Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Nghiên cứu tính khả thi đối với việc áp dụng công cụ kí quỹ Hoàn chi trên bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại tỉnh Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.07 KB, 66 trang )

Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
CHƯƠNG 1-MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trong xu hướng phát triển hiện nay của hầu hết các nước phát triển và
các nước đang phát triển trên thế giới, phát triển bền vững được coi là chiến
lược hàng đầu, là mục tiêu cần đạt được trong các kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội. Và để đạt được điền này, các mô hình mới, các hình thức và công cụ
kinh tế mới, được áp dụng ngày càng rộng rãi và đa dạng hơn.
Với mục đích giảm lượng thải bỏ hoàn toàn bằng cách tăng lượng tái sử
dụng, phương pháp KÝ QUỸ HOÀN CHI được xem là một trong các công cụ
quản lý tiên tiến và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt nhất. Điều này đã được
chứng minh ở một số nước khác nhau trên toàn thế giới từng áp dụng thành
công phương pháp KÝ QUỸ HOÀN CHI này ở các ngành nghề khác nhau,
đối với những đối tượng khác nhau.
Là một nước có nền tảng là một nước nông nghiệp, đang trên con
đường phát triển Việt Nam cũng không nằm ngoài tư thế trên. Nhà nước đang
càng ngày càng khuyến khích việc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, các phương
thức sản xuất cũng như quản lý mới vào hoạt động kinh tế. Và có thể xem KÝ
QUỸ HOÀN CHI là một trong các sự lựa chọn hiệu quả trong quá trình phát
triển bền vững của nền kinh tế quốc gia.
Với đặc thù là một tỉnh có truyền thống nông nghiệp, Long An hiện nay
có sự thay đổi lớn trong đời sống của người dân khi bước vào thời kỳ phát
triển. Năng suất trồng trọt được nâng cao cùng với việc áp dụng ngày càng
nhiều biện pháp trồng trọt mới, các phương thức sản xuất mới. Tuy nhiên, bên
cạnh việc mang lại các lợi ích kinh tế không phải là không có các vấn đề nảy
sinh. Một trong các ảnh hưởng của tiến trình phát triển nông nghiệp đến sự
bền vững đó là việc sử dụng ngày càng nhiều lượng thuốc bảo vệ thực vật
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 1
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
trong quá trình canh tác của người dân. Ngoài nguy cơ ảnh hưởng đến chất


lượng nông sản sau khi thu hoạch, quá trình sử dụng các loại thuốc bảo vệ
thực vật cũng nảy ra một vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng môi trường. Đó là
việc quản lý thu gom, xử lý các bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật.
Với các đặc tính độc hại, lượng chai lọ, bao bì này thải bỏû vào môi trường mà
không được quản lý chặt có thể là một nguy cơ lớn đối với việc ô nhiễm
nguồn nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe
người dân. Do vậy, việc thu hồi, tái sử dụng các chai lọ bao bì này là điều
hoàn toàn cần thiết. Tuy nhiên, thu gom - thu hồi tái sử dụng sao cho vừa
mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo chất lượng môi trường và chất
lượng sản phẩm sau khi tái sử dụng là điều quan trọng và mang tính chiến
lược. Như vậy, đề tài “Nghiên Cứu Tính Khả Thi Khi p Dụng Hệ Thống Ký
Quỹ Hoàn Chi Trên Bao Bì Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Tại Đòa Bàn Tỉnh Long
An” cùng với tình hình thực tiễn và cơ sở lý thuyết sẵn có thì việc áp dụng
công cụ KÝ QUỸ HOÀN CHI cho quá trình thu gom, thu hồi và tái sử dụng
có thể được xem là một giải pháp khả thi, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra và
mang lại hiệu quả kinh tế cũng như lợi ích môi trường lớn.
1.2 Ý nghóa thực tiễn của đề tài.
o Đề ra các đònh hướng khả thi cho việc xây dựng chính sách áp
dụng công cụ kí quỹ-hoàn chi ( KQHC ) đối với sản phẩm vỏ chai
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên đòa bàn tỉnh Long An.
o Nâng cao tỷ lệ thu gom vỏ chai thuốc BVTV sau quá trình sử dụng,
hạn chế việc thải bỏ bừa bãi, đẩy mạnh quá trình tái chế có kiểm
soát, góp phần xử lý hợp lý các loại chất thải nguy hại thay cho các
phương pháp đốt và chôn lấp trước đây, đảm bảo ngăn ngừa ô
nhiễm và bảo vệ môi trường, tăng cường việc sử dụng hợp lý tài
nguyên tự nhiên.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 2
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
o Thúc đẩy sự đổi mới phương pháp kiểm soát ô nhiễm, nâng cao ý

thức cộng đồng về bảo vệ môi trường thông qua việc thu hồi, tái sử
dụng, tái chế và sử dụng các sản phẩm tái chế từ vỏ chai thuốc
BVTV đã qua sử dụng.
o Thúc đẩy chương trình phân loại rác tại nguồn ở Long An sớm đi
vào hoạt động.
1.3 Nội dung nghiên cứu
o Nghiên cứu hiện trạng và các bất cập trong quản lý chất thải rắn
trên đòa bàn tỉnh Long An.
o Nghiên cứu các tác động kinh tế-xã hội và môi trường của công
cụ KÝ QUỸ HOÀN CHI so với các công cụ quản lý chất thải rắn
khác và thực tế áp dụng trên thế giới.
o Nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả của người dân khi áp dụng
công cụ KÝ QUỸ HOÀN CHI.
o Nghiên cứu các yếu tố tác động đến lượng chất thải (vỏ chai)
thuốc BVTV được thu hồi.
o Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hỗ trợ khi thực hiện chính sách
áp dụng công cụ KQHC đối với thuốc BVTV.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
o Đòa điểm nghiên cứu: 6 huyện trên đòa bàn tỉnh Long An bao gồm 2
huyện ở khu vực phía Nam (Bến Lức, Châu Thành) và 4 huyện
thuộc khu vực Đồng Tháp Mười (Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa,
Vónh Hưng)
o Thời gian nghiên cứu: từ ngày 1/9/2007 đến 10/12/2007
o Đối tượng nghiên cứu: người sử dụng các sản phẩm thuốc BVTV
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 3
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
1.5 Phương pháp nghiên cứu
o Tham khảo tài liệu: các số liệu thứ cấp được thu thập từ sách báo,
các số liệu thống kê, internet, từ tài liệu có sẵn của các ban ngành

có liên quan.
o Khảo sát thực đòa: quan sát quá trình sử dụng và thải bỏ vỏ chai
thuốc BVTV tại các khu vực canh tác.
o Điều tra phỏng vấn bằng các phiếu điều tra chi tiết cho người nông
dân tại một số huyện trên đòa bàn tỉnh Long An bằng phương pháp
đánh giá ngẫu nhiên.
o Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thu thập được chọn lọc, thống
kê và xử lý bằng phần mềm Excel.
o Tham khảo ý kiến chuyên gia ở Chi cục thuốc BVTV và các chuyên
gia trong ngành quản lý môi trường.
1.6 Hạn chế của đề tài
o Do hạn chế về thời gian và nguồn nhân lực nên đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu đối với các vỏ chai thuốc BVTV mà không nghiên cứu
các bao nylong chứa thuốc BVTV và mẫu chỉ được khảo sát tại 6 xã
(Hòa Phú, Nhựt Chánh, Bắc Hòa, thò trấn Mộc Hóa, Vónh Trò,
Thanh Phước) thuộc 6 huyện ( Châu Thành, Bến Lức, Tân Thạnh,
Mộc Hóa, Vónh Hưng, Thạnh Hóa) của tỉnh Long An chứ không
khảo sát được toàn tỉnh.
o Số lượng mẫu điều tra ít, khoảng 180 mẫu, mặc dù thông tin thu
được khá đầy đủ và khi đối chiếu với số liệu thống kê bình quân thì
không có sai số lớn, có thể đại diện cho hiện trạng kinh tế - xã hội
tại tỉnh Long An.
Vì vậy kết luận của đề tài có thể còn hạn chế, cần tiến hành những
nghiên cứu tiếp theo với qui mô rộng hơn để có thể phản ánh chính xác về
mức sẵn lòng tham gia của người dân và xây dựng chính sách thiết thực và
hiệu quả hơn.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 4
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÁI CHẾ CHẤT THẢI

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN
2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Long An
2.1.1 Đặc điểm kinh tế
 Tăng trưởng và chuyển dòch cơ cấu kinh tế
Giai đoạn năm 2001 đến 2005 trên đòa bàn tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao. Thu nhập bình quân đầu người là 500 USD trong năm 2005, mức
độ tăng GDP trung bình là 9.4% (mục tiêu tăng từ 7% – 7.5%). GDP của các
khu vực tăng trưởng cao hơn so với mục tiêu đề ra cụ thể:
Khu vực Phát triển kinh tế Mục tiêu
Nông lâm ngư nghiệp 6.0% 4.5%
Xây dựng, công nghiệp 17.0% 12%-14%
Dòch vụ 8.5% 8%-9%
Cơ cấu kinh tế trên đòa bàn tỉnh: nông lâm ngư nghiệp 45.04%, xây
dựng và công nghiệp 25.32%, dòch vụ 29.64% (mục tiêu tương ứng là 43.7% -
23.3 -30.0%).
 Sản xuất công nghiệp
Thực hiện chính sách thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước sản xuất
công nghiệp đạt tốc độ phát triển cao trong 5 năm qua mức độ tăng trưởng
trung bình là 21.5%, trong nước 21.6%, nước ngoài 25.2%. Ưu thế là công
nghiệp chế biến (95.3%) sản phẫm chủ yếu là thực phẩm, đồ uống, các sản
phẩm bằng kim loại, da, giả da.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 5
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
 Sản xuất nông lâm, thuỷ sản
Diện tích nông nghiệp: 70-73% trên tổng diện tích đất. Diện tích cây
trồng giảm như: cây lương thực, cây công nghiệp, cây công nghiệp lâu năm,
chỉ có cây ăn quả có diện tích tăng khoảng 18% so với năm 2000.
Sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng trưởng phát triển ổn đònh. Giá trò sản
xuất toàn nghành đạt mức tăng trưởng bình quân 6.1%. Giá trò sản xuất nông

nghiệp đạt mức độ tăng trưởng bình quân 4.4% trong đó trồng trọt tăng 4.2%,
chăn nuôi tăng 94%, giá trò sản xuất lâm nghiêp tăng 5.9%.
Doanh thu từ hoạt động sản xuất thuỷ sản liên tục tăng trong những
năm qua (đạt tăng trưởng 22.9%) nhưng nguồn thuỷ sản tự nhiên của Long An
đang bò cạn kiệt. Nguyên nhân, do khai thác bừa bãi của con người, khai thác
bừa bãi những cá thể chưa đến tuổi khai thác làm cạn kiệt nguồn dự trữ thuỷ
sản. Do đó, phải có biện pháp quản lý chặt chẽ để việc khai thác thuỷ sản
phát triển chất lượng lẫn số lượng nhưng đảm bảo không làm cạn kiệt nguồn
tài nguyên.
 Thương mại, xuất nhập khẩu, du lòch
Long An là cửa ngõ vào đồng bằng Sông Cửu Long và tiếp giáp với
thành phố Hồ Chí Minh đây là một thuận lợi để lưu thông hàng hoá nhằm đáp
ứngkòp thời nhu cầu tiêu dùng của người dân và một phần xuất khẩu. Những
năm qua tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dòch vụ tiêu dùng đạt mức
tăng trưởng bình quân 12.1% trong đó kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ
khá cao 90%-93%.
Trong thời gian qua mặt dù hoạt động kinh doanh trên đòa bàn tỉnh
Long An còn gặp nhiều khó khăn nhưng nghành thương mại đã góp vào ngân
sách tỉnh ngày một tăng, kim ngạch xuất khẩu đạt mức tăng trưởng bình quân
19.8% - nhập khẩu 22.6%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm: gạo,
đậu phộng, hạt điều, lông vũ thành phẩm và hàng dệt may.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 6
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
Tài nguyên du lòch chưa phát triển xứng với tiềm năng sẵn có hệ sinh
thái rừng tràm và một số di tích lòch sử cách mạng chưa được bảo vệ tôn tạo
làm hạng chế tính hấp dẫn.
Khách du lòch đến Long An trong những năm gần đây liên tục tăng về
số lượng nhưng chủ yếu đến liên hệ công tác thăm thân nhân, số lượng khách
nước ngoài rất ít chiếm 10% tổng số khách du lòch .

2.1.2. Cơ cấu hạ tầng
 Phát triển giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
Khối lượng luân chuyển đạt mức tăng trưởng 9.6% hành khách tăng
5.6%
Trong 5 năm qua tỉnh đã xây dựng 130 cây cầu trong đó cầu bê tông
cốt thép chiếm tỷ lệ 32%, 682 km đường trong đó đường nhựa 312km. Hệ
thống cầu và đường nhựa chưa được đồng bộ về tải trọng cầu có tải trong thấp
dẫn đến tình trạng hạn chế trong việc khai thác vận chuyển hàng hoá nhất là
các tuyến đường có khu công nghiệp.
Giao thông nông thôn trong những năm qua trở thành phong trào rộng
lớn kết hợp với nguồn vốn ngân sách nông nghiệp và đóng góp của nhân dân.
Hiện có 160/188 xã có đường ô tô đến trung tâm trong đó số xã có đường
nhựa là 53/188 xã.
Mạng lưới giao thông đường thuỷ không phát triển trong những năm qua
chỉ dựa vào lợi thế tự nhiên chưa khai thác hết tiềm năng hiện có.
Bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc phát triển khá mạnh, những dòch
vụ mới được phát triển phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và đời
sống dân cư. Số máy điện thoại cố đònh đạt 33,9 máy/100 dân.
 Hiện trạng cấp nước
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 7
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
Trữ lượng nước ngầm ở Long An không dồi dào và chất lượng nước
kém chủ yếu ở độ sâu trên 200m. nguồn nước sử dụng chủ yếu hiện nay là
nguồn nước mặt (sông, hồ) với nhà máy nước Tân An có công suất
37000m
3
/ngày đêm, cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt trên đòa bàn thò xã Tân
An và các vùng phụ cận. Ngoài ra, còn có một mạng lưới giếng khoang do
nguồn ngân sách nước ngoài Unicef đầu tư để cung cấp nước cho những nơi

thiếu nước sạch. Tính đến cuối năm 2005 tổng công suất của các đô thò trên
toàn tỉnh là 48000 m
3
/ngày đêm với nguồn cung cấp là nước mặt. Tỷ lệ người
dân sử dụng nước sạch ở các mức độ khác nhau trong đó huyện Châu Thành
đạt tỷ lệ cao nhất 95%, các huyện còn lại 20-60% bình quân tỷ lệ người dân
được câp nước sạch trên toàn tỉnh là 52%.
Những nơi không có hệ thống cấp nước người dân sử dụng giếng khoan
và nước sông ngòi kênh rạch cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt.
2.1.3 Đặc điểm xã hội
 Dân cư: dân số tỉnh năm 2004 là 1.400.503 người trong đó nam chiếm
49.09% (678366 người) tỷ lệ nữ 50.91% (713167 người). Do đặc thù là tỉnh
nông nghiệp nên dân cư tập trung chủ yếu sống ở nông thôn chiếm 83.6%. Tỷ
lệ gia tăng dân số tự nhiên 1.34% thấp hơn chỉ tiêu của tỉnh đề ra 1.5%. Dân
số tỉnh thuộc loại dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm 63.7% đây
là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai.
 Giáo dục đào tạo: Hệ thống mạng lưới trường lớp nghành học, cấp học
được củng cố và mở rộng theo hướng đa dạng hoá, xã hội hoá. Hiện tại đơn vò
phổ thông toàn tỉnh có 385 trường công lập, 11 trường bán công và 1 trường
dân lập với tổng số giáo viên là 10.900 và học sinh là 37.715. Tỷ lệ xã
phường đạt phổ cập trung học cơ sở là 58% (chỉ tiêu 85%), 100% xã phường
đã hoàn thành chương trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Ngoài
ra tỉnh còn có 1 trường cao đẳng sư phạm nơi cung cấp nhân lực cho nghành
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 8
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
giáo dục hàng năm ( khoảng 100 giáo viên/năm) để giải quyết tình trạng
thiếu giáo viên vùng sâu vùng xã.
 Y tế: Toàn tỉnh có 16 bệnh viện, 22 phòng khám đa khoa, khu vực xã
phường có 180/188 trạm y tế nhưng có 61 trạm đạt tiêu chuẩn quốc gia về

phòng ốc.
Toàn tỉnh có 2.861 biên chế nhân viên y tế trong đó cán bộ đại học
chiếm 20,8% số xã có bác sỹ đạt tỷ lệ 76%, 100% trạm y tế có nữ hộ sinh
hoặc y sỹ sản nhi, bình quân có 20,5 cán bộ y tế/1 vạn dân. Số bệnh nhân
điều trò với tỷ lệ 11 giường/1 vạn dân. Tuy nhiên còn một số huyện cơ sở
trang thiết bò còn lạc hậu chưa đồng bộ.
2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên đòa bàn tỉnh Long An
2.2.1 Lượng chất thải rắn phát sinh
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm hội
nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Long An đang từng bước xây dựng
cho mình một nền công nghiệp phát triển đa dạng, chiếm một tỷ trọng ngày
càng cao trong cơ cấu GDP trên đia bàn. Do vậy, việc quản lý và xử lý chất
thải rắn cho các khu công nghiệp, khu đô thò và các vùng nông thôn là vô
cùng quan trọng. Xử lý chất thải ô nhiễm nói chung và chất thải rắn nói riêng
vừa là công việc trước mắt, vừa mang tính lâu dài trong sự nghiệp bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững.
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ước tính trên toàn tỉnh
trong những năm qua bao gồm:
- Năm 2001: 166 tấn/ngày.
- Năm 2002: 187 tấn/ngày.
- Năm 2003: 209 tấn/ngày.
- Năm 2004: 255 tấn/ngày.
- Năm 2005: 279 tấn/ngày.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 9
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
- Năm 2006: 305 tấn/ngày.
Ngoài chất thải rắn sinh hoạt năm 2006 Long An còn tiến hành điều tra
các loại chất thải rắn khác như:
Tổng lượng chất thải rắn y tế là 280 tấn/năm.

Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại là 250 tấn/năm.
Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại là 45 tấn/năm.
So với năm 2000 lượng chất thải rắn phát sinh năm 2006 là 113
tấn/ngày.
2.2.2 Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn
a. Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp
 Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
Hiện nay việc phân loại chất thải rắn công nghiệp tại các doanh nghiệp
một khi mang đi xử lý chưa được quan tâm đúng mức.
Chất thải rắn công nghiệp có khả năng tái sinh tái chế được các doanh
nghiệp hợp đồng với các đơn vò có nhu cầu.
Hiện tại trên đòa bàn tỉnh chỉ có khu công nghiệp Đức Hòa 1 có hệ
thống xử lý nước thải tập trung và lượng bùn thải trong quá trình xử lý nước
được ép thành bùn khô và hợp đồng với các đơn vò có chức năng xử lý.
 Chất thải nguy hại
 Chất thải công nghiệp nguy hại
Chất thải nguy hại của các khu công nghiệp trên đòa bàn tỉnh rất đa
dạng và phức tạp. Nguồn phát thải chủ yếu từ các Doanh nghiệp giày da, ắc
quy, các ngành sắt thép, mực in, nhựa,… Việc triển khai Nghò đònh 155 về
quản lý chất thải trên đòa bàn tỉnh đang bước đầu triển khai và hiện tại đã có
4 Doanh nghiệp đăng ký quản lý chất thải nguy hại và đã được cấp phép:
- Công Ty Lê Long Việt Nam: sản xuất ắc quy.
- Doanh Nghiệp Tư Nhân Tiến Thành: sản xuất thiết bò điện các loại.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 10
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
- Doanh Nghiệp Tư Nhân Inox Thành Phát: sản xuất hàng Inox các
loại.
- Công Ty Cổ Phần In Phan Văn Mãng: in ấn các ấn phẩm sách, báo,
tạp chí.

Ngoài ra, còn có các Doanh nghiệp đang trong giai đoạn xem xét và
chưa được cấp giấy phép như: Công Ty TNHH Giày Chinglud Việt Nam,
Công Ty TNHH 4-Organces.
Hiện nay trên đòa bàn tỉnh Long An chưa có đơn vò có chức năng làm
dòch vụ xử lý chất thải nguy hại. Các Doanh nghiệp đăng ký chất thải công
nghiệp nguy hại đã hợp đồng với Công Ty TNHH Sản Xuất - Dòch Vu ï-
Thương Mại Môi Trường Xanh của Thành phố Hồ Chí Minh để xử lý.
 Chất thải rắn y tế
Hiện nay trên đòa bàn tỉnh chưa có đơn vò thu gom, phân loại và xử lý
chất thải y tế riêng biệt. Chất thải rắn y tế tại các Huyện, Thò được các Công
Ty Công Trình Công Cộng các huyện thu gom chung với các chất thải rắn
sinh hoạt và đổ lộ thiên ở các bãi rác tạp của các Huyện, Thò. Hiện tại tỉnh chỉ
có hai lò đốt chất thải y tế tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An với công suất 20
kg/giờ và 35 kg/giờ.
b. Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
 Hiện trạng quy hoạch
Hiện nay trên đòa bàn chưa có bãi chôn lấp hợp vệ sinh mà chỉ có
những điểm tập kết thu gom rác một cách tự phát và xử lý bằng cách đổ đống
lộ thiên. Những khu vực chứa chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn tỉnh bao
gồm:
Bãi rác Lợi Bình Nhơn có diện tích 1.5 ha tại xã Lợi Bình Nhơn, Thò Xã
Tân An.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 11
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
Bãi rác Lương Hòa có diện tích 7.500 m
2
tại xã Lương Hòa, Huyện Bến
Lức
Bãi rác Đức Hòa Đông có diện tích là 2.000 m

2
tại Xã Đức Hòa Đông,
Huyện Đức Hòa.
Bãi rác Nhò Thành có diện tích là 5.000 m
2
tại xã Nhò Thành, Huyện
Thủ Thừa.
Bãi rác Đông Thành có diện tích 6.000 m
2
tại thò trấn Đông Thành,
Huyện Đức Huệ.
Bãi rác Thò Trấn Tân Trụ có diện tích 5.000 m
2
tại ấp Tân Bình, Thò
Trấn Tân Trụ, Huyện Tân Trụ.
Bãi rác Thò trấn Mộc Hóa có diện tích 8.000 m
2
tại Khu phố 4, Thò Trấn
Mộc Hóa, Huyện Mộc Hóa.
Bãi rác Thò Trấn Cần Đước có diện tích 1.000 m
2
tại Thò Trấn Cần
Đước, Huyện Cần Đước.
Riêng một số Huyện Đồng Tháp Mười như Tân Thạnh, Vónh Hưng,
Tân Hưng,… chất thải rắn sinh hoạt được Công Ty Công Trình Công Cộng
Huyện thu gom nhưng đỗ ở vùng trũng ngoài đê bao.
Hiện nay có một dự án xây dựng nhà máy xử lý rác tại xã Tân Đông,
Huyện Thạnh Hóa với diện tích 369.337 m
2
do Công Ty Asian Environmental

Company (ASENCO) 100% vốn đầu tư nước ngoài, công suất 120 tấn/ngày.
 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Thò Xã Tân An: lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại
Thò xã được thu gom và vận chuyển đến bãi rác Lợi Bình Nhơn cách trung
tâm Thò xã 3 km với khối lượng 35 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom khoảng 60%. Hiện
nay Công Ty Công Trình Công Cộng Thò Xã là đơn vò thực hiện thu gom rác
thải sinh hoạt bằng các xe ép rác 4 tấn và đem về tập trung đổ đống lộ thiên
mà không xử lý.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 12
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
- Huyện Bến Lức và Cần Giuộc: Công Ty Công Trình Công Cộng Huyện
Bến Lức thu gom chất thải rắn trên đòa bàn Huyện Bến Lức và Huyện Cần
Giuộc với khối lượng 30 tấn/ngày đem đổ tập trung tại bãi rác Lương Hòa,
huyện Bến Lức cũng không có biện pháp xử lý nào.
- Huyện Thủ Thừa: Công Ty Công Trình Công Cộng Huyện Thủ Thừa
thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn huyện với công suất 5 tấn/ngày
và đổ lộ thiên tại bãi rác Thò trấn tại Xã Bình Lương, Huyện Thủ Thừa.
- Huyện Đức Hòa: vào năm 2001 đến năm 2005, rác trên đòa bàn huyện
được thu gom và đổ tập trung tại xã Đức Hòa Đông, nhưng hiện nay Công Ty
Công Trình Công Cộng Huyện thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn
huyện công suất 10 tấn/ngày và chuyển đến bãi rác Huyện Củ Chi, Thành
phố Hồ Chí Minh. Chất thải rắn tại từ các khu công nghiệp cũng được thu gom
và đổ tại bãi rác Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các huyện khác, hiện nay tại các huyện trên đòa bàn tỉnh đều có các
đơn vò thu gom và vận chuyển rác về nơi tập trung. Tuy nhiên chỉ là các bãi
rác tạm chưa được xử lý. Riêng ở các huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười, rác
được thu gom và đổ ngoài đê bao của thò trấn hoặc đổ vào các khu vực trước
đây là hầm khai thác đất.
Theo số liệu điều tra và thống kê tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt

được thu gom trên đòa bàn Tỉnh Long An được ước tính khoảng 120 tấn/ngày,
nếu tính thêm lượng chất thải rắn chưa được thu gom thì còn lớn hơn rất
nhiều.
Ớ các vùng nông thôn, chất thải rắn sinh hoạt được người dân đổ bừa
bãi ven vệ đường hoặc các kênh rạch gây ô nhiễm môi trường.
Việc triển khai và hình thành các dự án xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ
sinh trên đòa bàn các huyện, thò đã và đang gặp một số khó khăn, vướng mắc
đến nay vẫn chưa được hình thành do thiếu vốn đầu tư và bộ máy tổ chức
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 13
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
quản lý và vận hành bãi chôn lấp tại các huyện chưa đáp ứng theo yêu cầu
thực tế về chất thải rắn sinh hoạt.
 Những lợi ích khi tăng cường công tác quản lý rác
Việc xử lý và tái chế chất thải rắn nếu được các cơ quan ban ngành
tỉnh quan tâm đúng mức sẽ mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế – xã
hội và môi trường:
 Lợi ích về mặt kinh tế xã hội:
- Tận dụng giá trò của vật liệu.
- Hạn chế khai thác tài nguyên thông qua việc tạo ra một lượng lớn
nguyên liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất.
- Tạo công ăn việc làm ổn đònh cho người lao động.
- Tạo ra các sản phẩm tái chế có cùng giá trò sử dụng so với sản phẩm
sản xuất từ nguyên liệu tinh nhưng với giá thành thấp hơn 2-3 lần.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về hoạt động tái sử dụng, tái sinh
tái chế bảo vệ môi trường và sử dụng chất thải tại nguồn.
 Lợi ích về mặt môi trường:
- Đối với chất thải công nghiệp, tái chế tại cơ sở giúp giảm thiểu ô
nhiễm tại nguồn.
- Nâng cao tỷ lệ và khối lượng chất thải tái sinh tái chế, giảm lượng

chất thải rắn thải vào môi trường cũng như lượng chất thải rắn xử lý theo cách
chôn lấp truyền thống, đặc biệt là những hợp chất khó phân hủy ngoài môi
trường hay những loại chất thải có thành phần nguy hại cao. Giảm đáng kể
diện tích đất dành cho bãi chôn lấp trước tình hình quỹ đất ngày càng hạn hẹp
như hiện nay.
- Thúc đẩy phân loại chất thải tại nguồn, góp phần nâng cao hiệu quả
xử lý chất thải.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 14
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
- Góp phần sử dụng và khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 15
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
2.3 Hiện trạng sử dụng thải bỏ và xử lý vỏ chai thuốc BVTV sau khi sử
dụng
2.3.1 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV
Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên đòa bàn tỉnh có chiều hướng ngày
càng gia tăng với nhiều chủng loại khác nhau. Lượng thuốc BVTV cung ứng
cho sản xuất nông nghiệp trên toàn tỉnh trung bình khoảng 400 – 450 tấn/năm.
Các chương trình khuyến nông, chương trình quản lý dòch hại IBM đã giúp
người nông dân nâng cao nhận thức. Phần lớn nông dân đã chuyển hướng sử
dụng thuốc trừ sâu ít độc hại đối với môi trường nhất là đối với sức khỏe
người trực tiếp sử dụng như các loại có nguồn gốc vi sinh (Defin,…).
Việc lưu trữ và bảo quản thuốc BVTV ở nông dân chưa được quan tâm
đúng mức. Đa số người dân mua các loại thuốc BVTV dự trữ tại nhà. Sau khi
sử dụng các vỏ chai, bao bì chứa thường vứt bỏ bừa bãi, chưa có các biện
pháp thu gom, tiêu hủy hoặc tái chế (thường vứt ngay bờ ruộng, kênh, rạch,…).
2.3.2 Đặc tính của thuốc BVTV
[GS.TS. Phạm Văn Biên; PGS.TS.Bùi Cách Tiến; KS. Nguyễn

Mạnh Trinh. Cẩm Nang Thuốc Bảo Vệ Thực Vật (2002). NXB Nông
Nghiệp. Trang 13-20]
Dựa theo cấu tạo hóa học, chia thuốc BVTV thành nhiều nhóm:
2.3.2.1 Thuốc trừ sâu: có các nhóm chính
 Nhóm thuốc thảo mộc: là những chất trừ sâu có trong thực vật như các
chất Nicotin (trong cây thuốc lào, thuốc lá), Rotenone (trong rễ cây dây mật),
Pakyziron (trong cây củ đậu), … Những chất này có tác động sinh học mạnh
nhưng hiệu lực với sâu thể hiện tương đối chậm, ít độc hại với người và mau
phân hủy trong môi trường. Các chế phẩm thường có hàm lượng thấp.
 Nhóm Clo hữu cơ: trong thành phần hóa học có chất Clo, là những dẫn
xuất Chlorobenzen (như DDT), Xychlohexan (BHC), hoặc dẫn xuất đa vòng
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 16
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
(Aldrin. Dieldrin). Nhóm này có độ độc cấp tính thấp nhưng tồn lâu trong cơ
thể người, động vật và môi trường gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm đã
bò hạn chế và cấm sử dụng.
 Nhóm lân hữu cơ: trong thành phần hóa học có chất photpho. Độ độc
cấp tính tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường
hơn so với nhóm Clo hữu cơ. Ngoài tác động tiếp xúc, vò độc, nhiều hoạt chất
còn có khả năng thấm sâu, nội hấp hoặc xông hơi. Một số thuốc lân hữu cơ rất
độc đã bò hạn chế hoặc cấm sử dụng (Parathion,…)
 Nhóm Carbamate: là những dẫn xuất của axit carbamic. Độ độc cấp
tính tương đối cao khả năng phân hủy tương tự nhóm lân hữu cơ. Một số có
khả năng nội hấp, trừ được tiến trùng. Hiện nay người ta đã tổng hợp được
trên 1.000 hợp chất carbamate, trong đó có trên 35 loại dùng trừ sâu.
 Nhóm Pyrethroide (cúc tổng hợp): là nhóm thuốc trừ sâu tổng hợp dựa
vào cấu tạo chất Pyrethrin có trong hoa của cây cúc sát trùng. Công thức cấu
tạo hóa học rất phức tạp. Diệt sâu chủ yếu bằng đường tiếp xúc và vò độc,
hiệu lực nhanh, một số chất có tác động xua đuổi côn trùng. Dễ bay hơi và

tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người nên được dùng trừ
sâu cho rau, cây ăn quả và gia công thành các sản phẩm thuốc sát trùng.
 Các hợp chất Phoromone: là những chất tổng hợp có cấu tạo giống như
những chất do côn trùng tiết ra trong quá trình sinh trưởng và hoạt động.
Những chất này thường dùng dẫn dụ côn trùng đến tiêu diệt.
 Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng: là những chất làm rối loạn
quá trình sinh trưởng, phát triển của côn trùng, dẫn đến bò chết.
 Nhóm thuốc vi sinh: thành phần giết sâu trong thuốc là các vi sinh vật
(thường là nấm và vi khuẩn).
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 17
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
2.3.2.2 Thuốc trừ bệnh: gồm hai nhóm
 Nhóm thuốc vô cơ: chủ yếu là các nhóm hóa học như nhóm đồng,
nhóm lưu huỳnh, nhóm thủy ngân. Tác động chủ yếu của nhóm này là tiếp
xúc, phổ tác dụng rộng, một số trừ được vi khuẩn ( đồng, thủy ngân), trừ nhện
(lưu huỳnh). Độ độc cấp tính thấp nhưng chậm phân hủy trong môi trường và
cơ thể người.
- Nhóm thuốc hữu cơ: có nhiều nhóm hóa học khác nhau đang được sử
dụng, trong đó có các nhóm chính là: nhóm lân hữu cơ, nhóm carbamate,
nhóm Dithiocarbamate, nhóm Triazole.
- Nhóm Dicarboximit có các chất Captan, Folpet.
- Nhóm thuốc sinh học là chất chất kháng sinh được chiết suất trong quá
trình lên men của một số loài nấm nhóm Streptomeces như các chất
Kassugamycin ( Kasumin), Validamycin A ( Validacin).
Trong nhóm thuốc trừ bệnh hữu cơ có một số chỉ có tác động tiếp xúc
(Dithiocarbomate), một số có khả năng nội hấp mạnh (các nhóm carbamate,
trialzole, thuốc sinh học). Phần lớn các thuốc này đều ít hoặc rất ít độc hại với
người và môi trường.
2.3.2.3 Thuốc trừ cỏ

Nhóm vô cơ: có các chất Copper Sulfate, Sodium Chlorate, Calcium
Cyanancid,… những chất này chỉ yếu tác động với cây cỏ lá rộng và phân hủy
tương đối chậm trong môi trường.
Nhóm hữu cơ: có nhiều nhóm hóa học như nhóm Acetamid (Butachlor,
Metolachlor, Pretilachor,…), nhóm lân hữu cơ (Anilofos, Glyphosate,…), nhóm
Phenoxy (2, 4D, MCPA,…), nhóm Phenyl urea (Diuron, linuron,…), nhóm
Triazin (Atrazin, Ametryn, Simazin,…). Trong các thuốc này có loại chọn lọc,
có loại không chọn lọc, phần lớn đều phân hủy nhanh trong đất.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 18
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
2.3.2.4 Thuốc trừ chuột
Có hai nhóm chính:
Nhóm thảo mộc: cây mã tiền, cây hành biển.
Nhóm vô cơ: điển hình là chất Asen (thạch tín), kẽm phosphur. Các
thuốc nhóm thảo mộc và vô cơ có độ độc cấp tính cao, diệt chuột nhanh, dễ
gây tính nhát bả cho chuột.
Nhóm hữu cơ: chủ yếu là chất dẫn xuất của hydroxy coumarin (như
Wafarin, Brodifacoum,…). Các chất nhóm này tác động với chuột tương đối
chậm nhưng ít gây tính nhát bả.
Nhóm thuốc vi sinh: chủ yếu là vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho
chuột.
2.3.2.5 Chất điều hòa sinh trưởng cây trồng
Gồm các chất có tác dụng kích thích sinh trưởng (Auxin, Gibberellin,…)
và các chất ức chế sinh trưởng (Paclobutatrazol,…) các chất này có thể là các
chất tổng hợp hóa học, chất có nguồn gốc sinh học (Gibberellin,…) hoặc chiết
suất từ sinh vật (chất Oligo saccarit từ rong biển,…).
2.3.2.6 Thuốc trừ tuyến trùng
Gồm nhiều nhóm hóa học như nhóm Halogen (chất Methyl bromit),
nhóm Carbamate (Carbofuran), nhóm lân hữu cơ (Prophos).

2.3.3 Hiện trạng xử lý chất thải (vỏ chai) thuốc BVTV và khả năng tái
chế
Mặc dù là một loại chất thải rắn nguy hại nhưng hiện nay vỏ chai thuốc
BVTV sau khi đã sử dụng phần lớn vẫn chưa được thu gom và xử lý đúng
mức. Hầu hết các loại vỏ chai sau khi sử dụng đều được thải bỏ một cách bừa
bãi xuống ao, hồ, kênh rạch hoặc được đem đi chôn lấp ở các khu đất gần nhà
người sử dụng. Điều này khiến cho công tác xử lý chất thải gặp nhiều khó
khăn và gây ra những nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 19
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
Một lượng rất nhỏ các loại vỏ chai thuốc BVTV có khả năng tái chế
được một số cá nhân và cơ sởõ thu gom đem bán cho các đầu mối thu gom phế
liệu và cơ sở tái chế. Hầu hết các cơ sở thu gom và tái chế này thuộc thành
phần kinh tế tư nhân, sản xuất nhỏ lẻ, hoạt động một cách tự phát và không
có sự kiểm soát chặt chẽ. Công nghệ tái chế cũ kó, lạc hậu, mặt bằng không
đảm bảo tạo nên những vấn đế ô nhiễm môi trường khác như nước thải, khói
thải và cũng chưa tận dụng được hết khả năng tái sinh tái chế của chất thải.
Thực tế vỏ chai thuốc BVTV là loại chất thải có khả năng tái chế cao.
Hầu hết, tất cả các vỏ chai thuốc BVTV đều có thể làm sạch, đem tái chế và
tiếp tục đưa vào chứa các sản phẩm thuốc BVTV.
Với khả năng như trên, nếu được sự quan tâm đầu tư và hỗ trợ đúng
mức, việc tái chế vỏ chai thuốc BVTV sẽ đem lại những lợi ích không nhỏ:
tiết kiệm việc sử dụng tài nguyên, tiết kiệm chi phí cho nhà sản xuất, giảm
bớt lượng chất thải đem chôn lấp, hạn chế ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo
công ăn việc làm ổn đònh cho một số lượng lớn lao động trong ngành sản xuất
kinh doanh mới. Tuy nhiên vấn đề cần giải quyết trước mắt là làm sao có thể
thu gom chất thải một cách hiệu quả và triệt để.
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 20
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên

Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
CHƯƠNG 3 - CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
3.1 Hệ thống ký quỹ – hoàn chi (Deposit-refund system)
3.1.1 Khái niệm
“Hệ thống ký quỹ-hoàn chi chỉ là một trong những công cụ kinh tế
được sử dụng để bảo vệ môi trường. Những người tiêu dùng phải trả thêm một
khoản tiền khi mua các sản phẩm có nhiều khả năng gây ô nhiễm. Khi những
người sử dụng hay những người tiêu dùng các sản phẩm ấy, trả bao bì và các
phế thải của chúng cho một trung tâm được phép để tái chế hoặc để thải bỏ,
thì khoản tiền ký quỹ của họ sẽ được hoàn chi lại” (GS.TSKH Phạm Ngọc
Đăng, 2004, trang 146).
3.1.2 Phạm vi áp dụng KQHC
Công cụ này được áp dụng đối với các sản phẩm bền lâu hoặc là có thể
sử dụng lại hoặc là không bò tiêu hao, tiêu tán trong quá trình tiêu dùng (như
bao bì đồ uống, các vỏ chai thuốc BVTV, pin, lốp xe, vỏ chai ) các sản phẩm
sau khi sử dụng có khả năng gây ô nhiễm môi trường nhưng có thể xử lý, tái
chế hoặc tái sử dụng, các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần các bãi
chứa chất thải quy mô và tốn nhiều chi phí tiêu hủy, công cụ còn được áp
dụng cho các chất có nguy cơ tiềm tàng về phá hủy môi trường như CFC…
3.1.3 Ưu điểm của KQHC
 Trên thực tế, công cụ KQHC tỏ ra có hiệu quả hơn là các hệ thống tự
nguyện hoàn trả trong việc thu gom chất thải nhờ vào những kích
thích kinh tế .
 Làm giảm đáng kể lượng chất thải cần xử lý; ngăn chặn sự vứt bỏ
bất hợp lý và trái pháp luật các chất thải gây ô nhiễm môi trường
làm ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật, con người và mỹ quan;
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 21
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
giảm thiểu lượng chất thải phát tán bừa bãi vào môi trường mà

không thể thu gom lại được toàn bộ.
 Thúc đẩy quá trình tái sinh, tái sử dụng chất thải vào các mục đích có
lợi khác, hoặc quá trình tái chế các dòng phế liệu, từ đó làm giảm
tốc độ và số lượng khai thác tài nguyên đồng thời giảm chi phí
nguyên vật liệu cho các đơn vò sản xuất.
 Tạo công ăn việc làm cho những người thu gom và tái chế chất thải.
 Một cách lý thuyết, những hệ thống này là có hiệu quả vì chúng
không đòi hỏi giám sát và sự can thiệp của các cơ quan nhà nước.
Phần lớn việc quản lý thuộc về các khu vực tư nhân, tạo ra động lực
khuyến khích cho các bên thứ ba tham gia vào các dòch vụ thu gom,
tái chế hoặc tái sử dụng chất thải.
3.1.4 Đánh giá hiệu quả của hệ thống KQHC
Tính hiệu quả của hệ thống KQHC cần xem xét đến các yếu tố là kinh
tế (mức ký quỹ-hoàn chi phù hợp) và tỷ lệ chất thải thu gom (chất thải được
người tiêu dùng đem trả lại). Để đánh giá tính hiệu quả của chính sách KQHC
có thể dựa vào mức độ thay đổi trạng thái đối ứng của người tiêu dùng trong
việc trả lại sản phẩm sau sử dụng (%QR) theo mức từng ký quỹ-hoàn chi
(%DR). Mối tương quan giữa hai yếu tố này được thể hiện qua hệ số co giãn
El (Elasticity), được tính toán theo công thức (Nyasha Kaseke, 2003, trang
14):
%QR
El =
%DR
Trong đó: %QR là tỷ lệ biến thiên về lượng chất thải thu hồi và được
tính như sau:
/QR –QR
0
/
%QR =
QR

0
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 22
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
Với QR, QR
0
là tỷ lệ chất thải được trả lại tương ứng với mức ký quỹ-
hoàn chi DR, DR
0
.
%DR là tỷ lệ biến thiên của mức hoàn chi/ký quỹ và được tính theo
công thức:
DR – DR
0
%DR =
DR
0
Với các giá trò DR được tính toán bằng tỷ lệ giữa mức hoàn chi và mức
ký quỹ:
R
DR =
D
Trong đó: R (Refund) là mức hoàn chi và D (Deposit) là mức ký quỹ,
được tính bằng tỷ lệ % theo giá bán sản phẩm
 Khi El =0 (xảy ra khi % QR=0): điều này có nghóa là người tiêu dùng
sẽ không đem trả lại chất thải cho dù tỷ lệ ký quỹ-hoàn chi là bao nhiêu. Đây
là trường hợp không mong muốn của nhà quản lý, vì như vậy hệ thống KQHC
thất bại hoàn toàn (không thực hiện được mục tiêu giải quyết vấn đề môi
trường do tỷ lệ thu gom không đạt)
 Khi El > 0: nghóa là có sự trả lại chất thải từ phía người tiêu dùng (QR

≠ 0). Khi đó có hai trường hợp có thể xảy ra:
- 0 < El < 1 (khi % QR < %DR):Điều này có nghóa là mức độ gia tăng tỷ
lệ trả lại sản phẩm sau khi sử dụng so với gia tăng tỷ lệ hoàn chi/ký quỹ chưa
tương ứng. Trong trường hợp này, việc sử dụng công cụ KQHC để kích thích
tỷ lệ thu gom chất thải từ vỏ chai thuốc BVTV sau sử dụng gặp nhiều trở ngại.
Trên thực tế có thể có nhiều lý do ảnh hưởng nên El chỉ nằm trong
khoảng từ 0 đến dưới 1. Tuy nhiên những người hoạch đònh chính sách có thể
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 23
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
lựa chọn giá trò El lớn nhất có thể đạt được đồng thời có giải pháp điều chỉnh
phù hợp trong quá trình thực hiện KQHC.
- El ≥ 1 (khi % QR ≥ % DR):Điều này có nghóa là mức độ gia tăng tỷ lệ
trả lại sản phẩm sau sử dụng nhanh hơn so với gia tăng tỷ lệ hoàn chi / ký
quỹ. Các cơ quan quản lý thường mong muốn và cố gắng đạt được trạng thái
co giãn này, khi đó việc áp dụng công cụ KQHC cho thấy là ảnh hưởng tốt lên
tỷ lệ thu gom phế phẩm, là cơ sở cho việc ra quyết đònh thực thi công cụ
KQHC trong tiến trình tìm kiếm giải pháp tái chế vỏ chai thuốc BVTV một
cách có hiệu quả nhất.
Hình 1.3 - Đồ thò thể hiện mối tương quan giữa biến thiên QR và biến
thiên DR( với mức ký quỹ cố đònh)
3.1.5 Những khó khăn trở ngại và các mục tiêu cần đạt được để thực
hiện hệ thống KQHC hiệu quả
a. Nếu giá ký quỹ cao, người tiêu dùng có thể không đủ khả năng tài
chính để mua sản phẩm và thực hiện ký quỹ. Điều này dẫn đến sức mua thò
trường giảm hoặc người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm thay thế, gây bất lợi
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 24
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên
QR
1

QR
1
*
QR
2
QR
2*
QR
3
QR
3*
DR DR
*
DR (%)
EI
1
< 1
<<<
EI
3
<
1 <<<
EI
2
= 1
<<<
QR(%)
Nghiên cứu tính khả thi khi áp dụng hệ thống KQHC trên bao bì thuốc BVTV
cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu giá ký quỹ thấp sẽ không đủ kích thích việc
trả lại chất thải. Người tiêu dùng có thể cảm thấy bất tiện hơn khi phải đem

trả lại các chất thải mà số tiền hoàn chi không đáng kể, do vậy họ có thể chòu
mất số tiền đã ký quỹ và chất thải vẫn được thải bỏ bừa bãi. Như vậy, cần
phải đưa ra giá ký quỹ hợp lý dựa trên khả năng và mức sẵn lòng chi trả của
xã hội, phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng, đảm bảo sức mua hàng hóa
không giảm và đảm bảo thu gom hiệu quả các sản phẩm sau sử dụng.
b. Các yếu tố về nhận thức, ý thức của nhà sản xuất và người tiêu dùng
đối với vấn đề thu gom phế thải chưa cao, chưa hiểu rõ về hệ thống nên
không muốn tham gia. Do vậy, cần làm cho doanh nghiệp và người dân thấy
được sự cần thiết và lợi ích của công cụ KQHC trong việc bảo vệ Môi trường
để tự nguyện tham gia và thực thi chính sách.
c.Khả năng tổ chức, quản lý hệ thống thu gom còn nhiều bất cập. Chi phí
để quản lý các chương trình KQHC (Bao gồm các chi phí hành chính, các
phương tiện thu gom, tái chế và thải bỏ) rơi vào khu vực tư nhân. Cách đền bù
duy nhất là nâng cao giá, tác động đến thò trường cũng như nảy sinh nhiều vấn
đề tiêu cực. Do đó, để thiết lập phần lớn các hệ thống KQHC, cần phải có các
cơ cấu tổ chức mới để thu gom và điều hành việc tái chế các phế phẩm/ chất
thải, cũng như để quản lý các công việc tài chính; sự thống nhất và thực hiện
đồng bộ từ nhà sản xuất, nhà phân phối, đại lý bán lẻ và người tiêu dùng. Bên
cạnh đó, cần có sự ràng buộc đối với các đối tượng trên. Cũng phải yêu cầu
các cơ quan có thẩm quyền cấp quốc gia và đòa phương thiết lập nên hệ thống
này.
d. Việc phải trả lại tiền cho các chất ô nhiễm được trả lại, rất có khả năng
tạo ra sự khuyến khích đối với việc làm hàng giả nếu như không có các biện
pháp chế tài, kiểm soát chặt chẽ. Bên cạnh đó, vấn đề về công nghệ tái chế
cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự hoạt động và thành công của hệ thống. Vì
GVHD: Th.S Vũ Thò Hồng Thủy 25
SVTH: Hoàng Thiện Phúc Nguyên

×