Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu vấn đề này đối với việc quản lý doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.04 KB, 22 trang )

đặt vấn đề
Trong giai đoạn trớc đây, không riêng gì ở nớc ta mà cả các nớc khác
thuộc hệ thống XHCN, ngời ta đà đồng nhất nền kinh tế thị trờng với CNTB phủ
nhận kinh tế thị trờng và các phạm trù, quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động
trong nền kinh tế thị trờng. Nhng ngày nay, trải qua thùc tiƠn cµng ngµy chóng
ta cµng nhËn thøc râ rằng: kinh tế thị trờng không đối lập với CNXH, đó là
thành tựu của nhân loại, đồng thời nó rất cần thiết cho công cuộc xây dựng phát
triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH và kể cả khi CNXH đà đợc xây
dựng. Mà nền kinh tế thị trờng thì luôn gắn liền với các phạm trù và các quy
luật kinh tế của nó, trong đó có phạm trù giá trị thặng d. Hay nói cách khá: sự
tồn tại giá trị thặng d là một tất yếu khách quan ở Việt Nam, khi mà ở Việt Nam
ta đang thực hiện nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo định hớng XHCN
nhng trong chừng mực nào đó vẫn tồn tại thành kiến với các thành phần kinh tế
t nhân, t bản, coi các thành phần kinh tế này là bóc lột, nhận thức này không chỉ
xảy ra với một số cán bộ đảng viên làm công tác quản lý mà còn xảy ra ngay
trong những ngời trực tiếp làm kinh tế t nhân ở nớc ta. Mà theo nh lý luận của
Các Mác, vấn đề bóc lột này lại liên quan đến giá trị thặng d. Chính vì
thế,việc nghiên cứu về chất và lợng của giá trị thặng d sẽ giúp chúng ta có
những nhận thức đúng đắn về con đờng đi lên xây dựng CNXH ở Việt Nam mà
Đảng và Nhà nớc đà chọn. Từ việc nghiên cøu ®ã, rót ra ý nghÜa thùc tiƠn cđa
vÊn ®Ị này là cần thiết.
Lênin đà từng đánh giá: Giá trị thặng d là hòn đá tảng trong học thuyết
kinh tế của Mác , lời đánh giá này cho thấy nghiên cứu về giá trị thặng d là
một vấn đề lớn. Với kiến thức còn hạn hẹp, bài viết này chỉ nêu ra những nội
dung cơ bản của giá trị thặng d, cùng một vài ý nghĩa thực tiễn rút ra đợc khi
nghiên cứu vấn đề này và một số y kiến để vận dụng giá trị thặng d trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
1


Bài viết đợc chia thành hai phần:


Phần I : Mặt chất và mặt lợng của giá trị thặng d.
Phần II : ý nghÜa thùc tiƠn rót ra khi nghiªn cøu vấn đề này đối với việc
quản lý doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
Bài viết đà đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn, th viện
trờng và nhiều tài liệu tham khảo bổ ích khác.

2


Nội dung
Phần I: Mặt chất và mặt lợng của giá trị thăng d.
Cần phải nghiên cứu về giá trị thặng d bởi sự tồn tại của giá trị thặng d
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là một tất yếu khách quan,
có nghiên cứu về giá trị thặng d ta mới thấy rõ những đặc tính phổ biến của sản
xuất và phân phối giá trị thặng d trong nền kinh tế thị trờng, từ đó tìm ra các
giải pháp để vận dụng học thuyết giá trị thặng d nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta, theo mục tiêu đà đợc Đảng và Nhà nớc ta vạch
ra, làm dân giầu nớc mạnh, xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam.
Khi nghiên cứu về phạm trù giá trị thặng d, Mác đà sử dụng nhuần nhuyễn
phơng pháp duy vật biện chứng để nghiên cứu. Ngời đà gạt bỏ đi những cái
không bản chất của vấn đề rút ra bản chất của nó, đi từ cái chung đến cái riêng,
từ trừu tợng đến cụ thể và đặc biệt là việc sử dụng phơng pháp trừu tợng hoá
khoa học.
A. Mặt chất của giá trị thặng d.
Đi từ sự phân tích "sự chuyển hoá của tiền thành cơ bản " cùng với "sự
chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá". Mác đà chỉ rõ mối quan hệ kinh tế
giữa ngời sở hữu tiền và ngời sở hữu sức lao động là điều kiện tiên quyết để sản
xuất giá trị thặng d. Từ đó, Mác đi phân tích "quá trình sản xuất ra giá trị thặng
d", làm rõ bản chất, nguồn gốc của giá trị thặng d.
I. Sự chuyển hoá của tiền thành t bản
1. Công thức chung của t bản

Tiền là sản phẩm cuối cùng của quá trình lu thông hàng hoá. Thật vậy, nếu
gạt bỏ đi nội dung vật chất của lu thông là sự trao đổi giá trị sử dụng khác nhau,
mà chỉ xét tới hình thái kinh tế của quá trình lu thông thì tiền là sản phẩm cuối
cùng của quá trình ấy. Nhng đồng thời, tiền cũng là một hình thức biểu hiện của
T bản. Xong bản thân tiền không phải là T bản, mà tiền chỉ trở thành T bản khi
nó đợc đa vào lu thông với mục đích đem lại lợi nhuận cho ngời sở hữu tiền. Để
làm rõ sự khác nhau giữa tiền và T bản, Mác đà đi phân tích điểm giống và khác
3


nhau của hai công thức: lu thông hàng hoá giản đơn H- T -H và hình thái lu
thông T - H - T.
Điểm giống nhau của hai hình thái lu thông này là:
- Trong cả hai công thức đều bao gồm hai yếu tố tiền (T) và hàng hoá (H).
- Nếu đem phân chia mỗi công thức thành hai giai đoạn thì cả hai công
thức đều có hai giai đoạn đôí lập giống nhau: H- T là bán và T - H là mua.
Và trong cả hai công thức thì ®Ịu cã sù xt hiƯn cđa ba bªn, trong ®ã một
ngời chỉ bán, một ngời chỉ mua, và ngời thứ ba thì lần lợt mua và bán.
Và điểm khác nhau của chúng là:
- Trình tự hai giai đoạn đối lập( mua và bán) trong hai công thức lu thông
là đảo ngợc nhau. Với công thức H-T-H là bán trớc, mua sau, tiền chỉ đóng vai
trò trung gian. Còn với công thức T-H-T thì mua trớc, bán sau, vai trò trung
gian thuộc về hàng hoá.
- Trong công thức lu thông T-H-T, tiền cuối cùng đợc chuyển thành hàng
hoá, do đó tiền bị chi tiêu hẳn. Ngợc lại, trong hình thái T-H-T, tiền đợc chi ra
để mua rồi đợc thu lại sau khi bán, nh vậy tiền trong công thức này chỉ đợc ứng
ra mà thôi. Tóm lại, giá trị sử dụng là mục đích cuối cùng của vòng chu chuyển
T-H-T. Còn động cơ, mục đích của vòng chu chuyển T-H-T là bản thân giá trị
trao đổi.
Trong lu thông T-H-T, điểm đầu và điểm cuối đều là tiền, chúng không

khác nhau về mặt chất. Do đó, quá trình vận động này dờng nh là một việc thừa,
vì nó là việc đổi một vật để lấy một vật giống hệt. Mà nh ta ®· biÕt, mét mãn
tiỊn chØ cã thĨ kh¸c nhau víi một món tiền khác về mặt số lợng, nên để quá
trình T-H-T có đợc cái nội dung của nó thì cần có sự khác nhau về lợng tiền ở
điểm đầu và điểm cuối. Kết quả là qua lu thông, giá trị( tiền) đợc ứng ra trớc đó
không những đợc bảo tồn mà còn tự tăng thêm giá trị. Chính sự vận động ấy đÃ
biến giá trị( tiền) đó thành t bản.
- Mục đích của quá trình lu thông T-H-T, là giá trị sử dụng, tức là nhằm
thoả mÃn những nhu cầu nhất định. Nh vậy, quá trình này là hữu hạn, nó sẽ kết
thúc khi nhu cầu nào đó đợc thoả mÃn. Ngợc lại, mục đích khi thực hiện quá
4


trình lu thông theo công thức T-H-T là làm tăng giá trị ứng trớc đó. Chỉ riêng
điều này thôi đà khiến sự vận động của t bản theo công thức T-H-T là không có
giới hạn.
Từ phân tích trên, Mác đà phân biệt một cách rõ ràng tiền thông thờng và
tiền là t bản. Tiền thông thờng chỉ đóng vai trò trung gian trong lu thông, rồi lại
trở lại lu thông, tự duy trì và sinh sôi nảy nở trong lu thông, quay trở về dới
dạng đà lớn lên và không ngừng bắt đầu lại cũng một vòng chu chuyển ấy, TT', tiền đẻ thành tiền( theo lời phái trọng thơng)
T-H-T', mới nhìn thì nó là công thức vận động của riêng t bản thơng
nghiệp, nhng ngay cả t bản công nghiệp và t bản cho vay cũng vận động theo
công thức này.T bản công nghiệp cũng là tiền đợc chuyển hoá thành hàng hoá
thông qua sản xuất, rồi lại chuyển hoá trở lại thành một số tiền lớn hơn bằng
việc bán hàng hoá đó. T bản cho vay thì lu thông T-H-T' đợc biểu hiện dới dạng
thu ngắn lại là T-T', một số tiền thành một số tiền lớn hơn. Nh vậy, T-H-T' thực
sự là công thức chung của t bản.
Nhng sự vận động theo công thức chung T-H-T' này mâu thuẫn với tất cả
các quy luật về bản chất của hàng hoá, giá trị, tiền và bản thân lu thông.
2. Những mâu thuẫn của công thức chung:

Trong lu thông có thể có hai trờng hợp xảy ra: một là trao đổi tuân theo
quy luật giá trị( trao đổi ngang giá); hai là trao đổi không tuân theo quy luật giá
trị ( trao đổi không ngang giá).
- Nếu trao đổi ngang giá, thì giá trị thặng d không thể sinh ra từ hành vi
mua
( T-H) hoặc hành vi bán( H-T), tức là từ lĩnh vực lu thông, vì nếu mua, bán
ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái từ tiền sang hàng hoá, rồi từ hàng trở
lại thành tiỊn, sè tiỊn øng ra b»ng sè tiỊn thu l¹i sau khi bán. Vậy, ở trờng hợp
này không có sự hình thành giá trị thặng d.
- Nếu trao đổi ngang giá: có thể có hai giả thiết, một là ngời bán bán hàng
hoá cao hơn giá trị của chúng( bán đắt), và hai là ngời bán bán hàng hoá dới giá
trị của chúng( giá rẻ).
5


Trong giả thiết "bán đắt": hàng hoá đợc bán với giá cao hơn giá trị của nó,
khi đó ngời bán đợc một khoản là phần chênh lệch giữa giá bán và giá trị thực
của hàng hoá, còn ngời mua bị thiệt một khoản đúng bằng giá trị mà ngời bán
đợc lợi.
Trong giả thiết "bán rẻ": hàng hoá đợc bán với thấp hơn so với giá trị của
nó, thì ngời mua đợc lợi một khoản là phần chênh lệch giữa giá trị thực và giá
trị bán của hàng hoá, còn ngời bán bị thiệt một giá trị đúng bằng giá trị mà ngời
mua đợc lợi.
Nh vậy, trong cả 2 giả thiết trên, thì nếu ngời này đợc lợi thì ngời kia bị
thiệt, nhng tổng giá trị của hàng hoá( trong quá trình lu thông đó) vẫn không
tăng lên. Vì vậy, cả trong trờng hợp này cũng không diễn ra sự hình thành giá
trị thặng d.
Nhìn vào công thức chung của t bản, ta thấy chỉ có hành vi mua và bán,
tức là chỉ có lu thông, nhng thực tế lại có giá trị thặng d. Mà theo phân tích trên,
giá trị thặng d không sinh ra trong lu thông. Nh vậy, giá trị thặng d vừa không

thể sinh ra trong lu thông lại vừa không thể sinh ra ngoài quá trình lu thông. Nó
phải sinh ra trong lu thông và đồng thời không phải trong lu thông. Và theo
Mác, đó chính là mâu thuẫn của công thức chung.
Để giải thích mâu thuẫn này, thì chỉ còn một giả thiết là: ngời sở hữu tiền
phải mua đợc một thứ hàng hoá(H) đặc biệt, mà khi tiêu dùng nó sẽ đem lại giá
trị thặng d, và thứ hàng hoá đặc biệt đó chính là hàng hoá sức lao động.
3. Hàng hoá - sức lao động:
(a) Sức lao động và điều kiện tạo ra hàng hoá:
Chúng ta hiểu, sức lao động ( hay năng lực lao động): là toàn bộ năng lực
thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con ngời đang sống và
đợc ngời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Nhng để ngời sở hữu tiền có thể mua đợc sức lao động với t cách là hàng
hoá thì sức lao động phải có hai điều kiện sau để trở thành hàng hoá:
- Một là: ngời lao động là ngời tự do sở hữu năng lực lao động của mình,
thân thể mình, và chỉ bán sức lao động ®ã trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh.
6


Bởi vì, sức lao động chỉ có thể xuất hiện trên thị trờng với t cách là hàng
hoá, khi nó đợc đa ra thị trờng, tức là bản thân ngời có sức lao động đó, đem
bán nó. Mà muốn vậy, thì ngời đó phải đợc hoàn toàn tự do về thân thể, tự do sở
hữu năng lực lao động của mình. Ngời sở hữu sức lao động bao giờ cũng phải
bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định mà thôi, vì nếu anh ta bán
hẳn sức lao động đó trong một lần thì anh ta sẽ tự bán bản thân mình, và từ chỗ
là một ngời tự do anh ta sẽ trở thành ngời nô lệ.
- Hai là: ngời lao động không còn t liệu sản xuất nào khác, buộc phải đem
bán chính sức lao động của mình để tồn tại.
Bởi vì, khi một ngời còn có những hàng hoá khác( t liệu sản xuất khác) để
bán thì anh ta sẽ không đem bán sức lao động của mình. Do vậy, chỉ khi ngời
lao động không còn t liệu sản xuất nào khác, thì họ buộc phải đem bán chính

sức lao động của mình để tồn tại, và chỉ khi đó hàng hoá sức lao động mới xuất
hiện trên thị trờng.
Khi sức lao động trở thành hàng hoá, nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và
giá trị sử dụng, nhng nó là hàng hoá đặc biệt, vì vậy, giá trị và giá trị sử dụng
của nó có những nét đặc thù so với những hàng hoá khác.
(b) Hai thuộc tính của hàng hoá lao động:
* Giá trị của hàng hoá lao động:
Giá trị của sức lao động cũng giống nh bất kỳ một hàng hoá nào khác, đợc
quyết định bởi số thời gian lao động cần thiết để sản xuất và để tái sản xuất ra
thứ sản phẩm đặc biệt ấy. Mà sức lao động lại gắn liền với cơ thể sống. Do đó,
việc sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cũng bao hàm việc duy trì cuộc
sống của con ngời đó. Muốn duy trì cuộc sống của bản thân mình, con ngời cần
có một số t liệu sinh hoạt nhất định. Mặt khác, số lợng của những nhu cầu cần
thiết ấy, cũng nh phơng thức thoả mÃn những nhu cầu đó, ở mỗi ngời, nhóm ngời lao động khác nhau, do các yếu tố lịch sử, tinh thần, nên giá trị của sức lao
động còn mang tính chất tinh thần, thể chất và lịch sử.
Nhng ngời sở hữu sức lao động có thể chết đi, do vậy, muốn cho ngời ấy
không ngừng xuất hiện trên thị trờng hàng hoá sức lao động, thì ngời bán sức
7


lao động ấy phải trở nên vĩnh cửu, bằng cách sinh con đẻ cái. Những sức lao
động đang biến mất khỏi thị trờng vì hao mòn hay chết đi phải đợc thay thế
bằng sức lao động mới. Vì vậy, tổng số những t liệu sinh hoạt cần thiết cho việc
sản xuất ra sức lao động bao gồm cả những t liệu cho những ngời thay thế đó,
tức là cho con cái của những ngời lao động.
Muốn ngời lao động có kiÕn thøc vµ cã thãi quen khÐo lÐo trong mét
ngµnh lao động nhất định, thì cần phải tốn một số nhiều hay ít chi phí để đào
tạo. Chi phí đào tạo này lại là khác nhau tuỳ theo tính chất phức tạp của lao
động. Và chi phí này cũng gia nhập vào tổng số những giá trị đợc chi phí để sản
xuất ra sức lao động.

Vậy giá trị của hàng hoá sức lao động bao gồm:
- Giá trị của những t liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
của ngời công nhân.
- Giá trị những t liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình ngời công nhân
( cho những ngời thay thế của anh ta)
- Chi phí đào tạo ngời công nhân tuỳ theo tính chất phức tạp của ngời lao
động đợc đào tạo.
* Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
Hàng hoá sức lao động có điểm giống và điểm khác hàng hoá thông thờng.
Điểm giống là ở chỗ: hàng hoá thông thờng và hàng hóa sức lao động đều
có khả năng thoả mÃn những nhu cầu nhất định của ngời mua nó.
Điểm khác là ở chỗ: nếu nh hàng hoá thông thờng khi đem sử dụng thì cả
giá trị và giá trị sử dụng đều bị tiêu hao theo thời gian, thì ngợc lại, hàng hoá
sức lao động khi đem sử dụng, giá trị sử dụng càng tăng do ngời công nhân tích
luỹ đợc kinh nghiệm sản xuất
Và giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá
trình tiêu dùng sức lao động. Chính trong quá trình ấy, sức lao động tạo ra một
lợng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, tức là tạo ra giá trị thặng d.

8


II. Sản xuất ra giá trị thặng d
Sau khi ngời sử hữu tiền đà mua đợc sức lao động của ngời sở hữu sức lao
động, thì ngời đó tiến hành tiêu dùng sức lao động. Mà việc tiêu dùng sức lao
động là lao động. Nên ngời mua sức lao động tiêu dùng của sức lao động chỉ thể
hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động, và
trong quá trình ấy sức lao động tạo ra giá trị thặng d. Do đó, khi đi nghiên cứu
về sản xuất giá trị thặng d, ta sẽ bắt đầu nghiên cứu từ quá trình lao động.
1. Quá trình lao động:

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời tác động vào
tự nhiên bắt tự nhiên phục vụ lợi ích của mình.
Nh vậy thì quá trình lao động sẽ là sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản của quá
trình lao động, vì sức lao động gắn với con ngời, mà con ngời luôn sáng tạo ra t
liệu lao động, đối tợng lao ®éng, ®ång thêi sư dơng chóng ®Ĩ phơc vơ lợi ích
của mình.
ở đây, ta cần phân biệt giữa sức lao động và lao động. Nếu nh nói đến sức
lao động là mới chỉ nói đến khả năng lao động của con ngời, thì nói đến lao
động là nói đến việc tiêu dùng sức lao động, là nói đến việc dùng sức lao động
kết hợp với đối tợng và t liệu lao động để tạo ra của cải vật chất.
- Đối tợng lao động: là những vật mà con ngời tác động vào trong quá
trình lao động. Có thể chia nó thành 2 loại: Một là, loại có sẵn trong tự nhiên
nh đất đai, các nguồn thuỷ sản, lâm sản Hai là, loại đà trải qua chế biến, th ờng tồn tại dới dạng nguyên, nhiên, vật liệu.
- T liệu lao động bao gồm: công cụ lao động và những yếu tố vật chất phục
vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất nh: kho tàng, bến bÃi, đờng giao
thông, thông tin, điện nớc tức là các cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Trong đó, công
cụ lao động là những yếu tố tác động trực tiếp vào đối tợng lao động( nh máy
móc), nó là yếu tố cơ bản nhất của t liệu lao động, mà Mác gọi nó là hệ thống
xơng cốt của quá trình lao động sản xuất.
Việc phân biệt giữa đối tợng lao động và t liệu lao động cũng chỉ là tơng
đối mà thôi. Đối tợng lao động và t liệu lao động trong quá trình lao động sản
9


xuất hợp thành t liệu sản xuất, do đó, có thể nói rằng: quá trình lao động là sự
kết hợp của hai yếu tố: sức lao động và t liệu sản xuất.
Trong quá trình lao động, sức lao động kết hợp với dụng cụ lao động tác
động vào đối tợng lao động và chuyển toàn bộ giá trị của những t liệu sản xuất
đó vào sản phẩm đợc tạo ra.
Đi từ cái chung là việc nghiên cứu quá trình lao động, Mác đà đi đến phân

tích quá trình sản xuất giá trị thặng d dới CNTB.
2.Sản xuất ra giá trị thặng d:
Để hiểu rõ hơn quá trình sản xuất giá trị thặng d dới CNTB, ta hÃy xem ví
dụ với những giả định khoa học mà Mác đà đa ra nh sau:
Với phơng pháp trừu tợng hoá trong nghiên cứu, Mác đà đa ra các giả định
khoa học:
- Nền kinh tế t bản chỉ là nền kinh tế tái sản xuất giản đơn.
- Giá cả không thay đổi
- Không xét đến ngoại thơng.
Ví dụ nh trong sản xuất sợi, nhà t bản đà mua( giả định theo đúng giá trị)
1kg bông giá 1 đông; hao mòn máy móc để kéo 5kg bông thành 5 kg sợi là 1
đồng; tiền công lao động trong 1 ngày 8 giờ là 4 đồng; cứ 4 giờ thì ngời công
nhân kéo đợc 5 kg bông thành 5 kg sợi;
Nếu sản xuất 5 kg sợi thì nhà t bản sẽ phải đứng trớc một số tiền là 10
đồng.
Để sản xuất ra 5 kg sợi thì cần phải có 5 kg bông và sự hao mòn của máy
móc, và khi 5 kg sợi đợc sản xuất ra thì không có nghĩa là giá trị của 5 kg bông
và phần máy móc hao mòn bị mất đi, mà phần giá trị đó đợc chuyển nguyên vẹn
vào giá trị của 5 kg sợi. Nh vậy, giá trị của những t liệu sản xuất: 5 kg bông và
hao mòn máy móc đợc biểu hiện bằng 6 đồng, là những bộ phận cấu thành giá
trị của 5 kg sợi. Chú ý lµ, ngêi ta chØ chi phÝ mét thêi gian lao động cần thiết
trong điều kiện sản xuất xà hội nhất định mà thôi, vì vậy, dù nhà t bản có sử
dụng những t liệu giá trị sản xuất nào mà có giá trị lớn hơn giá trị 6 đồng nh

10


trên đi nữa, thì gia nhập vào giá trị của 5 kg sợi cũng chỉ có 6 đồng, tức là số lao
động xà hội cần thiết của nền sản xuất mà thôi.
Bây giờ chúng ta phải xem xét phần giá trị mà lao động của ngời công

nhân đà kết hợp vào bông. Giả định là muốn sản xuất một lợng trung bình
những t liệu sinh hoạt cần thiết hàng ngày cho một ngời lao động thì mất 4 giờ
lao động trung bình, và giả định rằng 4 giờ lao động trung bình đà đợc vật hoá
trong 4 đồng. Việc nhà t bản trả 4 đồng cho một ngày lao động của ngời công
nhân là đúng giá trị của sức lao động. Trong quá trình lao động, lao động không
ngừng chuyển hoá từ hình thái hoạt động sang hình thái tồn tại, từ hình thái vận
động sang hình thái vật thể. Nh vậy, 4 giờ lao động xà hội cần thiết, vận động
kéo sợi sẽ biểu hiện ra trong một lợng sợi nhất định là 5 kg sợi. Do đó, thành
phần giá trị do lao động xà hội cần thiết, và chỉ là lợng vật chất hoá của số giờ
lao động xà hội đó mà thôi.
Theo giả định trên, 4 giờ lao động xà hội cần thiết này đợc vật hoá trong 4
đồng, và theo giả định ban đầu, cứ 4 giờ thì ngời công nhân kéo đợc 5 kg bông
thành 5 kg sợi, vậy chính việc kéo sợi đà gắn thêm vào bông một giá trị là 4
đồng.
Bây giờ, hÃy xem tổng giá trị của sản phẩm - 5kg sợi ấy. Giá trị của 5 kg
sợi bao gồm giá trị của 5 kg bông là 5 đồng; với hao mòn máy móc để chuyển 5
kg bông thành 5 kg sợi là 1 đồng; và 4 giờ lao động của ngời công nhân kéo sợi
biểu hiện là 4 đồng. Vậy giá trị của 5 kg sợi là 10 đồng.
Đến đây ta thấy, giá trị của sản phẩm bằng giá trị của t bản ứng trớc. Giá
trị ứng trớc không tăng thêm, do đó, không sản xuất ra giá trị thặng d, và tiền
không biến thành t bản.
Hàng ngày, muốn tái sản xuất ra sức lao động của mình, ngời công nhân
phải tạo ra một giá trị hàng ngày là 4 đồng(nh giả định), cái mà ngời công nhân
thực hiện đợc bằng cách lao động mỗi ngày 4 giờ nhng điều đó lại không làm
cho anh ta mất khả năng có thể lao động mỗi ngày 8 giờ hay nhiều hơn nữa. Bởi
vậy, khi đà mua sức lao động của ngời công nhân với giá 4 đồng(đợc cho là
ngang giá) cho một ngày lao động 8 giờ, thì nhà t bản có qun tiªu dïng søc
11



lao động đó, hay có thể bắt ngời công nhân đó lao động trong cả 8 giờ. Nên nếu
tiếp tục sản xuất thêm 5 kg sợi nữa thì nhà t bản chỉ phải bỏ thêm tiền để mua 5
kg bông và tiền hao mòn máy móc, mà không phải trả thêm tiền công cho công
nhân kéo sợi.
Vậy tổng số tiền nhà t bản ứng trớc để sản xuất ra 10 kg sợi là: 10 đồng
cho 10 kg bông; hai đồng cho hao mòn máy móc; 4 đồng để thuê công nhân;
tổng cộng là 16 đồng. Mà giá trị của 10 kg sợi là: 20 đồng.
Nếu nhà t bản bán 10 kg sợi (đúng giá trị) với giá 20 đồng thì thu đợc lợng
giá trị thặng d là 4 đồng. Nh thế tiền đà đợc biến thành t bản.
Ví dụ trên cho thấy, t liệu của sản xuất chỉ chuyển giá trị sang sản phẩm
mới chứ không làm tăng thêm giá trị của sản phẩm đó, tức là không tạo ra giá
trị thặng d. Còn sức lao động mới là nhân tố tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của
bản thân nó, phần lớn hơn đó là kết quả lao động không đợc trả công của ngời
công nhân, và chính là giá trị thặng d.
T bản ứng trớc của nhà t bản trên đợc chia làm hai bộ phận. Một là, bộ
phận t bản đợc chia ra để mua t liệu sản xuất đợc coi là t bản biến, ký hiệu là C.
Hai là, bộ phận t bản chi ra để mua sức lao động đợc gọi là t bản khả biến, ký
hiệu là v, bộ phận t bản này cũng chỉ là một số tiền nh t bản chi ra để mua t liệu
sản xuất, nhng nhờ mua đợc sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt mà khi tiêu
dùng nó tạo ra giá trị thặng d, nên trở thành lợng khả biến. Việc phân chia t bản
thành t bản bất biến và t bản khả biến càng chỉ rõ nguồn gốc của giá trị thặng d
là sức lao động của công nhân chứ không phải là máy móc hay t liệu sản xuất
khác.
Cũng qua ví dụ trên, chúng ta thấy ngày lao động của ngời công nhân đợc
chia thành hai phần, một phần là thời gian lao động xà hội cần thiết(để tái sản
xuất ra sức lao động), một phần là thời gian lao động thặng d (phần thời gian
tạo ra giá trị thặng d).
Có hai phơng thức sản xuất ra giá trị thặng d, đó là: sản xuất giá trị thặng
d tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng d tơng đối.
(a) Phơng thức sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối:

12


Đây là phơng thức sản xuất giá trị thặng d bằng cách kéo dài ngày lao
động hoặc là tăng cờng độ lao động, trong khi giá trị sức lao động và thời gian
lao động tất yếu không thay đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng d.
Kéo dài ngày lao động hay tăng cờng độ lao động đều là hao phí lao động
trừu tợng.
Thí dụ: ngày lao động là 8 giờ, gồm thời gian lao động cần thiết: 4 giờ và
thời gian lao động thặng d: 4 giờ. Bây giờ kéo dài ngày lao động thành 10 giờ
mà thời gian lao động cần thiết không đổi thì thời gian lao động thặng d tăng từ
4 giờ lên 6 giờ.
Mục đích của nhà t bản là giá trị thặng d tối đa(vô hạn), nhng phơng thức
sản xuất này không đạt đợc mục đích đó. Vì ngày lao động bị hạn chế không
quá 24 giờ, và trong thực tế, không thể kéo dài đến 24 giờ. Mặt khác, việc kéo
dài ngày lao động còn gặp phải những đấu tranh của công nhân, và sự đấu tranh
đó buộc nhà t bản phải rút ngắn thời gian lao động.
Khi độ dài ngày lao động đà đợc xác định, nhà t bản phải tìm phơng thức
khác để sản xuất ra giá trị thặng d, phơng thức đó đợc gọi là phơng thức sản
xuất giá trị thặng d tơng đối.
(b) Phơng thức sản xuất giá trị thặng d tơng đôi:
Phơng thức sản xuất giá trị thặng d tơng đối là phơng thức sản xuất giá trị
bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết, nhờ đó kéo dài thời gian lao
động thặng d, còn độ dài ngày lao động không đổi.
Muốn rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì phải giảm giá trị những t
liệu sinh hoạt, bằng cách tăng năng suất lao động xà hội ở những ngành sản
xuất ra t liệu sinh hoạt và ở những ngành sản xuất ra t liệu sản xuất để sản xuất
ra t liệu sinh hoạt. Muốn tăng năng suất lao động phải cải tiến sản xuất, đổi mới
công nghệ. Những doanh nghiệp nao đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mới
sẽ thu đợc giá trị thặng d siêu ngạch. ở đây, giá trị thặng d siêu ngạch là giá trị

thặng d cao hơn giá trị thặng d bình thờng do có giá trị cá biệt của hàng hoá
thấp hơn giá trị xà hội của hàng hóa đó. Thực chất của giá trị thặng d siêu ngạch
chính là giá trị thặng d tơng đối, bởi vì nó đều do tăng năng suất lao động mµ
13


có. Chỉ khác ở chỗ: giá trị thặng d tuơng đối do tăng năng suất lao động xà hội,
do đó, tất cả các nhà t bản đều đợc hởng. Còn giá trị thặng d siêu ngạch là do
tăng năng suất cá biệt cao hơn năng suất lao động xà hội thì mới đợc hởng giá
trị thặng d siêu ngạch này.
Khi các doanh nghiệp đều ứng dụng công nghệ mới và hạ giá trị cá biệt
của hàng hoá thì giá trị thị trờng sẽ giảm xuống, ngời tiêu dùng đợc mua hàng
hoá rẻ hơn trớc, tức là giá của những t liệu sinh hoạt giảm, nhờ đó sẽ hạ đợc thời
gian lao động xà hội cần thiết xuống, và nhà t bản thu giá trị thặng d tơng đối.
Do các doanh nghiệp đều có trình độ công nghệ nh nhau nên không ai thu đợc
giá trị thặng d siêu ngạch nữa, giá trị thặng d siêu ngạch khi đó chuyển thành
giá trị thặng d tơng đối.
Cần để ý rằng, máy móc(máy móc tiên tiến cũng vậy) không tạo ra giá trị
thặng d, nhng nó tạo điều kiện để tăng sức sản xuất của lao động, hạ giá trị cá
biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị của thị trờng, nhờ đó mà giá trị thặng d tăng
lên.
B. Mặt lợng của giá trị thặng d:
Mặt lợng của giá trị thặng d biểu hiện ở tỷ suất giá trị thặng d, ở khối lợng
giá trị thặng d, và ở trong các hình thức của giá trị thặng d.
I. Tỷ suất giá trị thặng d
Tỷ suất giá trị thặng d là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d và t
bản khả biến(Ký hiệu là m3).
Nh vậy ta có thể thấy tỷ suất giá trị thặng d phụ thuộc vào mối quan hệ
giữa phần ngày lao động cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động, và thời gian
lao động thặng d. Mà dới CNTB, phần thời gian lao động thặng d là phần thời

gian lao động không công của ngời công nhân cho nhà t bản. Do đó, tỷ suất giá
trị thặng d phản ánh trình độ (mức độ) bóc lột của nhà t bản với công nhân, tức
là nói lên sự bóc lột theo chiều sâu. Để chứng minh cho kết luận này, ta hÃy đi
so sánh giá trị thặng d và phần t bản trực tiếp sinh ra nã.

14


Nhà t bản ứng trớc một số t bản là C để tiến hành sản xuất, tìm kiếm giá trị
thặng d, giá trị thặng d đó đợc biểu hiện ở phần d trong giá trị của sản phẩm so
với tổng số giá trị của các yếu tố sản xuất ra sản phẩm ấy.
Ta có giá trị của sản phẩm (Ký hiƯu la C,) lµ: C, = C + m, trong đó m là giá
trị thặng d.
T bản C đợc chia thành hại phần: một phần đợc gọi là t bản bất biến, ký
hiệu là c, chi cho những t liệu sản xuất; một phần đợc gọi t bản khả biến, ký
hiệu là v, chia ra để mua sức lao động. VËy C = c + v . VÝ dô nh nhà t bản đÃ
ứng trớc 16 đồng, trong đó c = 12 đồng, v = 4 đồng. Đến đây ta có thể viết lại
công thức tính giá trị thặng d cđa mét s¶n phÈm nh sau: C, =c + v + m. Ví dụ
nh giá trị của sản phẩm đó là C, =20 đồng, vậy giá trị thặng d m = 4 đồng.
Nh đà làm rõ ở phần trên, thì c là bộ phận giá trị đợc chuyển hoá toàn bộ
vào trong giá trị của sản phẩm, còn v là bộ phận giá trị trực tiếp sinh ra m.
Chúng ta đà thấy rằng, trong một ngày lao động, ngời công nhân không
chỉ sản xuất ra giá trị sức lao động của mình, tức là chỉ sản xuất ra giá trị những
t liệu sinh hoạt hàng ngày cần thiết cho anh ta mà còn tạo ra giá trị thặng d cho
nhà t bản. Vì anh ta sản xuất trong điều kiện có sự phân công lao động xà hội,
cho nên anh ta không trực tiếp sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình, mà
chỉ sản xuất ra giá trị bằng giá trị những t liệu sinh hoạt của anh ta. Phần ngày
lao động mà anh ta dùng để sản xuất ra giá trị những t liệu sinh hoạt hàng ngày
cần thiết đó, ta gọi là thời gian lao động cần thiết, lao động trong thời gian ấy
gọi là lao động cần thiết, và lao động cần thiết đợc biểu hiện bằng số t bản v.

Phần thứ hai trong ngày lao động, hay là phần thời gian ngời công nhân làm quá
thời gian lao động cần thiết, mà lao động trong phần thời gian này, cũng làm
cho ngời công nhân phải hao phí sức lao động của mình, nhng lại không tạo ra
giá trị nào cho mình cả, mà giá trị tạo ra khi đó là giá trị thặng d cho nhà t bản.
Ta gọi phần thời gian này là thời gian lao động thặng d, lao động trong thời gian
này là lao động thặng d, lao động thặng d này đợc biểu hiện bằng giá trị thặng
d m.
Tỷ suất giá trị thặng d theo khái niệm trên là:
15


m, =

m

v

x

100%

=

4
4

x

100%


= 100%

Và theo phân tích trên thì
m

=

v

Lao động thặng d
Lao động cần thiết

Công thức tỷ suất giá trị thặng d :
m'

=

Lao động thặng d
Lao động cần thiết

Chỉ ra chính xác tỷ lệ giữa hại bộ phận cấu thành của ngày lao động. Nếu
tỷ lệ đó là 100%, thì ngời công nhân đà làm nửa ngày cho bản thân, và nửa
ngày cho nhà t bản.
Tóm lại, tỷ suất giá trị thặng d đà biểu hiện chính xác độ t bản bóc lột sức
lao động, hay mức độ nhà t bản bóc lột ngời công nhân.
II. Khối lợng giá trị thặng d:
Khối lợng giá trị thặng d là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng d và tổng số t
bản khả biến đợc sự dụng. Ký hiệu là M.
Nh vậy, khối lợng giá trị thặng d có thể đợc biểu hiện bằng công thức:
M = m, . v

(Trong đó, v là tổng số t bản khả biến đợc sử dụng.)
Nhìn vào công thức trên ta thấy, ở cùng một trình độ bóc lột (m,) nhất
định, nếu nhà t bản sử dụng càng nhiều t bản khả biến thì khối lợng giá trị thặng
d thu đợc sẽ càng lớn. Nh vậy, có thể kết luận là, khối lợng giá trị thặng d phản
ánh quy mô của sự bóc lột, hay đó là sự bóc lột theo chiều rộng.
III. Sự thay đổi trong đại lợng của giá trị thặng d:
Chúng ta giả định rằng: hàng hoá đợc bán theo giá trị của nó, và giá cả sức
lao động có thể cao hơn giá trị của nó, nhng không bao giờ thấp hơn giá trị của
nó. Khi đà giả định nh thế thì sự thay đổi của đại lợng giá trị thặng d sẽ đợc

16


quyết định bởi 3 nhân tố sau: một là độ dài của ngày lao động. Mà 3 nhân tố
này có thể kết hợp với nhau để tạo ra sự thay đổi của đại lợng giá trị thặng d.
1. Đại lợng của ngày lao động và cờng độ lao động không thay đổi (cho
sẵn), sức sản xuất của lao động thay đổi.
Đại lợng của ngày lao động không đổi, có nghĩa là giá trị của ngày lao
động đó không đổi, hay giá trị mới đợc tạo ra trong ngày lao động là không đổi.
Giá trị mới tạo ra này bao gồm giá trị sức lao động và giá trị thặng d. Vì thế,
trong điều kiện sản xuất nhất định, thì không thể có sự cùng tăng lên hay cùng
giảm xuống của giá trị sức lao động và giá trị thặng d. Do giá trị của sức lao
động không giảm xuống, thì giá trị thặng d không tăng lên, nên để có sự thay
đổi của hai đại lợng đó, thì sức sản xuất của lao động phải có sự thay đổi. Giả
định: thời gian lao động cần thiết là 4 giờ, nếu sức sản xuất của lao động tăng
lên, thì chỉ cần một thời gian ít hơn 4 giờ để sản xuất ra khối lợng t liệu sinh
hoạt hàng ngày cần thiết mà trớc đây phải cần 4 giờ để sản xuất, do đó, giá trị
của sức lao động giảm xuống. Ngợc lại, nếu sức sản xuất của lao động giảm
xuống, thì giá trị của sức lao động tăng lên. Nh vậy, việc tăng năng suất lao
động sẽ làm giảm giá trị của sức lao động, và đồng thời làm tăng giá trị thặng d,

trong khi đó, việc năng suất lao động, và đồng thời làm tăng giá trị thặng d,
trong khi đó, việc năng suất lao động giảm sẽ làm tăng giá trị của sức lao động
và làm giảm giá trị thặng d. Cần phải chú ý là việc tăng hay giảm của giá trị
thặng d bao giờ cũng là kết quả (chứ không phải là nguyên nhân) của việc tăng
hay giảm tơng ứng của giá trị sc lao động.
2. Ngày lao động không đổi, sức sản xuất của lao động không đổi, cờng
độ lao động thay đổi.
Khi cờng độ lao động tăng lên, tức là chi phí lao động tăng lên trong một
khoảng thời gian, thì một ngày lao động có cờng độ cao hơn sẽ sản xuất ra
nhiều sản phẩm hơn só với một ngày lao động có cờng độ thấp hơn mà có số
giờ lao động ngang nhau. Trờng hợp này cũng gần giống nh việc tăng sức sản
xuất của lao động đều đem lại số sản phẩm lớn hơn trong cùng một thời gian
lao động, nhng giá trị của mỗi một đơn vị sản phẩm trong hợp này không đổi vì
17


trớc cũng nh sau, để làm ra một sản phẩm đều hao phí một lợng lao động nh
nhau; còn trong trờng hợp tăng sức sản xuất của lao động, giá trị của mỗi một
đơn vị sản phẩm giảm đi vì nó tốn ít lao động hơn trớc. Việc tăng cờng độ lao
động, làm khối lợng sản phẩm sản xuất ra khi đó tăng lên, giá trị lại không
giảm, làm tổng giá trị tăng, trong khi đó giá trị của sức lao động không đổi, do
đó, làm giá trị thặng d tăng lên. Việc đó khác với việc tăng sức sản xuất của lao
động, làm cho giá trị của sức lao động giảm đi, mà tổng số giá trị không tăng
lên (vì tuy khối lợng sản phẩm tăng, nhng giá trị của mỗi sản phẩm lại giảm tơng ứng), do đó giá trị thặng d tăng lên.
3.Sức sản xuất của lao động và cờng độ lao động không thay đổi, ngày
lao ®éng thay ®ỉi.
Ngµy lao ®éng cã thĨ thay ®ỉi theo hai chiều, nó có thể đợc rút ngắn lại
hay kéo dài ra.
Việc rút ngắn ngày lao động, trong điều kiện năng suất lao động và cờng
độ lao động không thay đổi, không làm thay đổi giá trị của sức lao động, hay

không làm thay đổi số thơi gian lao động cần thiết, vì thế nó làm thời giam lao
động thặng d bị rút ngắn, hay làm giá trị thặng d giảm. Đại lợng tuyệt đối của
giá trị thặng d giảm làm đại lợng tơng đối của nó so với đại lợng không đổi của
giá trị sức lao động cũng giảm xuống. Nên chỉ có bằng cách giảm giá cả của
sức lao động xuống thì nhà t bản mới không bị tổn thất. Nếu không thì việc rút
ngắn thời gian lao ®éng bao giê cịng g¾n liỊn víi sù thay ®ỉi của năng suất lao
động và cờng độ lao động.
Kéo dài thời gian lao động: Giả sử thời gian lao động cần thiết là 4 giờ,
hay giá trị của sức lao động là 4 đồng, thời gian lao động thặng d là 4 giờ và giá
trị thặng d là 4 đồng. Toàn bộ ngày lao động là 8 giờ, và biểu hiện trong sản
phẩm là 8 đồng. Nếu ngày lao động đợc kéo dài thêm 2 giờ và giá cả sức lao
động không thay đổi, thì đại lợng tơng đối của giá trị thặng d không đổi, giá trị
thặng d sẽ giảm xuống. Nh vậy, giá trị thặng d tăng lên là nguyên nhân làm đại
lợng tơng đối của giá trị sức lao động giảm. Khi kéo dài ngày lao động cho đến
một điểm nhất định, thì sự hao mòn sức lao động tăng lên, ngời lao động cần
18


nhiều t liệu sinh hoạt hơn để bù đắp hao mòn đó, do đó, giá cả của sức lao động
phải tăng lên, nhng ngay cả khi giá cả của sức lao động có tăng lên thì giá trị
của sức lao động cũng giảm đi tơng đối so với giá trị thặng d.
4. Sự thay đổi cùng lúc của ngày lao động, sức sản xuất và cờng độ của
lao động.
Có hai trờng hợp quan trọng sau cần phải nghiên cứu:
(a) Sức sản xuất của lao động giảm xuống, đồng thời ngày lao động bị
kéo dài.
Chúng ta nói đến sức sản xuất của lao động giảm xuống là nói đến những
ngành lao động mà sản phẩm quyết định giá trị của sức lao động, nh ngành
nông nghiệp, sức sản xuất của lao động đà giảm xuống do độ màu mỡ của đất
kém đi, và giá cả sản phẩm đó đắt lên một cách tơng ứng.

Khi sức sản xuất của lao động giảm đi, thì nh phân tích ở trên, giá trị của
sức lao động sẽ tăng lên, thời gian lao động cần thiết tăng lên, làm thời gian lao
động thặng d giảm đi, giá trị thặng d cũng vì thế mà giảm xuống. Nếu nh ngày
lao động đợc kéo dài để giá trị thặng d đợc sinh ra khi đó đúng bằng lợng giá trị
thặng d trớc đó, thì đại lợng của nó vẫn giảm xuống tơng đối so với giá trị sức
lao động. Và nếu tiếp tục kéo dài thời gian lao động thì có thể cả hai đại lợng
tuyệt đối và tơng đối của giá trị thặng d có thể tăng lên.
(b) Cờng độ và năng suất lao động tăng lên cùng với việc rút ngắn ngày
lao động.
Khi cờng độ và sức sản xuất của lao động tăng lên có nghĩa là thời gian
lao động cần thiết đợc rút ngắn lại, đồng thời, thời gian lao động thặng d đợc
kéo dài ra, giá trị thặng d đựơc sinh ra tăng lên. Và do đó, có thể rút ngắn ngày
lao động đến khi thời gian lao động thặng d không còn nữa, nhng cả khi sức sản
xuất và cờng độ của lao động có tăng đi nữa, giới hạn thời gian lao động cần
thiết vẫn sẽ đợc nới rộng, bởi vì, càng ngày con ngời càng có nhu cầu sinh sống,
hoạt động phong phú hơn, đồng thời một phần lao động thặng d ngày nay sẽ đợc tính vào lao động cần thiết, cụ thể là phần lao động cần thiết cho việc thành
lập quỹ dự trữ và quỹ tích luỹ xà hội. Năng suất lao động càng phát triển, thì l¹i
19


càng có thể rút ngắn thời gian lao động, và ngày lao động càng rút ngắn lại thì
cờng độ lao động càng có thể tăng lên.
IV. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng d.
Từ quá trình nghiên cứu trên, ta có thể khẳng định, giá trị thặng d là một
bộ phận của giá trị mới do sức lao động tạo ra, d ra ngoài giá trị sức lao động, là
lao động không đợc trả công, nhng trên bề mặt xà hội nó lại đợc biểu hiện ra là
một khoản dôi ra ngoài toàn bộ t bản ứng trớc, gọi là lợi nhuận. Nhng do phân
công lao động, t bản cũng đợc chia thành t bản công nghiêp, t bản thơng nghiệp,
t bản cho vay nên lợi nhuận cũng đợc chia thành những hình thái cụ thể nh:
lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thơng nghiệp, lợi tức, địa tô

1. Lợi nhuận
Để sản xuất ra bất kỳ sản phẩm nào, thì con ngời cũng đều phải bỏ ra
những chi phí nhất định. Đối với nhà t bản do không trực tiếp tham gia vào quá
trình lao động sản xuất, nên họ không quan niệm, sản xuất ra sản phẩm là phải
bỏ ra chi phí về lao động nh những lao động trực tiếp tham gia vào quá trình lao
động sản xuất, mà họ cho rằng chỉ cần bỏ ra một lợng chi phí nhất định về t bản
(vốn) gồm: một phần để mua t liệu sản xuất (c) và một phần để thuê sức lao
động của công nhân (v), tổng những chi phí đó, họ gọi là chi phí sản xuất t bản
chủ nghĩa (k): k=c+v
Và họ khẳng định rằng chính chi phí t bản của họ tạo ra giá trị. Khẳng
định đó trái ngợc với kết luận đợc rút ra từ những phân tích trên là: chỉ có chi
phí về lao động mới tạo ra giá trị sản phẩm. Và khi đó, cơ cấu sản phẩm theo
quan điểm của nhà t bản là k+m, chứ không phải là c + v + m nh đà đợc khẳng
định. Đến đây, nguồn gốc thực sự sinh ra giá trị thặng d đà bị che lấp, nhà t bản
khẳng định rằng chính chi phí sản xuất hay vốn ứng trớc của hắn đà sinh ra m,
và m sẽ mang một hình thái biến tớng mới mà Mác gọi là lợi nhuận (p), do đó
cơ cấu sản phẩm là: k+p.
Cần phân biệt giữa giá trị thặng d và lợi nhuận. Chúng có những khác
nhau cơ bản cả về chất và lợng. Giá trị thặng d thì sinh ra từ v(tức là từ lao động
của công nhân), còn lợi nhuận thì đợc coi là đà đợc sinh ra từ c+v(từ t bản ứng
20


trớc). Nếu nh hàng hoá trên thị trờng đợc bán đúng giá thì về lợng m=p, nếu giá
cả lớn hơn giá trị thì mp.
Trong nền kinh tế t bản, mặc dù lợi nhuận là mục đích trực tiếp và tối cao
của các nhà t bản, nhng khi bắt đầu đầu t vào một ngành sản xuất kinh doanh
nào đó, thì cái mà nhà t bản quan tâm đến trớc hết là tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất
lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d mà nhà t bản đà bóc
lột đợc của công nhân làm thuê so với tổng t bản ứng trớc. Ký hiệu là p,. Vì thế

là có công thức:
p =

m
c+v

x 100%

P, không phản ánh trình độ bóc lột, mà nó chỉ phản ánh nơi đầu t vốn có
lợi nhất cho nhà t bản về lợng.
2. Lợi nhuận thơng nghiệp.
Bản chất của lợi nhuận thơng nghiệp là: 1phần của giá trị thặng d mà nhà
t bản nông nghiệp đà bóc lột của công nhân làm thuê trong quá trình sản xuất
và nhờng lại cho nhà t bản thơng nghiệp. Vì nhà t bản thơng nghiệp đà đứng ra
đảm nhiệm khâu bán hàng cho nhà t bản công nghiệp.
Vậy, vì sao mà nhà t bản công nghiệp lại nhờng một phần giá trị thặng d
của mình cho nhà t bản thơng nghiệp? Lý do là: nhà t bản thơng nghiệp đà đứng
ra đảm nhiệm khâu bán hàng, để nhà t bản công nghiệp rảnh tay tập trung vào
sản xuất. Nhờ đó thu đợc nhiều lợi nhuận. Hơn nữa, khi tham gia vào quá trình
đó, nhà t bản thơng nghiệp cũng phải ứng vốn ra để kinh doanh, do họ cũng
muốn có lợi nhuận.
Nhờng bằng cách nào ? Nhà t bản công nghiệp nhờng bằng cách bán hàng
hoá cho nhà t bản thơng nghiệp với giá bán buôn hay giá trị công nghiệp, giá
bán này nhỏ hơn giá trị hàng hoá, bằng chi phí sản xuất cộng lợi nhuận công
nghiệp. Rồi nhà t bản thơng nghiệp đem hàng hoá bán cho ngời tiêu dùng theo
giá bán lẻ bằng giá trị hàng hóa hay bằng chi phí sản xuất cộng lợi nhuận công
nghiệp và lợi nhn th¬ng nghiƯp.
21



3. Lợi tức:
Bản chất của lợi tức là 1 phần của giá trị thặng d đợc tạo ra trong lĩnh vực
sản xuất mà các nhà t bản hoạt động trả cho nhà t bản cho vay về món tiền mà
nhà t bản cho vay đà bỏ ra cho nhà t bản hoạt động sử dụng.
Lợi tức là 1 tỷ lệ phần trăm rất nhỏ so với tổng giá trị của t bản cho vay.
Và nó đợc coi là giá cả của t bản cho vay, do nhà t bản hoạt động trả cho nhà nớc t bản cho vay để đợc sử dụng t bản cho vay.
4. Địa tô t bản chủ nghĩa:
Dới chủ nghĩa t bản có hình thức sở hữu độc quyền về đất đai, nó cho
phép địa chủ có quyền chiếm hữu một phần giá trị thặng d do những hoạt động
diễn ra trên mảnh đất ấy sinh ra, không kể đất đai đó đợc dùng trong nông
nghiệp, cho xây dựng, cho đờng sắt hay cho bất kỳ một mục đích sản xuất nào
khác. Địa tô chỉ là một phần của giá trị thặng d sau khi đà trừ đi phần lợi nhuận
của t bản kinh doanh nông nghiệp.
Nh thế, có thể nói lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thơng nghiệp, lợi tức,
địa tô chỉ là các phần khác nhau của giá trị thặng d -đợc sinh ra từ lao động của
ngời công nhân làm thuê - phân giải thành.
Phần 2. ý nghĩa thực tiễn rút ra đợc khi nghiên cứu về giá trị thặng
d đối với níc ta khi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng định hớng XHCN.
1. Nghiên cứu để có nhận thức đúng về giá trị thặng d là nhằm tránh
những nghi ngờ về con ngời đi lên chủ nghĩa xà hội mà nớc ta đang thực hiện.
Sau khi mô hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, các học giả t sản
đà thừa cơ đẩy mạnh công kích, phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin; nhiều nhà
khoa học ở các nớc XHCN cũng hoài nghi, thậm chí phê phán, đòi xét lại các
nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có học thuyết giá trị thặng d. Họ
làm nh vậy là bởi vì họ không hiểu đợc cốt lõi lý luận của Mác, nhất là không
nắm đợc phơng pháp duy vật biện chứng của Mác trong nghiên cứu và trình bày
học thuyết giá trị thặng d. Do đó, việc nghiên cứu về giá trị thặng d sẽ giúp
tránh đợc những sai lầm nh thế.

22



Hơn nữa, nh Ph. Ăng-ghen đà nói: Nhờ hai phát hiện ấy (chủ nghĩa duy
vật lịch sử và lý luận giá trị thặng d) chủ nghĩa xà hội đà trở thành một khoa
học, và giờ đây vấn đề trớc hết là phải tiếp tục nghiên cứu nó trong mọi chi tiết
và mọi mối quan hệ tơng hỗ của nó, điều đó có nghĩa là việc nghiên cứu về
giá trị thặng d không bao giờ là thừa. Đặc biệt, hiện nay, chủ nghĩa t bản đà và
đang có sự thay đổi, có sự điều chỉnh để bảo vệ cho chính mình, mà những
chính sách điều chỉnh ấy đà làm cho sự bóc lột trở nên ngày càng tinh vi hơn,
bản chất bóc lột đợc che giấu. Nếu nh không nghiên cứu về lý luận giá trị thặng
d này và đặt nó trong tình hình mới, nhằm bổ sung, hoàn chỉnh lý luận giá trị
thặng d, cho phù hợp với tình hình mới, thì chúng ta rất dễ có những nghi ngờ.

2. Việc nghiên cứu về mặt chất và lợng của giá trị thặng d giúp chúng ta
thấy đợc thực chất của giá trị thặng d, từ đó không đồng nhất giá trị thặng d
với sự bóc lột, tránh có những nhận thức sai lầm về nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN đang đợc áp dụng ở nớc ta hiện nay.
Hiện nay, nớc ta đang phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
với mục đích phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH, phục vụ và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo từng bớc xây dựng
thành công CNXH. Phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta là sử dụng các hình thức
và phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất, khuyến
khích tinh thần năng động, sáng tạo của ngời lao động, giải phóng sức sản xuất,
thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhng là để đi lên CNXH. Với mục đích
đó thì vấn đề đặt ra là các hoạt động kinh tế phải có lợi nhuận cao, mà lợi nhuận
là hình thức biểu hiện của giá trị thặng d, để có lợi nhuận cao thì phải sản xuất
ra một lợng giá trị thặng d cao tơng ứng. Việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng
d sẽ cho ta những giải pháp để tăng khối lợng giá trị thặng d cua nền kinh tế.
Nghiên cứu về giá trị thặng d sẽ góp phần thay đổi nhận thức sai lầm trớc
đây về giá trị thặng d, coi nó là phạm trù riêng của CNTB, đồng nhất nó với sự

bóc lột cần phải xoá bỏ. Việc nghiên cứu sẽ cho nhận thức đúng đắn rằng: “gi¸
23


trị thặng d là phạm trù chung của bất kỳ chế độ xà hội nào có thời gian lao động
lớn hơn thời gian lao động xà hội cần thiết. Và cái quyết định sự bóc lột không
phải là lợng giá trị thặng d đợc sinh ra nhiều hay ít, mà là việc phân phối giá trị
thặng d đà đợc tạo ra nó nh thế nào. Từ đó, những định kiến về kinh tế t nhân,
kinh tế t bản t nhân sẽ đợc cải thiện, những ngời làm kinh tế t nhân sẽ không
còn phải e dè, mà tự do phát huy năng lực của mình góp phần vào việc phát
triển kinh tế.
3. Nghiên cứu giá trị thặng d có ý nghĩa trong việc đề ra các chính sách
kinh tế phù hợp.
Nghiên cứu về quá trình sản xuất giá trị thặng d tơng đối trong đó có việc
áp dụng kỹ thuật trong sản xuất, sẽ giúp xây dựng, hoàn chỉnh các chính sách,
chiến lợc phát triển khoa học công nghệ, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Khi nghiên cứu về giá trị thặng d, ta thấy sự tác động của quy luật giá trị
thặng d sẽ làm cạnh tranh càng trở nên gay gắt, dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo.
Vì vậy, phải có những chính sách (nh xoá đói giảm nghèo, điều tiết thu nhập
dân c) để hạn chế đặc điểm này.
4. Việc nghiên cứu giá trị thặng d còn có ý nghĩa trong việc quản lý c¸c
doanh nghiƯp khi níc ta chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng.
- Cần tiến hành phân cấp quản lý Nhà nớc, đặc biệt là việc phân cấp quản
lý Nhà nớc về kinh tế. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nớc
tránh sự quản lý chồng chéo, gây ra sự phiền hà đối với việc kinh doanh của các
doanh nghiệp. Nhất là, trong việc quản lý đăng ký kinh doanh của các doanh
nghiệp, hiện nay còn có nhiều cơ quan thuộc các cấp khác nhau quản lý việc
đăng ký kinh doanh, gây tình trạng lộn xộn, khiến việc lắm về số lợng, việc
kiểm tra giám sát, kinh doanh của các doanh nghiệp khó khăn. Cần phải quy

định riêng một cơ quan làm công việc này.
- Hiện nay, trong lĩnh vực quản lý nguồn vốn đầu t còn nhiều bất cập:
không theo kịp đòi hỏi của thực tiễn đặt ra, lỏng lẻo trong khâu kiểm tra, giám
sát việc thực hiện nguồn vốn đầu t, gây những hiện tợng l·ng phÝ, tham
24


nhũng Vì vậy, phải chú trọng nâng cao năng lực quản lý vốn đầu t bằng cách:
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về quản lý hoạt động đầu t cho các
cán bộ chuyên trách. Thờng xuyên kiểm tra trình độ của các cán bộ này. Khi
giải quyết bất kỳ một vấn đề gì của hoạt động đầu t, một mặt phải dựa trên ý
kiến, nguyện vọng, lực lợng, tinh thần chủ động, sáng tạo của các đối tợng bị
quản lý, mặt khác có một trung tâm quản lý tập trung và thống nhất với mức độ
phù hợp, không quan liêu, có sự phân cấp trong việc quản lý hoạt động vốn đầu
t
- Kiện toàn hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ mô để nâng
cao năng lực quản lý của Nhà nớc. Hệ thống pháp luật phải thông thoáng, thống
nhất, một mặt phải đảm bảo việc trả lơng tơng xứng cho ngời lao động( và việc
mua bảo hiểm xà hội cho ngời lao động) của các doanh nghiệp, mặt khác phải
định hớng d luận, bảo vệ những ngời có thu nhập cao chính đáng. Các chính
sách kinh tế vĩ mô, phát huy đúng tác dụng điều tiết nền kinh tế, tránh những
tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trờng, khuyến khích sản xuất phát triển
- Hiện nay, chúng ta đang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều
hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân, nghĩa là nền kinh tế ở nớc ta vẫn
còn bóc lột ở mức độ nào đó. Để giảm sự tiêu cực đó, nhà nớc cần thực hiện chế
độ phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế( hay phân phối theo mức
độ đóng góp); phải thực hiện tốt các chính sách xà hội nh phúc lợi xà hội, các u
đÃi xà hội, bảo hiểm xà hội
- Bên cạnh những u đÃi đối với hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp nớc ngoài hiện nay ở nớc ta, cũng cần phải xây dựng hoàn chỉnh và thực

hiện nghiêm túc hơn luật kinh doanh đối với những doanh nhân này, tránh tình
trạng coi thờng pháp luật Việt Nam của những ngời này.
- Trong các doanh nghiệp t nhân cần phải tăng cờng sự hoạt động của các
tổ chức, đoàn thể Đảng, Công Đoàn, Đoàn Thanh niênđề bảo vệ quyền lợi
chính đáng của công nhân. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp liên doanh, hay
các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, cần nâng cao năng lực hoạt động
cũng nh t cách đạo đức của những ngời làm công tác công đoàn.
25


×