Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Gián án 3 cặp phạm trù cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.11 KB, 29 trang )


CÁC C
CÁC C
ẶP
ẶP


PHẠM TRÙ CƠ BẢN
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
1. Cái riêng – cái chung – cái đơn nhất.
2. Nguyên nhân - kết quả.
3. Tất nhiên - ngẫu nhiên.

CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
CÁI RIÊNG –
CÁI RIÊNG –
CÁI CHUNG –
CÁI CHUNG –
CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI ĐƠN NHẤT

CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
I. Định nghĩa


1. Cái riêng:
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ
một sự vật, một hiện tượng, một quá trình
riêng lẻ nhất định.
Thí dụ: Hà Nội; sông Cửu Long; Nguyễn Văn A;
thời tiết ngày hôm nay; quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam…

I. Định nghĩa
2. Cái chung:
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ
những mặt, những thuộc tính giống nhau
được lặp đi lặp lại trong nhiều sự vật, trong
nhiều hiện tượng, nhiều quá trình riêng lẻ.
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT

I. Định nghĩa
2. Cái chung:
Thí dụ:
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT






















HOA
HOA là “ CÁI CHUNG ”
HOA LAN, HOA HUỆ, HOA ĐÀO
LÀ “ CÁI RIÊNG ”
LAN
CÚC
HUỆ

I. Định nghĩa
3. Cái đơn nhất:
Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ những nét, những
mặt, những thuộc tính... chỉ có ở một sự vật, một
kết cấu vật chất nhất định, không lặp lại ở sự vật,
hiện tượng, kết cấu vật chất khác.
Thí dụ: Thí dụ, thủ đô Hà Nội là một “cái riêng”, có
những nét văn hóa truyền thống mà chỉ có ở Hà
Nội mới có, đó là cái đơn nhất.

CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT

II. Quan hệ biện chứng giữa “cái riêng”, “cái
chung” và “cái đơn nhất”
1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có tồn
tại thực không?

Phê phán quan niệm của phái duy danh, duy
thực.

Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất tồn tại
khách quan.
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT

II. Quan hệ biện chứng giữa “cái riêng”, “cái chung”
và “cái đơn nhất”
2. Chúng tồn tại như thế nào?

Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái
riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung,
đưa tới cái chung.

Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái
chung là cái bộ phận, và có cái chung sâu sắc hơn cái
riêng


Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá cho nhau
trong điều kiện xác định.
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT

Thí dụ:
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
-
Cô X là một con người ( cái chung )
-
Cô X là một con người cụ thể ( cái riêng )
-
Cô X có dấu vân tay không lặp lại ở
người khác ( cái đơn nhất )

III. Phương pháp luận:
1. Muốn phát hiện cái chung phải nghiên cứu cái riêng
cụ thể
2. Trước khi nghiên cứu cái riêng nào đó phải nắm bắt
cái chung trước để khỏi mất phương hướng
3. Khi vận dụng cái chung vào cái riêng phải được cá
biệt hoá cho thích hợp.
4. Trong thực tiễn cần tạo điều kiện cho cái đơn nhất
trở thành cái chung, nếu điều đó có lợi cho con
người. Và làm cho cái chung bất lợi trở thành cái
đơn nhất.
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT
CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT


NGUYÊN NHÂN –
NGUYÊN NHÂN –
KẾTQUẢ
KẾTQUẢ
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

×