Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán của Ủy ban Chứng khoán nhà nước: thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-***

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA ỦY BAN CHỨNG
KHOÁN NHÀ NƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢIPHÁP
Ngành: Kinh tế quốc tế

NGUYỄN MINH TUẤN

Hà Nội - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
***

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT THỊTRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN CỦA ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ
NƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢIPHÁP

Ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 8310106

Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Tuấn
Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình khoa học do chính bản thân hồn thành. Các tài
liệu tham khảo, số liệu thống kê được sử dụng trong khóa luận có nguồn trích dẫn
đầy đủ và trung thực. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước
Nhà trường.
HàNội,ngày
tháng năm2023
Học viên

Nguyễn Minh Tuấn

1


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin cảm ơn PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh là giảng viên đã trực
tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này. Cơ ln khuyến khích tơi tự do bày tỏ
quan điểm, bên cạnh đó là gửi những lời góp ý, nhận xét, dẫn dắt tôi đi đúng hướng
trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ. Tôi rất biết ơn vì
những nhận xét rất có giá trị của cơ về luận văn này.
Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giảng viên chuyên ngành
Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Ngoại Thương. Nhờ sự truyền đạt
củacácgiảngviên,tôiđãđượctrangbịnhữngkiếnthứcchuyênsâuvềlĩnhvựcKinh tế Quốc tế trong suốt
thời

gian

học


tập.

Những

kiến

thức

này

đã

tạo

ra

một

nềntảngvữngchắc,đồngthờihỗtrợrấtlớnchoqtrìnhthựchiệnluậnvănthạcsĩcủatơi.
Cuốicùng,tơimuốnbàytỏlịngbiếtơntớingườithan,bạnbèđãlnbêncạnh
đồnghành,độngviênvàhỗtrợtơiđếntrongsuốtnhữngnămhọctập,cũngnhưtrong q trình thực
hiện luận vănnày.
Những hạn chế và thiếu sót là điều chắc chắn khơng thể tránh khỏi ở mỗi bài nghiên cứu,
luận văn. Vì vậy, những ý kiến đóng góp đến từ q thầy cơ, ban cốvấn
vàbạnđọcchínhlànhữnglờiqbáunhấtđểcảithiệnđềtàiđồngthờigiúpnómang lại giá trị thực tiễn nhiều
nhất để có thể phục vụ cho hoạt động thựctiễn.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Nguyễn Minh Tuấn



MỤC LỤC
LỜICAMĐOAN........................................................................................................i
LỜICẢMƠN............................................................................................................ii
MỤCLỤC................................................................................................................ iii
DANHMỤCHÌNH..................................................................................................vi
DANH MỤC TỪVIẾTTẮT..................................................................................vii
PHẦNMỞĐẦU........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết củađềtài........................................................................................1
2. Tổng quannghiêncứu...........................................................................................2
3. Mục tiêu củaluậnvăn............................................................................................7
4. Đối tượng và phạm vi củaluậnvăn......................................................................7
5. Phương pháp và dữ liệunghiêncứu.....................................................................8
6. Khungphântích.....................................................................................................8
7. Kết cấu củaluậnvăn..............................................................................................8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁMSÁT
THỊ TRƯỜNGCHỨNGKHOÁN.......................................................................................10
1.1. Cơ sở lý thuyết về hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứngkhoán10

1.1.1. Khái niệm về thị trườngchứngkhoán..............................................................10
1.1.2. Các chủ thể tham gia thị trườngchứng khoán.................................................11
1.1.3. Lý thuyết về hoạt động thanh tra vàgiámsát...................................................15
1.1.4. Hệ thống tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát thị trườngchứngkhoán........23
1.1.5. Cácyếutốtácđộngđếnhoạtđộngthanhtra,giámsátthịtrườngchứngkhoán
...................................................................................................................................24
1.2. Kinhnghiệmquảnlý,giámsátthịtrườngchứngkhoáncủamộtsốquốcgiatrênthếgi

ới 27
1.3. Giới thiệu chung về Ủy ban Chứng khốnNhànước.....................................30


1.3.1. Q trình thành lập và hoạt động của Ủy ban Chứng khoánNhànước..........30
1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Chứng khoánNhànước.......................................31
1.3.3. Vai trị của Ủy ban Chứng khốn nhà nước trong hoạt động thanh tra,
giámsát thị trườngchứngkhoán
33


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT
THỊTRƯỜNGC HỨN GKHOÁ N C Ủ A Ủ Y B A N C HỨN G KH OÁ N N HÀ N ƯỚ C
...................................................................................................................................36
2.1. Tổng quan thị trường chứng khoánViệtNam................................................36
2.2. Thựctrạnghoạtđộngthanhtra,giámsátthịtrườngchứngkhoánViệtNamcủa Ủy
Ban Chứng khoánNhànước.....................................................................................42
2.2.1. Quy định pháp luật trong hoạt động hoạt động thanh tra, giám sát thị
trườngchứngkhoán
42
2.2.2. Hoạt động thanh tra, giám sát tại Ủy ban Chứng khốnnhànước..................46
2.3. Thành cơng và hạn chế trong cơng tác thanh tra, giám sát thị
trườngchứngkhốn...................................................................................................59
2.3.1. Những thành côngđạtđược.............................................................................59
2.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân của cáchạnchế.................................................61
CHƯƠNG 3 KHUYẾN NGHỊ ĐỂ CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH
TRA,GIÁMSÁTTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆTNAMTRONGTHỜIGIANTỚ
I........................................................................................................................................... 67
3.1. Mộtsốđịnhhướngpháttriểnthịtrườngchứngkhoántrongthờigiantới
...................................................................................................................................67
3.1.1. Một số triển vọng thị trườngchứngkhoán.......................................................67
3.1.2. Một số thách thức dối với thị trườngchứngkhoán...........................................68
3.1.3. Định hướng phát triển thị trường chứng khốn trong thờigiantới..................69

3.2. Mộtsốkhuyếnnghịnhằmcảithiệnhoạtđộngthanhtra,giámsátthịtrườngchứng
khốn tạiViệtNam...................................................................................................73
3.2.1. Hồn thiện khung khổ pháp lý về giám sát thị trườngchứngkhoán.................73
3.2.2. Đổi mới phương thức giám sátgiaodịch.........................................................73
3.2.3. Tăngcườngphổbiếnphápluậtvệchứngkhoánvàthịtrườngchứngkhoánchocác nhà đầu
tư trênthịtrường
74
3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong việc xử lýviphạm............74
3.2.5. Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ Thanh tra, Giám sát7 5


3.2.6. Nângcaođạođứcnghềnghiệpcủanhữngngườihànhnghềchứngkhốn,cơngtychứngkho
án

76

3.2.7. Xây dựng hệ thống cảnh báo cơng bốthơngtin...............................................76
3.2.8. Tăng cường, bổ sung quyền cho cơ quan quản lý giám sát hoạt động của
thịtrường chứng khốn trong cơng tác giám sát, kiểm tra và xử lýviphạm
77
KẾTLUẬN.............................................................................................................79
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO................................................................80


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.2 Quy trình tiến hànhthanhtra...................................................................................20
Hình 1.1 Sơ đồ tổchứcUBCKNN.........................................................................................32
Hình 2.1 Chỉ số VN-INDEX trong giai đoạn từ 2014 đến tháng 6năm 2023........................36
Hình 2.2 Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu giai đoạn 2020–2022.....................................37
Hình2.3Giátrịgiaodịchcổphiếucủanhàđầutưnướcngồigiaiđoạn2019–2021

...................................................................................................................................39
Hình 2.4 Quy trình giám sát giao dịchtại UBCKNN.............................................................48
Hình 2.5 Số lượng quyết định xử phạt UBCKNN ban hành trong giai đoạn từ năm2020 đến hết Quý
2năm2023............................................................................................................................ 56
Hình2.6Tỷtrọngcácđốitượngviphạmtronggiaiđoạntừnăm2020đếnhếtQuý2năm2023............57
Hình 2.7 Tỷ trọng vi phạm trên các sàn giao dịch chứng khoán đối với hành vi viphạm cơng
bố thơng tin khigiao dịch......................................................................................................58
Hình 2.8 Số lượng tài khoản mở mới trong giai đoạn 2018–2022.......................................65


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1

CBTT

Công bố thông tin

2

CTCK

Công ty chứng khốn

3

CTĐC

Cơng ty đại chúng

4


HNX

Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội

5

HSX

Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh

6

NĐT

Nhà đầu tư

7

QLQ

Quản lý quỹ

8

SEC

Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ

9


SGDCK

Sở Giao dịch chứng khốn

10

TCTD

Tổ chức tín dụng

11

TTCK

Thị trường chứng khốn

12

UBCKNN

Ủy ban Chứng khốn nhà nước

13

VSD/TTLKCK

Tổng cơng ty lưu ký và bù trừ Việt Nam



PHẦN MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khốn (TTCK) đóng

1. Tính cấp thiết của đềtài

vai trị quan trọng trong việc huy động
vàlưuthơngvốntrongnềnkinhtế,đượccoilàmộtki
mchỉnamcủanềnkinhtếmột đất nước đang tốt
hay khơng, từ đó góp phần quan trọng cho việc
đưa ra các hoạch định chính sách điều tiết kinh
tế phù hợp cho cơ quan quản lý nhà nước. Ngồi
ra, TTCK cịn là kênh đầu tư hấp dẫn, dễ dàng
tiếp cận đối với người dân. Sau hơn 25
nămpháttriển,thịtrườngchứngkhốnViệtNamđãc
óthayđổivượtbậcvềquymơ vốn hóa thị trường,
thanh khoản cũng như số lượng nhà đầu tư gia
nhập. Bên cạnh đó, trong bối cảnh kinh tế tồn
cầu, thị trường chứng khốn cũng là một kênh
huy
độngvốnnướcngồihiệuquả.Nhằmthuhútthêmngu
ồnvốnđầutưnướcngồihiệu quả, điều kiện tiên
quyết là có một TTCK hoạt động một cách an
tồn,

minh

bạch.

Trướcsựtăngtrưởngmạnhcủathịtrường,cáccơquan
chứcnăng,thẩmquyềnlàỦy

banChứngkhốnnhànước(UBCKNN)cầncóbiện
phápđảmbảochothịtrườngsự
antồn,minhbạch.Trongđó,mộtcơngviệcmangtínhq
uantrọngchínhlàhoạtđộng thanh tra và giám sát. Khi
thị trường có ngày càng nhiều nhà đầu tư gia nhập,
cũng đi kèm với đó là việc tăng lên của các hành vi
vi phạm ảnh hưởng tới giao dịch. Các vi phạm này
dao động từ các vi phạm công bố thông tin (CBTT)
đến các vi phạm về việc thao túng thị trường hay
1


giao dịch nội gián.
Trong thời gian gần
đây, một số vụ án lớn
trên TTCK được phát
hiện như vụ án thao
túng TTCK của ơng
Trịnh Văn Quyết tại
nhóm cổ phiếu của
Cơng ty cổ phần tập
đồn FLC hay thao
túngcổphiếu
nhómhệsinhtháiLouis
củngĐỗThànhNhân
đãgâythiệthạilớnchocá
cnhàđầu
tưvàgâyảnhhưởngtiêu
cựcđếnTTCKnóichun
g.Dođó,việcsửdụngm

ộtphương pháp hiệu
quả để tiến hành
thanh tra, giám sát
nghiêm ngặt là cần
thiết. Nhằm đánh giá
lại hiệu quả hoạt động
thanh tra, giám sát
TTCK để phát hiện
những thành cơng và
hạn chế, đề tài “Hoạt
động

thanh

tra,

giám sát thị trường
chứng khốn của
Ủyban

Chứng

2


2. Tổng quan nghiêncứu
Để đánh giá tính hiệu quả của công tác giám sát TTCK tại Việt Nam, Trang
(2021) sử dụng số liệu để mô tả kết quả xử lý vi phạm TTCK giai đoạn từ 2013 –
2019, từ đó chỉ ra các vấn đề TTCK đối mặt và đưa ra các giải pháp. Kết quả nghiên
cứu cho thấy tổng số vi phạm trên TTCK tăng mạnh năm 2017 và 2018; năm 2019

số lượng vi phạm giảm nhẹ, nguyên nhân là do các quy định, chính sách mới liên
quan đến hoạt động giám sát được áp dụng, những công ty hay doanh nghiệp được
niêmyếttrêncácsàngiaodịchđãnghiêmtúchơntrongviệcthựchiệncáchoạtđộng
trênTTCK.PhântíchvềthựctrạnggiámsátTTCK,tácgiảnhậnđịnhrằnghoạtđộng
giámsátTTCKđãmanglạihiệuquảnhấtđịnh,giữđúngvaitrịpháthiện,ngănngừa các vi phạm
nhằm lành mạnh hóa thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác giám sát TTCK gặp nhiều
hạn chế như rủi ro hệ thống do khơng có sự phối hợp hài hịa giữa những đơn vị giám sát
chính chuyê; các hành vi gian lận và sai trái trên TTCK vẫn hiện hữu và có xu hướng gia
tăng, nhiều vi phạm chưa được phát hiện kịp thời; hệ thống giám sát còn phải đối mặt với
những thách thức trong quá trình giám sát những sản phẩm tích hợp. Những hạn chế trên
chủ yếu là do khung khổ pháp lý còn bất cập, hệ thống pháp lý chưa thật sự có mối quan hệ
chặt

chẽ

với

các

chế

tài

xử



vềdânsự,hìnhsự.Đểgiảiquyếttốnhữngđiểmhạnchếtrên,tácgiảđềxuấtcácgiải pháp, kiến
nghị như hoàn thiện các văn bản pháp lý, củng cổ mơ hình và nâng cao hiệu quả nội
dung giám sátTTCK.

Một số tác giả nghiên cứu về vai trò, hiệu quả của UBCKNN trong việc quản lý, giám sát
TTCK.
Toan & Walker (2009) đã có bài nghiên cứu về sự độc lập của cơ quan quản lý
TTCK,trườnghợpcủaUBCKNNViệtNam.Khisốlượngcơngtyniêmyếttănglên
372(165trênHSXvà207trênHNX),chỉsốVN-Indexđãgiảmxuống400điểmvào
cuốitháng7/2009từmứccaonhất1.170điểmvàotháng3/2007(mấttổngcộng60%
vốnhóathịtrường).NhữngsựkiệnnàyđãlàmnổibậtvaitrịđộclậpcủaUBCKNN
vớitưcáchlàcơquanquảnlýthịtrườngvìsựpháttriểnổnđịnhcủathịtrườngchứng khốn. Bài viết này
xem xét vai trò của UBCKNN với tư cách là cơ quan quản lý thị trường chính của Việt Nam theo
Luật

Chứng

khốn

2006.

Bài

viết

nhận

định

củaUBCKNNvớitưcáchlàcơquanquảnlýchứngkhốncầnđượccủngcốvàhoạt

vai

trị



động của UBCKNN cần được tổ chức cho phù hợp với trách nhiệm được mở rộng theo Luật Chứng
khoán 2006 và Luật Doanh nghiệp 2005. Theo đó, Chính phủ cần thực hiện Mục tiêu và Nguyên tắc
Quy chế Chứng khoán của Tổ chức quốc tế của các Ủy ban chứng khốn IOSCO (International
Organization of Securities Commissions), bao gồm tính độc lập trong hoạt động và sự rõ ràng về
quyền

hạn,

mụctiêuvàtráchnhiệmgiảitrìnhcủaUBCKNN(Nguntắc1,2,3).Vớitưcáchlà

cơquanquảnlýthịtrườngđộclập,UBCKNNkhơngnêntrựcthuộcBộTàichínhđể tránh can thiệp chính trị,
đặc biệt do Bộ Tài chính là cơ quan chịu trách nhiệm giám sát tình hình tài chính của các doanh nghiệp
nhà nước lớn và các tập đoàn nhà nước khác. Ngoài ra bài viết kiến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ và cần chỉnh sửa những quy định pháp luật chưa thống nhất hay xung đột vớinhau.
Chen&cộngsự(2021)vớibàiviết“Thanhkhoản,giaodịchđượcthốngbáovà hệ thống
giám sát thị trường: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán Việt Nam” nghiên cứu sự hiệu
quả của hệ thống giám sát thị trường (MSS) trong việc cải thiện chất lượng của TTCK Việt
Nam, được đo lường bằng tính thanh khoản và mức độ giao dịch được thơng báo (informed
trading).

Kết

quả

phân

tích


kết

luận

rằng

thanhkhoảncủathịtrườnggiảmsaukhiápdụngMSSvàtácđộngnàyrõrệthơnđối

với

tính
các

doanh nghiệp nhỏ. Mặc dù mức độ giao dịch được thơng báo khơng thay đổi
đángkểsauMSS,nhưngphântíchmẫuphụchothấysựsụtgiảmđángkểtronggiao dịch được
thơng báo giữa các doanh nghiệp lớn và có thanh khoảncao.
Cumming & Johan (2008) đã nghiên cứu hoạt động giám sát thị trường củacác
ủybanchứngkhốnvàsởgiaodịchcủa25khuvựcpháplýởBắc,TrungvàNamMỹ,TâyvàĐơngÂu,ChâuPhivàChâ.
Các tác giả nghiên cứu phương pháp giám sát đơn và giám sát chéo các giao dịch để chỉ ra những gian lận thao túng của
nhữngđốitượngthamgiavàtìmhiểusựliênkếtgiữacơngtácgiámsáttớibiếnđộng,
hoạtđộngniêmyếtvàvốnhóathịtrường.Dữliệuchothấyrằngcáckhuvựcpháplý
củacácsởgiaodịchvớivaitrịnhưtổchứctựđiềutiết–Self-regulatoryOrganization (SRO) chun
sâu hơn về giám sát thị trường đơn lẻ so với Ủy ban chứng khốn nhưng khơng đóng vai trị lớn
hơn trong hoạt động giám sát chéo. Giám sát chéo thị trường hiệu quả hơn với các thỏa thuận
cung

cấp,

trao


đổi

thơng

tin,



các

chứngkhốncónhiềukhảnăngthamgiavàoviệcchiasẻthơngtinhơnlàcácsởgiao

ủy

ban


dịch. Kết quả phân tích cho thấy một số bằng chứng về mối quan hệ tích cực giữa giám sát
thị trường đơn lẻ và tốc độ quay vòng, nhưng mối quan hệ mạnh mẽ và bền
vữnghơnnhiềugiữagiámsátgiữacácthịtrườngvàtốcđộquayvòng.Dữliệutrong bài nghiên cứu phù
hợp với quan điểm rằng có nhiều khoảng trống cho các khu vực pháp lý để mở rộng giám sát
chéo thị trường; sự thay đổi như vậy sẽ kích thích tính toàn vẹn của thị trường, nâng cao sự tin
tưởng của người đầu tư và tạo thuận lợi cho hoạt động giaodịch.
Carvajal & Elliott (2007) xem xét những ưu điểm và nhược điểm của các hệ
thống quản lý chứng khoán trên toàn thế giới nhằm. Kết quả nghiên cứu cho thấy
rằng một xu hướng chung xuất hiện liên quan đến việc các đơn vị quản lý thiếu khả
năng thực thi một cách hiệu quả việc tuân thủ các quy tắc và quy định hiện hành. Ở
nhiều quốc gia, sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm không đủ thẩm quyền pháp lý,
thiếu nguồn lực, bản lĩnh chính trị và kỹ năng, đã làm suy yếu năng lực của cơ quan
quản lý trong việc thực thi pháp luật hiệu quả. Điểm yếu này càng nghiêm trọng hơn

trong các lĩnh vực phức tạp về kỹ thuật như tiêu chuẩn và giám sát việc định giá tài
sản và thực tiễn quản lý rủi ro.
Nhiềutácgiảtrênthếgiớinghiêncứunhưngchủyếuchútrọngđếnvấnđềphát hiện và ngăn chặn những
hành vi thao túngTTCK.
Ledgerwood & Carpenter (2012) đã đưa ra khung phân tích đối với thao túng
thị trường chứng khoán. Tác giả xem xét loại hành vi thứ ba có thể kích hoạt hànhvi
thaotúnglàgiaodịchphikinhtế.Tácgiảchứngminhrằnggiaodịchphikinhtếcócácđặcđiểmcủacảgianlậnvàsứcmạnhthịtrường,do
đócungcấpnềntảngđểphântíchhànhvithaotúngtheocáchnhấtqn“dựatrêngianlận”và“giágiảtạo”.Mộtkhungphântíchđượcđưa
rađểhỗtrợqtrìnhnày,trongđómơtảthaotúngdựatrêngiálàmộthànhđộngcóchủýđượcthựchiệnđểgâyrabiếnđộnggiácóđịnh
hướngđểmanglạilợiíchchocácvịthếđịnbẩytàichínhgắnliềnvớimứcgiáđó.Khungphântíchnàycóthểđồngthờicảithiệntínhthanh
khoản



tn

thủ

của

thịtrườngbằngcáchcungcấpsựchắcchắnvềđịnhnghĩavàphântíchliênquanđến hành vi nào
cấu thành và không cấu thành hành vi thao túng thịtrường.
Pan&cộngsự(2023)

đãsửdụngmơhìnhGARCHkếthợpvớibiểuđồdựbáo

biếnđộngvàxâydựngmơhìnhGARCHtínhtổngcủathamsốGARCH-αvàthamvàtham


số GARCH-β của tỷ lệ doanh thu, logarit tỷ suất sinh lợi, và biến động khối lượng giao dịch. Tại

nghiên cứu này, phân tích dữ liệu thu được cho thấy khi giá đóng cửa, tỷ lệ hồn vốn logarit, thay
đổi khối lượng giao dịch và tỷ lệ doanh thu tăng mạnh, xác suất thao túng thị trường của các cổ
phiếu

riêng

lẻ

tăng

lên

đáng

kể



sau

khi

thaotúng,cácchỉsốđềuchothấysựsụtgiảmnhanhchóng.Cáccơquanquảnlýcần tiếp tục phân loại các hành vi
thao túng thị trường và thiết lập các tiêu chí cảnh báo của các chỉ số khác nhau, điều này có lợi cho việc
phát hiện nhanh hơn và chính xác hơn các hành vi vi phạm trong quá trình giámsát.
Punniyamoorthy & Thoppan (2013) phát triển một mơ hình kết hợp bằng cách
sử dụng các kỹ thuật khai thác dữ liệu tiên tiến để phát hiện Thao túng giá cổ phiếu,
theo đó áp dụng Mạng thần kinh nhân tạo dựa trên thuật toán di truyền (Genetic
Algorithm based Artificial Neural) để phân loại cổ phiếu chứng kiến các hoạt động
gợiývềkhảnăngthaotúng.Giá,khốilượngvàđộbiếnđộngđượcsửdụnglàmbiến

sốchomơhìnhnàyđểnắmbắtcácđặcđiểmcủacổphiếu.Mộtphântíchthựcnghiệm về mơ hình này
được thực hiện để đánh giá khả năng dự đoán việc thao túng giá cổ phiếu tại một trong những
thị trường mới nổi lớn nhất – Ấn Độ, nơi có số lượng lớn chứng khoán và khối lượng giao dịch
đáng kể. Kết quả cho thấy mơ hình tốt hợp tốt hơn các mơ hình thơng thường trong việc phát
hiện thao túng TTCK. Từ đó các cơ quan quản lý thị trường có thể áp dụng những kỹ thuật này
để đảm bảo rằng có đủ biện pháp ngăn chặn nhằm phát hiện những hành vi thao túng
trongTTCK.
Nghiên cứu hoạt động thanh tra chưa nhiều tại Việt Nam và khơng có trên thế
giớidokháiniệmthanhtravàgiámsáttạinướckhácthườngđiđơivớinhauvàđược hiểu là một.
Ở Việt Nam các nghiên cứu qua tâm tới hoạt động thanh tra mới được khai thác ở lĩnh
vực ngân hàng và quản lý nhànước.
Hùng&Duy(2013)đãchỉranhữngvấnđềđặtratrongcôngtácthanhtragiám sát chuyên
ngành được thực hiện đối với tập đồn tài chính. Các tác giả mơ tả hệ thống cơ quan
thanh tra, giám sát tài chính ở Việt Nam khơng phải cơ quan giám sát
hợpnhấtmàlàcơquangiámsáttàichínhchunngành.Ởnướcta,tậpđồntàichính
chưađượccơngnhậnvềmặtpháplý,nhưngcácNHTM,doanhnghiệpbảohiểmphát triển theo mơ
hình cơng ty mẹ - con đang là xu hướng phổ biến và được pháp luật
cơngnhận.Sựđanxengiữahoạtđộngngânhàng,bảohiểmvàchứngkhốntrong


cácmơhìnhcơngtymẹ-conởquimơlớn,vềthựcchấtđólàtậpđồntàichính.Tập
đồntàichínhđãthúcđẩycạnhtranh,đemlạinhữngtiệníchchoxãhộivàgópphần thúc đẩy sự tăng trưởng của
thị trường tài chính. Tuy nhiên, song song với nhữnglợiíchnêutrên,sựpháttriểnnàynếukhơngđượcgiámsátnghiêmngặttheo
luật định vàcósựphùhợpvớichuẩnmựccũngnhưthơnglệtồncầu,thìcóthểdẫnđếnnhững hậu quả không thể lường
trước được gây đe dọa an ninh của hệ thống tài chính cũng như cho tồn bộ nền kinh tế. Tác giả chỉ ra 5 bất cập
bao gồm: khung pháp lý hiện hànhchohoạtđộngthanhtragiámsáttậpđồntàichínhcịnbấtcậpkhichưacómột
văn bản quy định cụ thể về việc thanh tra, giám sát các tập đoàn tài chính một cách tổng thể; quy định về
hệ thống báo cáo đối với mơ hình tập đồn tài chính cịn nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động thanh tra, giám sát; năng lực hoạt động thanh tra, giám sát chưa đáp ứng thực tiễn, hiệu quả hạt
động thấp; tiêu chuẩn antồnhoạtđộngcủaViệtNamcịnnhiềukhácbiệtvớitiêuchuẩncủaquốctế;hoạt

độngthanhtrachunngànhchưachútrọngvàoviệcthựchiệntừxavàđưaranhững cảnh báo sớm cho những tổ chức
tài chính hoạt động theo mơ hình mẹ-con. Một số kiến nghị được đặt ra bao gồm: cần ban hành nghị định quy
định cơng tác thanh tra, giámsátcáctậpđồn,tổchứctàichínhhoạtđộngtheomơhìnhmẹ-conkinhdoanh
đangành;xâydựngvàbanhànhbộtiêuchuẩnchunggiámsátnhữngtổchứctàichính mang tính phù hợp theo chuẩn mực
và thông lệ quốc tế; xây dựng quy chế về cung cấp trao đổi thông tin giữa những đơn vị thanh tra giám sát chuyên
ngành, cơ quan chủ quản liên quan đến giám sát an toàn hệ thống; tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ
thanh tra giám sát chuyên ngành; hiện đại hóa cơng nghệ và tăng khả năng ứng dụng công nghệ của các cơ
quannày.
Sáu & Chi (2018) đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng giai đoạn
2011đến2017tạiNgânhàngNhànước.Kếtquảchỉra,hoạtđộngthanhtra,kiểmtra qua các năm
được thực hiện với số lượng là rất lớn, trên 1.000 cuộc/năm, số quyết định xử phạt cũng
thay đổi liên tục, đặc biệt năm 2015 là năm cuối thực hiện Đề án tái cơ cấu giai đoạn 20112015 nên số lần thanh tra và giám sát, quyết định xử phạt đã tăng vọt so với các năm trước.
Các tác giả đã chỉ ra những thành tựu thu được trong những lần thanh tra tại Ngân hàng
Nhà

nước

bao

gồm

những

tài

liệu,

hệ

vănbảnlưutrữthôngtin,sựviệccủacuộcthanhtra,giámsátngânhàngsẽtiếptục


thống


được cập nhật, tạo nên tư liệu tham khảo tốt hơn trong tương lai, bên cạnh đó chất lượng và phạm vi
của những hoạt động này ngày càng tăng, nội dung của hoạt động này cũng ngày càng mở rộng,
hoàn thiện và phù hợp, … thế nhưng trên thực tế vẫn tồn tại những điểm hạn chế cần khắc phục như


hình

tổ

chức

bộ

máy

của

cơngtác

nàyvẫnbấtcập,khungpháplývềanninhhệthốngcácTCTDvẫnchưaphùhợpvới chuẩn mực và thơng lệ quốc
tế, chủ yếu tập trung vào tính tuân thủ pháp luật, năng lực, nghiệp vụ, kỹ năng của một số cán bộ thanh
tra, kiểm tra chưa đáp ứng so với những yêu cầu của nhiệm vụ đề ra. Các kiến nghị được đề xuất bao
gồm việc hồn thiện mơ hình tổ chức cũng như xây dựng các văn bản luật pháp về hoạt động giám
sátthanhtrakhốingânhàng,tậptrungtriểnkhailộtrìnhthựchiệncácchuẩnmựcan tồn theo quy định của Basel
II, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và cần kết hợp với Bảo hiểm tiền
gửi


Việt

nam

trong

việc

trao

đổi

thôngtin,thựchiệngiámsátvàgiảiquyếtkịpthờicácvấnđềcũngnhưmốinguycơ tiềm ẩn của tổ chức tíndụng.
Có nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước nói riêng và ngồi nước nói chung
đã được thực hiện để xem xét, phân tích về nội dung giám sát TTCK. Tuy nhiên các
bài viết trên chưa nói về vấn đề thanh tra trên TTCK. Nghiên cứu này là nghiên cứu
đầu tiên nói về vấn đề thanh tra trong sự liên kết mật thiết với giám sát trên TTCK.
3. Mục tiêu của luậnvăn
3.1. Mục tiêuchung
Mục tiêu chung của luận văn là tập trung phân tích thực trạng của hoạt động
thanhtra,giámsátTTCKtạiUBCKNN,từđóđưaranhữngđềxuất,giảipháp,chính

sách

để

nâng cao chất lượng của hoạt động này tại ViệtNam.
3.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của luận văn bao gồm:

- Xây dựng cơ sở lý thuyết về hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng
khoán
- Xác định thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát tại UBCKNN hiệnnay.
- Đề ra một số giải pháp cải thiện hoạt động thanh tra, giám sátTTCK.
4. Đốitượng và phạm vi của luậnvăn
Đối tượng nghiên cứu: Công tác thanh tra, giám sát TTCK của UBCKNN.


Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: hoạt động thanh tra, giám sát TTCK, tập trung vào hoạt
động thanh tra, giám sát giao dịch chứngkhốn.
- Phạm vi khơng gian: tạiUBCKNN.
- Phạm vi thời gian: Thực hiện từ năm 2020 đến hết 6 tháng đầu năm2023.
5. Phương pháp và dữ liệu nghiêncứu
Để thực hiện tốt nội dung luận văn, tác giả áp dụng cả phương pháp phân tích
tài liệu cùng với những phương pháp khác như thống kê mô tả hoặc so sánh.
Bài luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ những vụ việc tại
UBCKNN từ năm 2020 đến hết 6 tháng đầu năm 2023.
6. Khungphântích
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, khung phân tích của luận văn được thể hiện ở
biểu đồ sau:

7. Kết cấu của luậnvăn
Bên cạnh những nội dung về lời mở đầu, kết luận, các danh mục, mục lục, phụ
lục, luận văn được chia theo bố cực 3 chương chính:


Chương 1: Tổng quan chung về hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng
khoán.
Chương2:Thựctrạnghoạtđộngthanhtra,giámsátthịtrườngchứngkhoáncủa ủy ban

chứng khoán nhànước.
Chương 3. Khuyến nghị để cải thiện hoạt động thanh tra, giám sát thị trường
chứng khoán tại việt nam trong thời gian tới


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
THANH TRA, GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHỐN
1.1. Cơsởlýthuyếtvềhoạtđộngthanhtra,giámsátthịtrườngchứngkhốn
1.1.1. Khái niệm về thị trường chứngkhoán
Theo Minh (2009), khái niệm TTCK được hiểu “là nơi mà những loại chứng khoán dài hạn
và trung hạn được giao dịch. Việc giao dịch mua và bán chứng khoán này xảy ra ở hai thị
trường sơ cấp và thứ cấp. Theo đó, thị trường sơ cấp là nơi mà chứng khoán được bán lần
đầu tiên bởi những người phát hành, còn thị trường thứ cấp là nơi các chứng khốn được
phát hành trước đó hoặc được mua đi mua lại. Do đó, xét trên phương diện hình thức,
TTCK chỉ là nơi mà các hoạt động như trao đổi, mua bán, chuyển nhượng hay chuyển giao
quyền sở hữu được diễn ra.”
TheoỦybanChứngkhốnvàGiaodịchHoaKỳ(SEC),thịtrườngchứngkhốn
làmộtthịtrườngtàichínhnơimàcáccơngcụtàichínhnhưcổphiếu,tráiphiếu,hàng
hóa,vàpháisinhđượcmuavàbán.Nólàmộtthànhphầnquantrọngcủahệthốngtài
chính,cungcấpmộtnềntảngchodoanhnghiệpvàchínhphủđểhuyđộngvốnvàcho các cá nhân để sinh
lời từ việc giao dịch chứngkhốn.
Từ góc độ bản chất, TTCK khơng chỉ là nơi tập trung các hoạt động giao dịch, mà còn là
nơi huy động và phân phối những nguồn vốn nhàn rỗi cho những người hoặc tổ chức có
nhu cầu về vốn, dựa trên giá mà những người đầu tư sẵn lòng chitrảdựatrênviệcdựbáovềthịtrườngvàvề
khả năng tạo ra lợi nhuận từ những doanh nghiệp hay dự án mà họ đang tham gia đầu tư. Điều này thể hiện sự chuyển đổi từtư
bảnsởhữutruyềnthốngsangtưbảnkinhdoanh,tạoramộtcơchếlinhhoạtvàminh bạch trong việc quản
lý và sử dụng vốn, đồng thời xúc tiến vào tăng trưởng của nền kinh tế. TTCK được coi là một
hệ thống tài chính trực tiếp do người cung cấp vốn nhàn rỗi và người có nhu cầu huy động vốn
sẽ tham gia trực tiếp vào thị trường này. Trái ngược với việc sử dụng những bên trung gian mơi

giới tài chính, khi tham gia TTCK, người đầu tư có thể trực tiếp đầu tư vào sản xuất và kinh
doanh, không cần phải thông qua các bên thứba.



×