Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Kntt vĩnh biệt cửu trùng đài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 24 trang )

BÀI 5: NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT
TRONG BI KỊCH
[Văn bản 2]
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Trích “Vũ Như Tơ” – Nguyễn Huy Tưởng


I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Văn bản “Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài”


I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ

 Nguyên quán: Bắc Ninh
 Xuất thân: Gia đình nho giáo
 Nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng ở Việt
Nam.
 Giám đốc đầu tiên của NXB Kim Đồng.
Nguyễn Huy Tưởng
(1912 – 1960)


I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ

 Người chép sử bằng các tác phẩm văn học.
 Nhà văn của thiếu nhi
 Khai thác đề tài lịch sử, thời sự của đất


nước.
 Văn chương mộc mạc, giản dị và gần gũi
Nguyễn Huy Tưởng
(1912 – 1960)

với cuộc sống con người.


2. VĂN BẢN “VĨNH BIỆT CỬU
TRÙNG ĐÀI
a. Xuất xứ

 Đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng
Đài" thuộc hồi V, hồi V của vở kịch
Vũ Như Tô (vở kịch lịch sử 5 hồi )


2. VĂN BẢN “VĨNH BIỆT CỬU
TRÙNG ĐÀI
b. Nội dung văn bản
c. Đọc phân vai và giải thích từ
khó


II. ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT


THẢO LUẬN NHĨM (15 PHÚT)
Nhóm 1. Xác định mối quan hệ giữa các nhân vật trong vở kịch
Nhóm 2. Hình tượng Cửu Trùng Đài đối với các nhân vật trong

vở kịch.
Nhóm 3. Xác định mâu thuẫn, xung đột của vở kịch. Những mâu
thuẫn, xung đột ấy có được giải quyết ở cuối vở kịch khơng? Vì
sao?
Nhóm 4. Phân tích nhân vật Vũ Như Tô.


Yêu cầu sản phẩm:
- Sản phẩm thảo luận: Poster/Slide
- Nội dung: 4 điểm, hình thức: 3 điểm, thuyết trình: 3 điểm.
Yêu cầu Thuyết trình:
+ 100% thành viên thuyết trình
+ Thời gian thuyết trình: 3-5 phút


1. HÌNH TƯỢNG CỬU TRÙNG ĐÀI
- Hiện thân cho cái đẹp xa hoa
- Mục đích xây dựng:
+ Đối với vua Lê Tương Dực: Để vua vui chơi cùng các cung
nữ.
+ Đối với Vũ Như Tơ: Cơng trình thế kỉ “bền như trăng sao”,
để dân ta “nghìn năm cịn hãnh diện”, để “tranh tinh xảo với
hố cơng”


1. HÌNH TƯỢNG CỬU TRÙNG ĐÀI
+ Đối với nhân dân: Nguyên do của bao nỗi đau đớn, nguyên
nhân cuộc nổi dậy.
+ Đối với đám Trịnh Duy Sản: Cái cớ để kích động nhân dân
nổi loạn.



2. MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT KỊCH
- Triều đình Lê Tương Dực với Trịnh Duy Sản (phe khởi
loạn)
- Triều đình Lê Tương Dực với nhân dân và thợ xây dựng
đài Cửu Trùng.
- Đan Thiềm với Vũ Như Tô
- Vũ Như Tô với nhân dân (Nghệ thuật, lý tưởng với thực tế
đời sống)


NHẬN XÉT
 Hồi V là cao trào của vở kịch, hội tụ xung đột giữa 2 phe:

Cái thấp kém

Cái thấp kém

Phe triều đình

Phe khởi loạn


Cái cao cả

Cái thấp kém

Khát vọng sáng tạo


Thói ăn chơi, sa đoạ

nghệ thuật

của hôn quân

Đan Thiềm,

Vua

Vũ Như Tô

Lê Tương Dực


NHẬN XÉT
Cái cao cả

Cái cao cả

Đan Thiềm

Vũ Như Tô


3. NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ
- Nhân vật lịch sử có thật.
- Kiến trúc sư thiên tài “ngàn năm dễ có một”.
- Hiện thân của khao khát say mê sáng tạo cái đẹp: lý
tưởng, hoài bão nghệ thuật lớn lao: xây một toà lâu đài

“bền như trăng sao” để “dân ta nghìn thu cịn hãnh diện”,
“tranh tinh xảo với hố cơng”.
Þ Khao khát chính đáng của người nghệ sĩ.


3. NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ
-

Kiểu nhân vật bi kịch điển hình. Bởi:

+ Xuất phát từ những mâu thuẫn, xung đột trong vở kịch.
Mâu thuẫn
Vũ Như Tô
Nhân dân, thợ thuyền
Lý tưởng nghệ thuật
(quá lớn lao)

Thực
Xung
độttại đời sống
(cực khổ,

không đủ điều kiện)
+ Sự mê muội, có phần bảo thủ của Vũ Như Tơ.
 “Tơi có tội gì? Tơi làm gì nên tội?..”

“Ơi đảng ác!”

 “Họ tìm tơi nhưng có lý gì họ giết tơi?”


“Trời ơi!”

 “Tơi có gây ốn gây thù gì với ai?”


Þ Vũ Như Tô đến chết vẫn chưa tỉnh giấc mộng, chưa nhận thức
được sai lầm của bản thân.
Þ Vũ Như Tô rơi vào kết cục bi thảm: chứng kiến Cửu Trùng Đài
bị đốt cháy, giấc mộng nghệ thuật tan biến, bị giết chết và bị
người đời khinh bỉ.
Þ Người nghệ sĩ với giấc mộng cao đẹp đã trở thành kẻ tội đồ,
xấu xa.

Liệu có cách nào để Vũ Như
Tơ khơng rơi vào bi kịch hay
khơng? Vì sao?


Vũ Như Tô đáng
thương hay đáng
trách?


4. NHÂN VẬT ĐAN THIỀM

Chia sẻ nhận xét, đánh giá
của con về nhân vật này?




×