay tụ tập, đi lại đàn đám với những người khơng có cơng ăn việc làm,
khơng lao động, khơng học hành, hay chơi thân với người nghiện ma tuý.
Đi lại có qui luật, mỗi ngày cứ đến một giờ nhất định nào đó dù có đang bận
việc gì cũng tìm cách kiếm cớ để “đi”.
Thích ở một mình, ít hoặc ngại tiếp xúc với mọi người (kể cả người thân
trong gia đình).
Tâm trạng thường lo lẳng, bồn chồn, đơi khi nói nhiều, nói dối, hay có biểu
hiện chống đối, cáu gắt.


Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, lười lao động, không chăm lo vệ sinh cá
nhân, nếu là học sinh thì thường đi muộn, trốn học, lực học giảm sút, ngồi học trong
lớp hay ngủ gà ngủ gật.
Trong túi quần, áo, trong cặp sách, trong phịng ở thường có nhiều thứ như:
giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao su, bật lửa ga, bơm xi lanh, kim tiêm, ống thuốc, thuốc
phiện, gói nhỏ hêrơin.
Ngồi một số những biểu hiện trên là dấu hiệu của người nghiện hũt ma t

thì cịn có một số những biểu hiện khác cũng thường xảy ra, được biểu hiện ra bên
ngoài của một số những người nghiện hút ma tuý như có những dấu vết của kim
tiêm trên mạch máu ở một số vùng như : ở mu bàn tay, ở cổ tay, mặt trên khửu tay,
mặt trong mắt cá chân, bẹn, ở cổ và một số những biểu hiện về bệnh lý thường mắc
phải khi bị nghiện và có thể bị nhiễm HIV/AIDS.
1.1.4. Những nguyên nhẩn dẫn đến nghiên ma tuý đặc biệt đối với thanh
thiếu niên hiện nay ỉàĩ
Ngun nhân về phía gia đình:
Gia đình là nơi đứa trẻ sinh ra và lớn lên, vì vậy mơi trường cuộc sống gia
đình có ảnh hưởng rất lớn đển sự hình thành và phát triển tâm lý cũng như nhân
cách của trẻ. Khơng khí gia đình rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình tiếp
cận và trở thành đối tượng nghiện của thanh thiếu niên. Những đứa trẻ mà cha mẹ
có mối qua hệ phúc tạp như: ly thân, ly hơn... có xu hướng nghiện cao hơn. Những
gia đình điều kiện kỉnh tế khá giả mà nng chiều thái q để cho con em mình có
điều kiện giao du, chơi bời quá trớn cũng rất dễ bị mắc nghiện. Sự bng lỏng quản
lý, ít quan tâm đến con cái hay nuông chiều thái quá và khơng khí gia đình khơng
bình thường là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến đứa trẻ tiếp cận với ma
tuý và ừở thành kẻ nghiện ma tuý.
Nguyên nhân từ xã hội hay hoàn cảnh xã hội xung quanh tác động:
Trong gia đình bố mẹ khơng quan tâm đến con cáí hoặc nng chiều thái q


dẫn đến sự quản lý con cái bị buông lỏng thì với sự nhạy cảm của thanh thiểu niên
những tật xấu rất dễ xâm nhập. Đầu tiên là mải chơi, đua đòi, lười học, học kém, bỏ
học dẫn đến bị lôi kéo nghiện ma tuý. Đa số đổỉ tượng thanh thiếu niên nghiện đều
thất học, hoặc có trình độ học vấn thấp, phần lớn trong số họ mới có trình độ tiểu
học, số ít đang học đở trung học cơ sở, hoặc đang học đại học, cao đẳng và trung
học chuyên nghiệp. Đa số họ không được đào tạo về nghề nghiệp, bởi vậy cơ hội để
tham gia vào quá trình phát triển xã hội là rất nhỏ. Khơng nghề nghiệp, hoặc nghề
nghiệp khơng ổn định, có địa vị thấp trong xã hội, thu nhập thấp và không ổn định,

không kiếm đủ tiền cho cuộc sống độc lập của mình, vì thế họ có cảm giác thua
thiệt về tâm lý, đễ sinh chán chường, bất mãn và sinh ra nghiện ngập, với lớp trẻ
đang học phổ thông cơ sở rất dễ bị lôi kéo vào con đường nghiện ma tuý. Lý do là
các em khơng có "sân chơi" lành mạnh, nếu muốn giải trí các em phải tìm đến các
địa điểm tự đo mà ở đó vì lợi nhuận, hay đã có sẵn những kẻ xấu và một số kẻ
khơng từ một thủ đoạn nào để lôi kéo các em sa ngã đi vào con đường nghiện ma
tuý...
Đặc biệt, công tác tuyên truyền, giáo dục về tác hại hậu quả của ma túy nhằm
tạo phong trào quần chúng rộng khắp trong phòng ngừa, lên án, ngăn chặn, đấu
tranh chống tội phạm ma túy và tệ nạn ma túy chưa thường xuyên và đủ mạnh, chưa
sâu, chưa đến được nhiều với từng gia đình, từng cộng đồng thơn xóm, làng, xã khu
phố và đến tới từng công dân. Tuyên truyền nặng về hình thức mà chưa gắn với
hoạt động thực tế. Do vậy, vẫn cịn khơng ít người chưa nhận thức và hiểu biết được
tác hại của ma túy.
Công tác cai nghiện cũng đã được đẩy mạnh trong thời gian qua (cả nước có
hơn 30 trung tâm cai nghiện) nhưng tỷ lệ tái nghiện vẫn cao (80%) chứng tỏ các
trung tâm chưa thực sự có hiệu quả trong cồng tác cai nghiện. Thực tế này xuất phát
từ nhiều vấn đề về kỹ thuật, phương tiện, cách chữa trị cũng như kinh phí... nhưng
khơng thể khơng kể đến những tiêu cực ở các trung tâm. Công tác cai nghiện chưa


có hình thức và phương pháp phù hợp với nhận thức, tâm lý cũng như mục đích cai
nghiện. Nhận thức của các ngành, các địa phương về công tác cai nghiện và tái hòa
nhập xã hội cho người nghiện còn chưa thống nhất. Vì vậy chưa có sự phối hợp
đồng bộ, chưa có các biện pháp giải quyết thích hợp ngay trên từng địa bàn. Công
tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu nắm đối tượng nghiện ma tuý của lực lương Cơng
an nhiều lúc, nhiều nơi cịn lỏng lẻo, chưa có sự phát hiện một cách kịp thời những
đối tượng tội phạm có liên quan đến ma tuý để ngăn chặn.
Ngun nhân từ phía bạn bè cùng lứa tuổi:
Ngồi gia đình với sự chăm sóc, kèm cặp sát sao của cha mẹ, nhà trường với

sự quản lý chặt chẽ của thầy cồ giáo thì thanh thiếu niên cịn chịu ảnh hưởng lớn
của môi trường bạn bè. Bản chất của mối quan hệ này là dựa trên sự tương hợp về
sở thích và hứng thú. Điều này luồn có tác đơng hai mặt, nếu các em tiếp xúc với
nhóm bạn tốt sẽ có thể học theo bạn những cử chỉ hành vi đẹp, biết giúp đỡ quan
tâm đến mọi người. Ngược lại, nếu các em tiếp xúc với nhóm bạn xấu, sẽ học từ
bạn bè những hành vi không tốt, như thói vơ trách nhiệm, địi hỏi q đáng và
khơng chịu nghe lời. Kết quả được điều tra ở một số nơi trên phạm vi cả nước đã
cho thấy rằng 100% số người nghiện có nhóm bạn cũng là người nghiện, hoặc có
tiền án, tiền sự khác.
Viộc học địi theo bạn, xu hướng chơi với bạn nào thì cũng sẽ giống bạn đó là
một trong những nguyên nhân dẫn đến nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên
hiện nay. Xu hướng ãn theo, học đòi diễn ra trong thanh thiếu niên hiện nay như
một thứ vũ khí vơ hình tạo nên những nguyên nhãn gây ra thêm những đối tượgng
nghiện hút ma tuý như hiện nay.
Nguyên nhân từ chính những đối tượng nghiện:
Đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu tạo nên tệ nạn nghiện hút
ma tuý vẫn còn là một vấn đề nóng như hiện nay. Bởi các ngun nhân trên dù có
nhiều đến đâu thì bản thân những người bị mắc nghiện lại là nguyên nhân chủ yếu


dẫn số ca nghiện mới tăng lên, số ca tái nghiện cũng khơng có xu hướng giảm đi,
làm cho cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma t trở nên khó khăn và tốn nhiều
cơng sức của xã hội.
Một số cha mẹ của thanh thiếu niên nghiện ma tuý cho rằng, con cái của họ
có thể đã bị bạn bè hay kẻ buôn bán ma tuý ép dùng ma tuý. Tuy nhiên, bọn trẻ lại
nói rằng chúng sử dụng ma t vì chúng muốn giải sầu, muốn có cảm giác dễ chịu,
muốn quên đi những rắc rối của mình và thư giãn. Chúng muốn vui vẻ, thoả mãn trí
tị mị, thích mạo hiểm, làm dịu bớt nỗi đau, cảm thấy mình là người lớn, tỏ ra độc
lập, muốn thuộc về một nhóm nào đó, hay trơng "hay hay" thì tham gia thử... Khi
đã thử một vài lần sẽ mắc nghiện. Từ những ý tưởng ở bên trong cùng những tác

động bên ngoài sẽ là nguyên nhân dẫn đến thanh thiếu niên nghiện ma tuý.
7.7.5. Tệ nạn ma tuý và ảnh hưởng đến lối sống, đạo đức
Ma tuý làm thay đổi nhân cách người nghiện. Ma tuý làm cho người nghiện
thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh thần, thay đổi nhân cách.
Họ thường xa lánh nép sinh hoạt lành mạnh như: học tập vui chơi, lao động,
thể thao, yêu thương và yêu người thân, bè bạn, Họ thường sống ủ đột, cách biệt xa
lánh mọi người, xa lánh bạn tốt, chỉ tìm bạn nghiện để chơi và cùng nhau sử dụng
ma tuý họ thường cáu gắt, nói dối, ăn cắp, gây xung đột với bố mẹ, anh chị em, vợ
con.
Nghiện ma tuý làm tổn hại đến tình cảm và hạnh phúc gia đình: đo tính tình
người nghiện ma tuý hay thay đổi và do mâu thuẫn về quyền lợi, nên họ ln chống
lại người thân trong gia đình, họ hay gây gổ, cáu gắt, lừa dốỉ, dẫn đến tình cảm sứt
mẻ, xung đột trong gia đỉnh ngày càng tăng. Có người nghiện đã đánh lại cha mẹ,
hành hạ vợ con, gây tội ác với bà con lối xóm, xã hội ... gây mất trật tự an toàn xã
hội.
Nghiện ma tuý ảnh hưởng đến sự phát triển nòi giống: lúc mới sử dụng ma
t thường gây kích thích tình dục, vì vậy để thoả mãn nhu cầu, đối tượng có thể


quan hệ với gái mại đâm, cho nên rất dễ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình
dục: lậu, giang mai, HIV.
Khi đã nghiện ma t nặng, các hc mơn sinh dục bị suy giảm nên sinh con
ốm yểu, trí tuệ chậm phát triển.Đối với phụ nữ có thai, nghiện ma tuý có thể dẫn
đến xảy thai, thai lưu, đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, gầy gò, ốm yếu, khó ni,
chậm phát triển về thể lực và trí tuệ.
Đổi tượng nghiện ma tuý có nguy cơ bị lây nhiễm HIV/AIDS.
Phương thức lây nhiễm chủ yếu bằng hai con đường: đường tình dục và
đường máu. Lúc mới nghiện ma tuý người nghiện ma t được kích thích tình dục,
để thoả mãn nhiều người đã quan hệ với gái mại dâm, nên rất dễ bị gây nhiễm HIV/
AIDS và truyền bệnh này từ người này sang người khác. Khi tiêm chích ma tuý, đối

tượng thường dùng chung bơm kim tiêm mà không khử trùng hoặc khử trùng qua
loa không đảm bảo yêu cầu sinh, vì vậy họ rất dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS (ở Việt
Nam 65% người nhiễm Htv/AIDS là người nghiện ma tuý).
1.7.6. Tệ nạn ma tuý và ảnh hưởng đến kinh tệ-xã hội:
Nghiện ma tuý gây, tổn hại lán về kinh tế của bản thân, gia đình, xã hội.
Người nghiện ma tuý nhẹ trung bình mỗi ngày dùng 50.000 đồng để mua ma tuý;
người nghiện nặng dùng tới trên 100.000 đồng. Bản thân người nghiện do sức khoẻ
giảm sút, khả năng lao động kém, khơng có việc làm hoặc việc làm không ổn định
nên phảỉ bấy tiền của gia đình hoặc trộm cắp đồ của người thân bán rẻ lẩy tiền mua
ma túy. Vì khơng có tiền để thoả mãn nhu cầu hút ma tuý cho nên những người
nghiện đã vướng vào con đường tù tội để có thể thoả mãn như cầu.
Chi phí điều trị cắt cơn nghiện rất tốn kém. Sự tăng nhanh của số người
nghiện đòi hỏi phải có nhiều cơ sở cai nghiện ma tuý và các dịch vụ chữa trị khác,
do vậy gây thiệt hại trực tiếp về kinh tế của Nhà nước ta. Chi phí và việc điều trị
cho những người nghiện với số lượng không giảm nhự hiện nay đang là một vấn đề
không nhỏ cho xã hội, gánh nặng đối với xã hội của vấn đề này là rất lớn, nghiêm


trọng nếu như số người tái nghiện, nghiện mới ngày càng tăng sẽ làm cho ngân sách
để chi cho các hoạt động khác quan trọng bị giảm bớt gây nhiều thiệt thòi cho các
hoạt động khác mà đãng lẽ nếu vấn đề này được khống chế, được kiểm sốt thì đất
nước có thể phát triển một cách bền vững, đồng đều giữa các lĩnh vực và những vấn
đề liên quan đến việc thu chi ngân sách vào lĩnh vực này giảm đi có thể quan tâm
tới các vấn đề khác cần nhận sự quan tâm hơn trong xã hội.
Ma tuý gây ra hàng loạt những thiệt hại gián tiếp mà xã hội phải gánh chịu
như: thiệt hại kinh tế do sản phẩm thu nhập bị mất đi vì người lao động hay ốm,
đau, chết, năng suất lao động giảm, chi phí cho các hoạt động khám chữa bệnh cũng
rất tốn kém, tốn của ngân sách nhà nước rất nhiều tiền, năng suất lao động giảm làm
sức cạnh tranh kém và điều này đặc biệt không tốt trong nền kỉnh tế thị trường như
hiện nay. Thu nhập của quốc dân đã có sự giảm trong khi chi phí cho dự phịng và

chăm sóc y tế xã hội lại tăng; chi phí đào tạo cán bộ, cơng nhân có tay nghề để thay
thế những người nghiện cũng tăng lên.
2.7.7. Công tác cai nghiên ma tuý và tái họà nhập cộng đồng:
1.1.7.1 Khái niệm công tác cai nghiện ma tuỷ:

Công tác cai nghiện là một hoạt động có q trình, có kế hoạch của nhà quản
lý về công tác cai nghiện đối với đối tượng nghiện hút ma tuý để đạt được mục đích
như mong muốn của các nhà quản lý trong cơng tác cai nghiện hút ma tuý. Đây là
hoạt động có q trình, mang tính thường xun, liên tục để hiệu quả của cơng tác
này ln được duy tri, tránh tình trạng hiệu quả chỉ đạt được trong một thời gian mà
sau đó sẽ lại tái diễn.
Một q trình cai nghiện hoặc một kế hoạch điều trị cai nghiện dành cho
những người nghiện ma tuý tại các trung tâm bao gồm có 2 giai đoạn chính, trong
đó thêm một số những yếu tố tham gia vào quá trình này. Tuy nhiên trong từng
những trường hợp cụ thể, thì những nhà quản lý có sự linh hoạt linh động nên sẽ có
những kế hoạch cai nghiện khác nhau. Hai giai đoạn chính đó bao gồm các giai


đoạn cụ thể như sau:
Giai đoạn cắt cơn nghiện, phục hồi sức khoẻ ban đẫu (giai đoạn này kéo dài
khoảng 1 tháng). Đây là giai đoạn đầu tiên trong một quy trình cai nghiện ma tuý
tập trung tại các trung tâm cai nghiện. Giai đoạn này khá khó thực hiện đối với
người nghiện cũng như những người quản lý công tác cai nghiện tại các trung tâm.
Giai đoạn chống tái nghiện (ước tính tối thiểu là 2 năm, trung bình là khoảng
5 năm). Đây là giai đoạn hết sức quan trọng bởi giai đoạn này đóng gốp hơn nửa
vào sự thành công của công tác này.
Trong giai đoạn thứ nhất, để vượt qua người nghiện có thể dùng một số các
bài thuốc đông y hoặc tây y hoặc áp dụng cả 2 để hỗ trợ vượt qua cơn vật vã (hội
chứng cai). Sau đó, dùng thuốc điều trị các hệ quả của việc nghiện ma tuý gây ra
như mất ngủ, chán ãn, buồn nôn, lo lắng, sợ hãi.... kết hợp với liệu pháp xông hơi,

tắm, tẩm bổ, nghỉ ngơi, thư giãn.
Trong giai đoạn thứ hai, người cai nghiện cần có sự củng cố ý chí, nghị lực
và lịng quyết tâm. Trong khi đó ở giai đoạn này yếu tố gia đình cần phải có sự
động viên, giám sát, tạo dựng điểm tựa niềm tin cho họ để họ có được nghị lực
mạnh mẽ. Ngoài ra cần phải cách ly bạn nghiện, bận xấu, cách ly môi trường họ đã
từng sử dụng ma tuý trước đây. Cần tạo cho họ một cơng việc, thậm chí là dọn dẹp
lau nhà hàng ngày, để họ vừa phục hồi sức khoẻ, vừa quên đi cái sự nghiện của
mình.
Mục đích của cơng tác cai nghiện ỉà đưa một ngưòi từ hành vi, thái độ lệch
lạc cộng với hệ thống trí nhớ, tư duy bị và hành động bị ảnh hưởng bởi ma tuý trở
thành một người bình thường, giải quyết triệt để mọi tác hại mà họ trong quá trình
sử dụng ma tuý gây ra. Kế hoạch cai nghiện phải được lập trước khi cai nghiện, với
sự tham gia của nhiêu thành phần, trong đó gia đình là thành phần chính. Kế hoạch
cai nghiện phải có thời gian tối thiểu từ 2 cho đến 5 năm, trịng đó các hoạt động
của cơng tác cai nghiện phải được diễn ra theo chuỗi liên tục, không được gián


đoạn.
Người lặp kế hoạch cai nghiện phải thu thập thông tin đầy đủ thơng tin về gia
đình, thồn tin về cá nhân người nghiện, mơi trường sống, chính quyền địa phương
trước khi lập kế hoạch. Đặc biệt lưu ý đến ngụyên nhân gây nghiện
ma tuý của người nghiện. Thường xuyẽn có những điều chỉnh, bổ sung, thay
thế các yếu tố, các thơng tin của người nghiện trong q trình cai nghiện của người
nghiện để công tác cai nghiện đạt hiệu quả hơn nữa. ỉ J.7.2. Tái hoà nhập cộng đồng:
Tái hoà nhập cộng đồng là một hoạt động được thực hiện sau khi thực hiện
công tác cai nghiện tập trung thành cơng và người nghiện hồn tồn khơng cịn sự
lệ thuộc vào ma t. Cơng tác tái hồ nhập được thực hiện ngay sau khi người
nghiện được cai nghiện thành công tại các trung tâm. Công tác này ià bước tiếp theo
của cơng tác cai nghiện, tái hồ nhập cộng đồng .
Cơng tác tái hồ nhập cộng đồng được thực hiện bởi sự chỉ đạo của chính

quyền địa phương, sự phối hợp quản lý của các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức
nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ tại địa phương nơi người nghiộn tái hoà nhập
cộng đồng. Các hoạt động tái hoà nhập cộng đồng được thực hiện ngay tại địa
phương, bởi những tổ chức cơ quan đoàn thể tại địa phương với rất nhiều những
hoạt động nhằm giúp cho ngưịi nghiện có thể tái hồ nhập cộng đồng một cách
nhanh nhất. Hoạt động tái hoà nhập cộng đồng cho người nghiện là vấn đề tạo việc
làm cho người nghiện sau khi cai tại cộng đồng nơi người nghiện đó sinh sống,
được thực hiện sau khi người nghiện thực hiện q trình cai nghiện.
Tái hồ nhập cộng đồng chính là hoạt động giúp cho những người nghiện trở
lại với cuộc sống đời thường, giúp cho họ có một cuộc sống không phụ thuộc vào
ma tuý, giúp định hướng một phần nào đó tạo lập nghề nghiộp, giúp họ xố bỏ mặc
cảm với xã hội, giúp xã hội có những cái nhìn đúng đắn và bao dung hơn đối với
những người nghiện khi tái hoà nhập cộng đồng, là việc quản lý hồ sơ và quản lý
thực tế người nghiện tái hồ nhập của chính quyền địa phương để ngăn việc tái


nghiện trở lại của ngưòi nghiện, tránh “ngựa quen đường cũ” khiến cho những
người nghiện lại rơi vào con đường trộm cắp, lừa đảo, cướp của và một số những
hành động gây thiệt tại từ nhỏ cho đến đáng kể đối với xã hội và một số những tệ
nạn xã hội khác.
1.2. Nội dung quản lý người nghiện trong việc cai nghiện và tái hoà nhập cộng
đồng:
Quản lý người cai nghiện cũng như tái hoà nhập cộng đồng là một nội dung
quan trọng trong cơng tác phịng, chống các tệ nạn nhà nước mà trong đó là nội
dung trọng tâm là quản ỉý đối với người nghiện ma tuý. Nội dung của công tác quản
lý người nghiên trong việc cai nghiện và tái hoà nhập cộng đồng ở địa phương bao
gồm:
Thứ nhất, vấn đề phát động toàn Đảng toàn dân có sự tham gia vào một số
hoạt động vận động, giúp đỡ người nghiện ma tuý cai nghiện, quản lý và hỗ trợ cho
những người nghiện sau cai nghiện để tái hoà nhập cộng đồng. Đây được xem là

một trong cách hoạt động quan trọng.
Tổ chức việc tuyên truyền sâu rộng trong địa bàn dân cư thông qua các
phương tiện truyền thơng, phát thanh-truyền hình, thơng tin lưu động, tờ rơi, pa nơ,
áp phích; vận động, khun khích, giúp đỡ người nghiện ma tuý; gia đình người
nghiện tự giác khai báo và chủ động lựa chọn các hình thức cai nghiện; quản lý và
giúp đỡ người sau cai nghiện ma t có thể tái hồ nhập cộng đồng, chống việc tái
nghiện trở lại cụ thể là:
Thứ hai, đối với người nghiện ma t và gia đình họ: Thơng tin tư vấn chính
xác, đầy đủ về bản chất của vấn đề lạm dụng ma tuý, nghiện ma tuý; về sự cần thiét
phải cai nghiện ma tuý; quy trình cai nghiện ma tuý và các phác đồ điều trị ma tuý.
Tạo điều kiện giúp đỡ người nghiện ma tuý và gia đình họ lựa chọn hình thức cai
nghiện phù hợp. Nâng cao hơn nữa vai trị, trách nhiệm của mỗi gia đình người
nghiện trong việc thực hiện quy trình cai nghiện tại cộng đồng.


Cơng tác vận động gia đình người nghiện và bản thân người nghiện trong vấh
đề thu thập thông tin bằng việc khai đầy đủ các thống tin có liên quan đến việc quản
lý và cai nghiện để sự quản lý được tốt đối với công tác này.
Phấn đấu 100% gia đình có người nghiện ma t phối hợp một cách thực sự
nhất đối với chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ
chức xã hội tại địa phương quản lý tốt người nghiện ma tuý đang cai nghiện và sau
cai nghiện trên địa bàn.
Thứ ba, đối với mọi người dân trên địa bàn có người nghiện ma tuý: làm cho
mọi người hiểu rõ về người nghiện ma tuý là nạn nhân của tội phạm liên quan đến
ma tuý; không kỳ thị; phân biệt đối xử, giúp đỡ họ tin vào bản thân; gia đình và
cộng đồng.
Giúp cho mỗi người dân nơi có người mắc nghiện hút ma tuý có những nhận
thức đúng và đủ về ma tuý, những ảnh hưởng của ma tuý đối với xã hội từ đó nâng
cao nhận thức, có những hành động đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm, vai trị của
cộng đồng trong việc quản lý đối với người nghiện ma tuý; vai trò của phường, khu

dân phố, tổ dân cư và nhân dân địa phương trong việc hỗ trợ gia đình có người
nghiện thực hiện việc cai nghiện tại cộng đồng. Từ việc nhận thức đúng về người
nghiện cho đến những hành động giúp cho người nghiện tái hoà nhập cộng đồng tại
địa phương.
Khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho 100% số người nghiện và gia
đình họ khai báo tình trạng sử dụng ma tuý để người nghiện ma tuý đăng ký với
ƯBND phường về nhu cầu và hình thức cai nghiện, tạo cơ hội tốt nhất cho 100% số
người sau cai nghiện ma tuý tham gia tích cực vào các hoạt động của phường, khu
dân cư.
Vận động mọi người trong tổ dân phố, khu dân cư nơi có người nghiện giảm
bớt sự kỳ thị của họ đối với những người nghiện ma tuý, giúp đỡ những người
nghiện xoá bỏ và tách dần sự lệ thuộc vào ma tuý bằng niềm tin, tình cảm giữa


những người dân trong khu phố, tổ dân cư đối với người nghiện và gia đình của
người nghiện ma t.
Cơng tác vận động người dân tham gia vào hoạt động bởi mỗi người dân
thường cổ sự gắn với các cơ quan tổ chức, đoàn thể xã hội để mỗi người dân tham
gia tích cực vào phong trào tồn dân vận dộng giúp đỡ đối với người nghiện ma tuý
cai nghiện và hỗ trợ sau cai do phường phát động.
Thứ tư, điều tra khảo sát, gắn với việc quản lý của gia đình, địa phương để
người nghiện đăng ký cai nghiện:
Các ngành chức năng của quận/huyện, tỉnh/thành phố phối hợp với các ngành
chức năng của xã/phường/thị trấn giúp ƯBND và khu dân phố tổ chức điều tra,
khảo sát người nghiện trong địa bàn dân cư để phân loại, vận động, giáo dục giúp
đỡ người nghiện đãng ký cai nghiện bằng các hình thức phù hợ với điều kiện của
gia đình, bản thân người nghiện, đồng thời phối hợp với khu dân cư, các tổ chức
đoàn thể quản lý tốt người nghiện, tránh không để cho họ tiếp tục sử dụng ma tuý.
Triển khai thực hiện tốt công tác chữa trị, cai nghiện cho người nghiện ma
tuý tại phường đảm bảo theo tinh thần chỉ đạo của Đảng và nhà nước và phù hợp

với tình hình, khả năng thực tế của người nghiện ma tuý tại địa phương. Công tác
khám và chữa bệnh cho những người nghiện là một việc làm thường xuyên đối để
duy trì sức khoẻ cho người nghiện. Cần thực hiện đúng và đủ những chủ chương,
định hướng của Đảng và Nhà nước trong công tác này để mọi hoạt động của cơng
tác quản lý vấn đề này có sự đồng bộ hoá, hệ thống hoá, thành một hệ thống trong
việc thực hiện, việc quản lý và giải qụyết những vấn đề có liên quan đến điều trị,
chữa bệnh một cách nhanh chóng, đúng chủ chương và định hướng của cấp trên.
Thứ năm, hoạt động quản lý giúp đỡ người nghiện ma tuý cai nghiện tại cộng
đồng và hỗ trợ người sau cai nghiện: quản lý, giúp đỡ người nghiện ma tuý cai
nghiện tại cộng đồng: chính quyền phường, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội,
các hội nghề nghiệp, tổ chức chính trị-xã hội, các cơ quan, các đoàn thể cần phối


hợp chặt chẽ, thường xuyên, liên tục với gia đình giúp đỡ, có sự tư vấn tâm lý cho
những người nghiện ổn định tâm lỷ, thay đổi những hành vi để thực hiện đúng theo
một số những quy định về cai nghiện tại gia đình, trong cộng đồng; tạo điều kiện tốt
nhất để người sau cai không liên hệ với môi trường ma tuý, không lệ thuộc một lần
nữa vào ma tuý, có ý thức hơn và có việc làm ổn định.
Giáo dục thuyết phục cho người nghiện ma tuý và gia đình người nghiện về
tác hại, ảnh hưởng của ma t từ đó giúp cho họ tạo ra mơi trường tốt, tách dần ra
khỏi sự lệ thuộc vào ma tuý.
Thực hiện công tác quản lý, đăng ký tạm trú, tạm vắng, kịp thời ngăn chặn
những hành vi có nguy cơ làm lây lan, phát sinh tệ nạn ma tuý nhóm người ỉao
động di chuyển từ địa phương khác tới.
Thứ sáu, hỗ trợ người sau cai: Thông qua việc tổ chức các chương trình dạy
nghề ; xố đói giảm nghèo, cho vay vốn ; giúp đỡ tìm kiếm việc làm và học nghề
cho người nghiện. Giúp đỡ người nghiện tại lập cuộc sống sau cai nghiện bằng
những công việc giúp họ có thu nhập ; hỏ trợ vốn từ các chính sách và từ các tổ
chức để họ có thể có cơng việc, cải thiện cuộc sống ; tìm kiếm việc làm và giúp họ
tiêu thụ một số sản phẩm đo họ làm ra ; hỗ trợ cho họ công cụ và phương tiện giúp

họ hoà nhập cộng đồng tốt hơn.
Tư vấn cho người nghiện những vấn đề liên quan đến họ về tâm lý, giáo dục
họ nhận thức và có những hành vi đúng đắn để khơng đi lệch hướng một lần nữa,
giúp họ xoá bỏ những mặc cảm, những điều tự ti của họ với xã hội, cộng đồng dân
cư về vấn đề của họ và giũp họ đứng lên bằng nghị lực, niềm tin và lạc quan vào
cuộc sống. Vấn đề hỗ trợ cho rigười nghiện sau khi đã cai nghiện cần có những kế
hoạch cụ thể, đúng với tình hình và điều kiện thực tế của điều kiện địa phương và
cũng đáp ứng một phần nhu cầu của người nghiện khi sai cai nghiện và tiến hành tái
hoà nhập cộng đồng. Việc tư vấn định hướng cho người nghịên giúp cho họ có hành
vi đúng đắn hơn, định hướng tốt hơn cho cuộc sống sau này, tránh sự bi quan, tránh


đi ỉại vết xe đổ trước đó.
Nâng cao nhận thức cho mỗi người trong công tác và đẩy mạnh hơn nữa xã
hội hoá để vận động các tổ chức kinh tế-xã hội, các doanh nghiệp và nhân dân địa
phương đóng góp cơng sức, nguồn lực, giúp đỡ người sau cai nghiện có việc làm ổn
định trong cuộc sống, khơng phân biệt, đối xử kỳ thị đối với những ngưòi nghiện
sau cai nghiện để họ có thể tái hồ nhập cộng đồng.
ITĩi

Huy động sự tham gia tích cực của người sau cai nghiện ma tuý trong công
tác tuyên truyền giáo dục và tư vấn về nghiện ma tuý, thông qua các Câu iạc bộ,
TỔ, Đội người sau cai nghiện, ỉồng ghép các chương trình giảm thiểu tác hại, dự
phịng lây nhiễm HIV trong cộng đồng. Phối hợp với các đoàn thể trong xã hội
cũng như người dân trong công tác này.
1.4. Vai trò của quản lý xã hội trong vấn đề cai nghiện và tái hồ nhập cộng
đồng :
ỈA.l. Vai trị trực tiếp:
Chủ thể quản lý trực tiếp công tác cai nghiện và tái hoà nhập cộng đồng đối
với người nghiện chính là cơ quan chun mơn được phân cơng, giao nhiệm vụ của

phường. Cơ quan này có nhiệm vụ quản lý trực tiếp đối với công tác trong hoạt
động trực tiếp cho nên vai trò quản lý trực tiếp của chủ thể quản lý là vô cùng to
lớn, được thể hiện thơng qua các hoạt động của chủ thể đó.
Quản lý một số thông tin cá nhân, thỏng tin về người nghiện và về gia đình
của người nghiện, một số thông tin về hoạt động của người nghiện từ khi phát hiện
cho đến khi đưa đi cai nghiện và hoà nhập cộng đồng. Các thông tin của người
nghiện trong suốt quá trình hoạt động thực tiễn và thường xuyên cập nhật.
Quản lý trực tiếp người nghiện ma tuý trong vấn dề cai nghiện và đưa người
nghiện đi cai tại các trung tâm của nhà nước và trong vấn đề tái hoà nhập cộng đồng
sau khi cai của người nghiện. Vai trò quản lý một cách trực tiếp đối với cơ quan có
thẩm quyền trong cơng tác này là rất quan trọng.



×