Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TÀI LIỆU, PHIẾU HỌC TẬP THEO CHƯƠNG TRÌNH LỚP 3 VINSHOOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.47 KB, 4 trang )

Họ và tên: ______________________________________ Lớp: 3A__

Đề 1

PHIẾU ÔN TẬP MÔN TOÁN - HỌC PHẦN 6
Câu 1. Sarah tiến hành khảo sát các học sinh thực hiện vẽ các hình trịn trong vòng 2 phút.
Đây là số vòng tròn mà mỗi học sinh vẽ được:
1, 7, 7, 5, 6, 0, 7, 6, 12, 10, 4, 7, 4, 10, 7, 9, 5
Em hãy trình bày các dữ liệu trên bằng đồ thị điểm và trả lời các câu hỏi sau.
a) Sarah có thể đặt câu hỏi như thế nào để tiến hành khảo sát?
………….……………………………………
………….……………………………………
b) Có bao nhiêu học sinh vẽ được nhiều hơn 7 hình trịn?
....................................................

Câu 2. Sati khảo sát 15 học sinh về số lần vào thư viện của mỗi bạn trong một tuần.
Đây là đồ thị điểm thể hiện dữ liệu khảo sát của bạn ấy:
a) Có bao nhiêu học sinh đến thư viện 2 lần trong một tuần?
…………. ……………………………………
b) Có bao nhiêu học sinh vào thư viện hơn 4 lần trong một tuần?
…………. ……………………………………
c) Số lần học sinh vào thư viện nhiều nhất là bao nhiêu?
…………. ……………………………………
d) Có bao nhiêu học sinh không vào thư viện trong khảo sát của Sati?
…………. ……………………………………

Số lần vào thư viện
Câu 3. Các bạn học sinh sau muốn thống kê và biểu diễn số liệu về khảo sát của mình
A) Natalie muốn khảo sát các môn học mà các bạn nam và bạn nữ lớp 3A yêu thích.
B) Danie muốn khảo sát về số hình chữ nhật mà mỗi bạn trong nhóm mình vẽ được trong 4 phút.
C) Clara khảo sát môn thể thao yêu thích của các bạn học sinh nam và nữ trong lớp 3A.


Tình huống nào phù hợp để trình bày trên đồ thị điểm? Vì sao?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Câu 4. Nối các dữ liệu sau vào nhóm phù hợp:
Số vật ni trong một gia đình
Khảo sát size giày của các bạn trong lớp

Dữ liệu phân loại

Các số từ 1 đến 30 là bội của 5, bé hơn
20 và là số chẵn

Dữ liệu rời rạc

Số người biểu diễn cho mỗi tiết mục
“Giai điệu mùa hè”
Phân loại màu và tên nhóm hình tứ giác
* Tom muốn khảo sát về các phương tiện di chuyển đến trường của các bạn trong lớp mình. Sau đó, bạn
ấy phân nhóm dữ liệu thu thập được theo giới tính.
Tom đã sử dụng loại dữ liệu nào để tiến hành khảo sát?
..............................................................................................................................................................
Câu 5. Sử dụng biểu đồ tranh để trình bày dữ liệu trong bảng tần số dưới đây.
Sử dụng chú thích sau:
Tên học sinh

Số con tem sưu tầm

Rajiv


7

Chen

12

Sussan

8

Mai

11

= 2 con tem

Câu 6. Sắp xếp các con vật dưới đây vào biểu đồ Carroll:
Chim đại bàng, giun đất, thằn lằn, ếch, cá voi, bạch tuộc, sứa, ốc sên, châu chấu, voi, cá sấu, tôm
Sống trên cạn
Có xương
sống

Khơng có
xương sống

Sống dưới
nước

Lưỡng cư


Dựa vào biểu đồ Carroll vừa trình bày,
em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Có bao nhiêu động vật vừa sống trên
cạn vừa sống dưới nước?
…………………………….
b) Động vật nào khơng có xương sống và
sống ở trên cạn?
…………………………….


Câu 7. Biểu diễn những số sau vào biểu đồ Venn tương ứng: 18, 27, 81, 64, 24, 15, 51, 90
Lớn hơn 50

Số chẵn

Bội của 9

Trong biểu đồ trên, số chẵn nào chia hết cho 9?...............................................
Câu 8. Em hãy biểu diễn dữ liệu của bảng
tần số bên thành hai biểu đồ cột tương ứng
và trả lời các câu hỏi bên dưới:

3A1

Năm học
2021 - 2022
12

Năm học

2022 - 2023
15

3A2

10

14

3A3

14

14

3A4

11

17

Số học sinh giỏi

............................................................................................................................................................


a) Hai biểu đồ trên có điểm gì giống nhau?
...................................................................................................................................................................
b) Hai biểu đồ trên có điểm gì khác nhau?
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 9. Micheal tung một viên xúc xắc 30 lần. Và đây là kết quả của bạn ấy:

Em hãy biểu diễn những số liệu trên vào biểu đồ kiểm đếm và bảng tần số:

...............................................................................................................................................................
Câu 10. Những số liệu sau thể hiện cho kết quả khảo sát của Jenny về môn thể thao u thích của
các bạn trong lớp mình:
Bóng đá, cầu lơng, cờ vua, bóng đá, bơi lội, bơi lội, cầu lơng, bóng đá, bóng rổ, bóng đá, bơi lội, bóng rổ,
cờ vua, bóng rổ, bóng đá, bóng đá, bóng rổ
Em hãy biểu diễn những số liệu ấy
vào một trong các loại biểu đồ đã
học và giải thích vì sao mình có sự
lựa chọn này.
………………………………………
………………………………………
………………………………………
................................................................................................................................................................



×