Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Các cặp phạm trù cơ bản của triết học mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.68 MB, 60 trang )


1. Một số vấn đề chung về phạm trù

Phân
biệt

Khái
niệm

Là hình thức của tư duy, p/a
những mặt, đặc điểm, thuộc tính
cơ bản của 1 lớp các sv, htg

Phạm
trù

Là những khái niệm rộng nhất phản
ánh những mặt, thuộc tính, mối liên
hệ chung, cơ bản nhất của các sv, htg
thuộc một lĩnh vực nhất định

Phạm
trù
TH

Là những khái niêm rộng nhất p/a
những mặt, thuộc tính, mlh cơ bản và
phổ biến nhất của tồn bộ thế giới
hiện thực, bao gồm cả TN, XH & TD



2. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất.
a. Định nghĩa
Cái riêng là một phạm trù Triết học dùng để chỉ
một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ
nhất định. Nó tồn tại độc lập tương đối với những
sự vật, hiện tượng khác
Cái Chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính chung khơng những có ở một sự
vật, hiện tượng nhất định, mà còn lặp lại trong
nhiều sv, htg hay quá trình riêng lẻ khác


Cái
chung

Cái
chung
phổ
biến

Cái chung mà được lặp
đi lặp lại ở tất cả các sv,
htg mà đang xét

Cái
chung
đặc
thù

Cái chung mà được lặp

đi lặp lại ở 1 nhóm sv,
htg nào đó


- Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ
những nét, những mặt, những thuộc tính
chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất
mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết
cấu vật chất khác.




b. MQHBC giữa cái riêng, cái chung và cái đơn
nhất

Cái C chỉ tồn tại trong cái R, là 1 bộ phận của
cái R thông qua cái R mà biểu hiện sự tồn tại
của mình. Khơng có cái C thuần t tồn tại
bên ngoài cái R

Mqh
giữa cái
chung,
riêng,
đơn
nhất

Cái R chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái C,
khơng có cái R nào tồn tại độc lập tách rời

tuyệt đối cái C
Cái R là cái toàn bộ phong phú hơn cái C, cái
C là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái R

Cái C và cái đơn nhất có thể chuyển hóa
cho nhau trong những ĐK nhất định


•Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong
cái riêng, là 1 bộ phận của cái riêng
thông qua cái riêng mà biểu hiện sự
tồn tại của mình. Khơng có cái chung
thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng



- Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong
mối liên hệ với cái chung, khơng có cái
riêng nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt
đối cái chung.


- Hàng hoá lương thực

Hàng hoá

- Hàng hoá thực phẩm

Là tất cả những
gì có thể trao

đổi, mua bán
được.

Hàng hố

- Hàng hoá may mặc
- Hàng hoá …

Riêng

Chung


Thứ 3: cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn
cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng
sâu sắc hơn cái riêng.
•Cái riêng phong phú hơn cái chung vì bên cạnh
những mặt, những điểm ra nhập vào cái chung thì
cái riêng cịn có cái đơn nhất.

•Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản
ánh những thuộc tính, những mlh ổn định, tất nhiên
lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại


Thứ 4: cái chung và cái đơn nhất có thể
chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện
nhất định.

+ Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái

chung là biểu hiện của quá trình cái mới ra
đời thay thế cái cũ.
+ Sự chuyển hoá của cái chung thành cái
đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ,
cái lỗi thời bị phủ định.


Phải tìm ra cái chung, sử dụng
cái chung để cải tạo cái riêng
Ý nghĩa
phương
pháp
luận

Khi áp dụng cái chung vào trong
trường hợp riêng biệt cần chú ý
tới tính cá biệt của cái riêng
Trong hoạt động thực tiễn cần
phải tạo ĐK thuận lợi để cái
đơn nhất có lợi chuyển hóa
thành cái chung, và ngược lại

Tránh tuyệt đối hóa cái chung
và cái riêng


3. Nguyên nhân và kết quả.
a. Định nghĩa:
-Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc

giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi
nhất định nào đó.
- Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác
động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.


A

Biến đổi

X

B

Nguyên nhân

Kết quả


H20 , Oxy

t/đ

Kim loại

Nguyên nhân

Han rỉ


Kết quả


*Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ,
điều kiện
-Nguyên cớ: Chỉ tồn tại ở trong xã hội, con
người lấy cái cớ để làm nguyên nhân, nó che
dấu nguyên nhân, bản thân nó khơng phải là
ngun nhân.


-Điều kiện: là những yếu tố gắn liền với nguyên nhân
tác động, đảm bảo cho nguyên nhân tạo ra kết quả
nhưng bản thân nó khơng trực tiếp sinh ra kết quả.

Điều kiện để hạt nảy
mầm: có độ ẩm và
nhiệt độ thích hợp)


b. Tính chất của mối liên hệ nhân quả
-Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái
vốn có của bản thân SV, không phụ thuộc vào YT
của con người. Dù con người biết hay khơng biết thì
các SV vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất
yếu gây nên biến đổi nhất định.

-Tính phổ biến: Mọi SV hiện tượng trong TN, XH
đều có nguyên nhân sinh ra, chỉ có điều là nguyên
nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.



-Tính tất yếu: cùng 1 ngun nhân trong 1
khơng gian, thời gian, điều kiện như nhau sẽ
gây ra kết quả như nhau.

Hạt dưa

ĐK

cây dưa

Trên thực tế tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả
được hiểu là: nguyên nhân tác động trong những
điều kiện và hồn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu
thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy
nhiêu.


C. Quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả.
- Thứ 1: nguyên nhân sinh ra kết quả nên
nguyên nhân ln có trước kết quả cịn kết
quả chỉ xuất hiện sau khi có ngun nhân.
- Thứ 2: Tính phức tạp của MLH nhân quả


Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc
nhiều kết quả


Tính
phức
tạp
của
mlh
nhân
quả

Một kết quả có thể do 1 hoặc nhiều ngun
nhân tạo nên
Một nguyên nhân nhất định trong những ĐK
hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra KQ nhất
định. Nguyên nhân giống nhau trong những
ĐK giống nhau thì KQ về cơ bản giống nhau

Nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên
sV theo cùng một hướng thì chúng sẽ gây nên
ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành KQ
và ngược lại


- Thứ 3:

Phân loại nguyên nhân

Nguyên
nhân
chủ yếu

Nguyên

nhân
thứ yếu

Nguyên
nhân chủ
quan

Nguyên
nhân khách
quan

những
nguyên
nhân mà
thiếu chúng
KQ sẽ
khơng thể
xảy ra

ngun
nhân mà
sự có mặt
của chúng
góp phần
làm cho
KQ xảy ra

là nguyên
nhân xuất
hiện và tác

động phụ
thuộc vào
YT của con
người.

là nguyên
nhân xuất
hiện và tác
động độc
lập với YT
con người


×