Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2022 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 19 trang )

ĐỀ THI THỬ
THPT QUỐC
GIA MƠN

HĨA HỌC
LỚP 12 NĂM 2022
Sevendung Nguyen


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG
ĐỀ THI THỬ
(Đề thi có 4 trang)

KỲ THI THỬ TN THPT QUỐC GIA NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:..................................................................... .......................... …
Số báo danh: ……………………………………………………………………..

Mã đề 001

- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; 0 = 16; Na = 23; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.
- Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 41: Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm bằng cách đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở170oC. Etilen sinh
ra thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là
A. dung dịch Na2CO3 dư.
B. dung dịch NaOH dư.


C. dung dịch KMnO4 loãng dư.
D. dung dịch brom dư.
Câu 42: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một
trong những hợp chất độc hại trong cồn cơng nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là
A. etanol.
B. ancol metylic.
C. phenol.
D. ancol etylic.
Câu 43: Glyxin có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. NH2-CH2-COOH.
B. NH2-CH(CH3)-COOH.
C. C2H5NH2.
D. CH3NH2.
Câu 44: Crom(III) oxit là chất rắn màu lục thẩm, được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, thủy tinh. Công thức
của Crom(III) oxit là
A. Al2O3.
B. Cr2O3.
C. CrO3.
D. CrO.
Câu 45: Cacbohiđrat X là chất rắn, kết tinh không màu, ngọt, có chứa nhiều trong cây mía. Thủy phân X, thu
được 2 monosaccarit Y và Z. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đề phân biệt Y với Z.
B. Y, Z là đồng phân của nhau.
C. Phân tử khối của X bằng 342.
D. Hiđro hóa Y, Z cho cùng một sản phẩm.
Câu 46: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là (kim loại kiềm thổ)
A. Na, Ba.
B. Ca, Ba.
C. Ca, K.
D. Mg, Al.

Câu 47: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đốt Fe trong khí clo dư thu được FeCl3.
B. Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì có xảy ra ăn mịn
điện hóa.
C. Tính khử của Ag mạnh hơn tính khử của Cu.
D. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm.
Câu 48: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền trên là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. glucozơ.
Câu 49: Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. Al(OH)3.
B. KOH.
C. Na2CO3.
D. ZnSO4.
Câu 50: Chất nào sau đây không phải amino axit?
A. Axit glutamic.
B. Alanin.
C. Etylamin.
D. Lysin.
Câu 51: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây được gọi là nước cứng tạm thời?
A. Ca2+, SO42-, Cl- , HCO3-.
B. Ca2+, Mg2+, SO42-.
2+
2+
C. Ca , Mg , HCO3 .
D. Ca2+, Mg2+, Cl-.
Câu 52: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4?

A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Ag.
Trang 1/5 - Mã đề 001


Câu 53: Nhóm các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?
A. Cu, Mg.
B. Fe, Ag.
C. Ag, Cu.
D. Zn, Al.
Câu 54: Trong các polime sau: poli(metyl metacrylat); poli(vinyl clorua) ; poli(etylen terephtalat) ; tơ
nilon-6,6 ; poli(vinyl axetat). Số lượng polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4.
Câu 55: Thành phần chính của quặng hematit đỏ là sắt(III) oxit. Cơng thức hóa học của sắt(III) oxit là
A. FeO.
B. Fe(OH)3.
C. Fe3O4.
D. Fe2O3.
Câu 56: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl lỗng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng một
muối clorua kim loại?
A. Cu.
B. Zn.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 57: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A. 300 gam.
B. 250 gam.
C. 360 gam.
D. 270 gam.
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
(b) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bơi vơi tơi vào vết đốt.
(c) Cao su khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hịa) xảy ra hiện tượng đơng tụ protein.
(e) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 59: Để hòa tan 5,1 gam Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 100.
B. 200.
C. 150.
D. 50.
Câu 60: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. KNO3.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 61: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
B. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
t
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.

D. 3FeO + 2Al 
 3Fe + Al2O3.
Câu 62: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất
nào sau đây?
A. CH2 =CHCOOC2H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 63: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol.
B. Ancol metylic.
C. Glixerol.
D. Ancol etylic.
Câu 64: Chất nào sau đây là hiđrocacbon thơm?
A. Axetilen.
B. Metan.
C. Benzen.
D. Etilen.
Câu 65: Chất nào sau đây không phải là este?
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOC6H5.
Câu 66: Cho 14,6 gam Gly–Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 28,6.
B. 19,8.
C. 21,9.
D. 23,7.
Câu 67: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?

A. CH3COOH → CH3COO- + H+.
B. HCl → H+ + Cl-.
C. CuSO4 → Cu2+ + SO 24  .
D. NaOH → Na+ + OH-.
Câu 68: Hòa tan m gam hổn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 trong dung dịch HCl dư được dung dịch Y
và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 70.
B. 40.
C. 50.
D. 60.
Câu 69: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể dùng giấm để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin).
B. Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala-Lys có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl.
C. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch Ala – Gly – Lys thấy xuất hiện màu tím.
0

Trang 2/5 - Mã đề 001


D. Các hợp chất amino axit đều có tính lưỡng tính.
Câu 70: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì thấy có
A. bọt khí bay ra.
B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. bọt khí và kết tủa trắng.
D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 71: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Dung dịch Y khơng tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. Cl2.
C. NaOH.

D. Cu.
Câu 72: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo
sơ đồ hình vẽ dưới đây. Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau:

- Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 và quỳ tím đến khi quỳ tím bắt đầu
chuyển màu xanh.
- Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới.
- Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi phần rắn phía dưới thì thu được etyl axetat.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%.
(2) Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo mơi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi.
(3) Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y.
(4) CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat.
(5) Có thể thay thế CaCl2 khan bằng dung dịch H2SO4 đặc.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 73: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa
màu vàng. Biết:
(1) X + Y → Z + H2O.
(2) X + HCl → T + F + H2O.
(3) Y + Ca(HCO3)2 → G↓ + X + H2O.
(4) F + Z + H2O → X.
Trong các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng Z để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(b) Chất X và Y đều bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
(c) Chất F có thể dập các đám cháy nhỏ trong đời sống.
(d) Trong y học, chất X được dùng để bào chế thuốc chữa bệnh đau dạ dày.

(e) Có thể sử dụng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai chất X và Z.
(f) Chất Y được sử dụng nhiều trong công nghiệp chế biến giấy, xà phịng, luyện nhơm,…
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 74: Cho 9,39 gam hỗn hợp E gồm X (C6H11O6N) và Y(C6H16O4N2 là muối của axit cacboxylic hai
chức) tác dụng tối đa với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai khí (cùng số nguyên tử
cacbon) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit
cacboxylic và muối của axit glutamic). Khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là
A. 6,69 gam.
B. 6,96 gam.
C. 5,07 gam.
D. 5,84 gam.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu
được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng dư thu được 13,328 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng
Trang 3/5 - Mã đề 001


với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ lệ mol 8 : 9 và dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được 162,15 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 29,88.
B. 59,76.
C. 30,99.
D. 61,98.
Câu 76: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200ml dung dịch NaOH 1M
vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu
được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Các

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 50,16.
B. 55,40.
C. 57,74.
D. 54,56.
Câu 77: Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có cơng thức phân tử là C7H6O3 tác dụng hết với 400ml dung dịch
NaOH 2M thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần 100ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung
dịch Z. Cô cạn dùng dịch Z được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 58,6.
B. 56,9.
C. 62,6.
D. 31,1.
Câu 78: Hịa tan hồn tồn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m
gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào dung dịch
X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hịa và 2,016 lít hỗn hợp khí T
có tổng khối lượng 1,84 gam gồm (H2 và các khí là sản phẩm khử của N+5), trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích
và nguyên tố nitơ chiếm 14/23 về khối lượng. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 22,5.
B. 20,5.
C. 20,0.
D. 22,0.
Câu 79: Chất X (C9H8O4) là một loại thuốc cảm. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu
được 1 mol chất Y; 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với vôi tôi, xút dư, thu được ankan đơn giản
nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T (khơng có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương).
Trong các phát biểu sau:
(1) X có 3 cơng thức cấu tạo phù hợp.
(2) Chất X phản ứng với NaOH (t o) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3.
(3) Từ Y bằng một phản ứng có thể điều chế được axit axetic.

(4) Chất Z có cơng thức phân tử là C 7H4O4Na2.
(5) Chất T khơng tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH 3OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun
nóng).
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 80: X, Y, Z là 3 este đều no và mạch hở (khơng chức nhóm chức khác và Mx < My < Mz). Đun nóng
hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A và B
có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12
gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2. Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số
nguyên tử hiđro có trong một phân tử Y là
A. 8
B. 6
C. 12
D. 10
----------- HẾT ----------

Trang 4/5 - Mã đề 001


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TN THPT 2022

Hóa Học 12
Năm học: 2021-2022
Mã đề 001
41 B
42 B
43 A

44 B
45 A
46 B
47 C
48 D
49 A
50 C
51 C
52 D
53 D
54 A
55 D
56 B
57 D
58 D
59 A
60 B
61 D
62 D
63 C
64 C
65 B
66 D
67 A
68 C
69 B
70 B
71 D
72 C
73 A

74 A
75 C
76 C
77 A
78 B
79 C
80 A

Mã đề 002
41 B
42 D
43 C
44 A
45 A
46 A
47 A
48 B
49 B
50 A
51 C
52 A
53 C
54 D
55 C
56 C
57 D
58 B
59 C
60 B
61 D

62 B
63 C
64 B
65 D
66 A
67 C
68 B
69 D
70 A
71 D
72 A
73 D
74 B
75 C
76 D
77 C
78 D
79 B
80 A

Mã đề 003
41 A
42 D
43 C
44 D
45 B
46 B
47 C
48 A
49 D

50 D
51 B
52 A
53 C
54 C
55 A
56 B
57 C
58 A
59 B
60 C
61 A
62 C
63 A
64 D
65 D
66 D
67 C
68 B
69 B
70 B
71 D
72 B
73 A
74 C
75 A
76 C
77 D
78 A
79 D

80 B

Mã đề 004
41 A
42 A
43 D
44 C
45 C
46 C
47 D
48 A
49 C
50 B
51 D
52 C
53 B
54 B
55 C
56 C
57 B
58 B
59 C
60 A
61 C
62 A
63 B
64 B
65 A
66 D
67 A

68 A
69 D
70 D
71 B
72 D
73 C
74 A
75 D
76 D
77 B
78 D
79 B
80 A

Trang 5/5 - Mã đề 001


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT TRẦN THỊ TÂM

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Câu 41. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Au.

C. Al.


D. Cu

Câu 42. Kim loai nào sau dây là kim loại kiềm thổ?
A.Cu.
B. Na.
C. Mg.

D. Al

Câu 43. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng
để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Câu 44. Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. propyl axetat.
C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu 45. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch
HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại
M là
A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. Mg.

Câu 46. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.
B. CH3CH2NHCH3.
C. CH3NHCH3.
Câu 47. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A.NaNO3.
B. MgCl2.

D. CH3NH2.

C. Al2O3

Câu 48. Sắt (III) oxit có cơng thức nào sau đây?
A.Fe(OH)3.
B. Fe2O3
C. Fe3O4

D. Na2CO3.
D. FeO.

Câu 49. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. thủy phân.
C. xà phịng hóa.
D. trùng ngưng.
Câu 50. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây viết sai?
A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3.
C. 2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
Câu 51. Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng
A. Na
B. dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Cu(OH)2.
D. nước Br2.
Câu 52. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư?
A.Ca.
B.Al.
C.Fe.

D. Be

Câu 53. Chất nào sau đây được dùng đề làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu?
A.Na2CO3
B. MgCl2.
C.NaOH.
D. Fe(OH)2.


Câu 54. Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng
lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc
A. CuSO4.
B. ZnSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. NiSO4.
Câu 55. Chất nào sau đây là axit theo thuyết A-re-ni-ut?
A.HCl
B. KNO3.
C. CH3COONa.


D. NaOH.

Câu 56. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành
A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).
B. đun chất béo với dung dịch HNO3.
C. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.
D. đun chất béo với dung dịch NaOH.
Câu 57. Công thức của alanin là
A. C2H5NH2.
C. CH3CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.
D. C6H5NH2.

Câu 58. Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?
A.Metan.
B. Etilen.
C. Axetilen.
Câu 59. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1.
B. 2.
C. 3

D. Benzen.
D. 4.

Câu 60. Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường,
X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là
A. xenlulozơ.

B. glicogen.
C. saccarozơ.
D. tinh bột.
Câu 61. Cho 21,6 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2
lít khí H2 thoát ra (đktc). Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:
A. 39,4 gam.
B. 53,9 gam.
C. 58,1 gam.
D. 57,1 gam.
Câu 62. Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch NaOH dư thu
được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,2.
B.5,1
C.2,7
D. 5,4
Câu 63. Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli (vinyl axetat).
B. Polietilen.
C. Poli acrilonitrin.
D. Poli (vinyl clorua).
Câu 64. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau.
B. Saccarozo và tinh bột đều tham gia phản ứng thủy phân.
C. Glucozo và saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozo và tinh bột đều là cacbohiđrat
Câu 65. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu
được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucoza là
A. 14,4%.
B. 12,4%.
C. 11,4%.

D. 13,4%.
Câu 66. Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch
X, để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 0,35 mol HCl. Giá trị của m là
A. 48,95.
B. 13,35.
C. 17,80. D. 31,15.


Câu 67. Để tránh lớp tráng bạc lên ruột phích, người ta cho chất X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. tinh bột.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. etyl axetat.
Câu 68. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 69. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch HCl.
Câu 70. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ nilon-6.
C. Tơ nitron.

D. Tơ tằm.


Câu 71. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 0,672 lít
khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hịa hoàn toàn dung dịch X là
A. 150 ml.
B. 300 ml.
C. 600 ml.
D. 900 ml.
Câu 72. Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung
dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu
nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CH-CH2COONH4.
Câu 73. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím.
(d) Hidro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t°) thu được tripanmitin. (e) Tinh bột là đồng
phân của xenlulozơ.
(f) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3
Câu 74. Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl fomat, trilinolein, etyl fomat. Số chất khi tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH (đun nóng), sản phâm thu được có ancol là
A. 3.
B. 2.

C. 4.
D. 1.
Câu 75. Chất hữu cơ Z có cơng thức phân tử C17H16O4, khơng làm mất màu dung dịch brom,
Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hịa
tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.
B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%.
C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.
D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).


Câu 76. Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa
tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và cịn lại 28,0 gam chất
rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 2,0M và 1,0M.
B. 1,0M và 2,0M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. 0,1M và 0,2M.
Câu 77. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng
sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím.
Quỳ tím chuyển màu hồng.
Y
Dung dịch iot.
Hợp chất màu xanh tím.

Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Kết tủa Ag trắng.
T
Nước brom.
Kết tủa trắng.
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.
B. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.
C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ.
D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.
Câu 78. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY),
T là este tạo bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M
gôm X, Y, Z, T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O.
Mặt khác, 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M (đun nóng). Thành
phần phần trăm về khối lượng của Z có trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20.
B. 22.
C. 24.
D. 26.
Câu 79. Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y
(C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng
1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X
trong hỗn hợp E là
A. 6,97%.
B. 13,93%.
C. 4,64%.
D. 9,29%.
Câu 80. Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, trong đó có hai este có cùng số nguyên tử

cacbon. Xà phịng hóa hồn tồn 18,30 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn
hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối.
Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn
toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O.
Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong X là
A. 52,52%.
B. 39,34%.
C. 42,65%.
D. 32,82%
------------- HẾT -------------


TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH
TỔ: HÓA HỌC
(ĐỀ THI MINH HỌA)

Câu 1:
Câu 2:

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút

Nguyên tố sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)2.
B. FeSO4.
C. Fe(NO3)3.

D. FeO.


Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag.
B. Mg.

D. Al.

C. Fe.

Câu 3: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen.
B. Etylen glicol.
C. Etylamin.
Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây làm khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. Anilin.
B. Lysin.
C. Axit axetic.
Câu 5:
Câu 6:

D. Axit axetic.
D. Metylamin.

Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe.
C. FeO.

D. Fe2O3.


Chất X có cơng thức H2N-CH2-COOH. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. valin.
C. alanin.

D. lysin.

Câu 7:

Cho các tơ sau: visco, nilon-6, xenlulozơaxetat, olon. Số tơ bán tổng hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 8:

Dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa màu trắng xanh, để lâu trong khơng
khí hóa nâu đỏ. Dung dịch X là
A. CuSO4.
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 9:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K.
B. Ba.


C. Al.

D. Mg.

Câu 10: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 lỗng. Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH.
B. H2O.
C. C2H5OH.

D. NaCl.

Câu 12: Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là
A. 6.
B. 10.

D. 12.

C. 11.

Câu 13: Công thức của tristearin là
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 14: Chất nào sau đây chứa 8 liên kết  trong phân tử?
A. Metan.

B. Etilen.
C. Axetilen.

D. propilen.

Câu 15: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 16: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?


0

t
 3Fe + Al2O3.
A. 3FeO + 2Al 
C. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2.

B. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2.
D. 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu.

Câu 18: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Al.

B. Na.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 19: Cơng thức hóa học của natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) là
A. NaOH.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.

D. Na2SO4.

Câu 20: Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vơi, xi măng, thủy tinh,. Thành phần chính của đá vôi

A. CaCO3.
B. CaSO4.
C. MgCO3.
D. FeCO3.
Câu 21: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. CaCO3.
B. MgCl2.
C. Ca(OH)2.

D. Fe(OH)2.

Câu 22: Hịa tan hồn tồn m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2. Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 4.,05.
C. 5,4.
D. 1,3.
Câu 23: Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. CO2.

B. H2.
C. N2.
D. O2.
Câu 24: Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy ống
nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng.
Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là
A. metan.
B. etan.
C. etilen.
D. axetilen.
Câu 25: Chất X ở dạng sợi, màu trắng, khơng có mùi vị và khơng tan trong nước. Thủy phân hồn tồn
chất X, thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho. Tên gọi
của X và Y lần lượt là
A. Xenlulozơ và glucozơ.
B. Tinh bột và glucozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ.
D. Xenlulozơ và fructozơ.
Câu 26: Lên men 27 gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 5,376.
C. 8,40.
D. 2,688.
Câu 27: Dẫn a mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung
nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,8 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,35.
B. 0,30.
C. 0,40.
D. 0,25.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.
B. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
D. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Manhetit là quặng chứa nhiều sắt nhất.
B. Al là kim loại phổ biến nhất trong khối lượng vỏ trái đất.
C. Đốt Fe trong khí Cl2 dư, thu được FeCl3.
D. Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 thu được Fe kim loại.
Câu 30: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là


A. 7,0.

B. 6,8.

C. 6,4.

D. 12,4.

Câu 31: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5- 6 phút ở 65-70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sảnphẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH vàCH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.

Câu 32: Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 4,14 gam hỗn hợp Y
gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M. Giá trị của V là
A. 0,30.
B. 0,15.
C. 0,60.
D. 0,12.
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,83.
B. 1,83.
C. 2,17.
D. 1,64.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(c) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C2H4O2.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) tan hết trong nước dư.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục.
(d) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.

(e) Để gang trong khơng khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.
Câu 37: Hỗn hợp E gồm các este đều có cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vịng benzen. Cho 0,08 mol
hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X
và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít
H2 ở đktc. Cơ cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là


A. 11,78.

B. 13,70.

C. 12,18.

D. 11,46.

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức este) bằng NaOH, thu được sản
phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa ba nguyên tử cacbon và M X < MY < MZ.

Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát
biểu sau:
(a) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a/2 mol H2.
(b) Có 4 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất hóa học của E.
(c) Ancol X là propan-1,2-điol.
(d) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 39: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol: X (no, đơn chức), Y (không
no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp
T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2, thu được
Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất
trong T là
A. 91,5%.
B. 36,36%.
C. 73,2%.
D. 54,9%.
Câu 40: Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic; chất Y (C6H15O3N3, mạch hở) là muối
amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH thu
được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và
không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị của m là
A. 9,9.

B. 9,1.
C. 10,0.
D. 8,0.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14, Na=23; O=16; Mg=24; Ba=137;
Al=27; Cl=35,5; S=32; Zn=65; Cu=64; Fe=56; Ag=108
========HẾT========


Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:

Nguyên tố sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)2.
B. FeSO4.
C. Fe(NO3)3.
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag.
B. Mg.
C. Fe.
Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen.
B. Etylen glicol.
C. Etylamin.
Dung dịch chất nào sau đây làm khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. Anilin.

B. Lysin.
C. Axit axetic.
Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe.
C. FeO.
Chất X có cơng thức H2N-CH2-COOH. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. valin.
C. alanin.

D. FeO.
D. Al.
D. Axit axetic.
D. Metylamin.
D. Fe2O3.
D. lysin.

Cho các tơ sau:visco, nilon -6, xenlulozơaxetat, olon. Số tơ bán tổng hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 8:

Dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa màu trắng xanh, để lâu trong khơng
khí hóa nâu đỏ. Dung dịch X là
A. CuSO4.
B. NaOH.

C. AgNO3.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K.
B. Ba.
C. Al.
D. Mg.
Câu 10: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 lỗng. Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH.
B. H2O.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 12: Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là
A. 6.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 13: Công thức của tristearin là
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 14: Chất nào sau đây chứa 8 liên kết  trong phân tử?
A. Metan.
B. Etilen.
C. Axetilen.

D. propilen.
Câu 15: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 16: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
0

t
 3Fe + Al2O3.
A. 3FeO + 2Al 
B. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2.
C. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2.
D. 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu.
Câu 18: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Al.
B. Na.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 19: Cơng thức hóa học của natri hiđroxit (cịn gọi là xút ăn da) là
A. NaOH.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.
D. Na2SO4.

Câu 20: Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vơi, xi măng, thủy tinh,. Thành phần chính của đá vôi

A. CaCO3.
B. CaSO4.
C. MgCO3.
D. FeCO3.


Câu 21: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. CaCO3.
B. MgCl2.
C. Ca(OH)2.
D. Fe(OH)2.
Câu 22: Hịa tan hồn tồn m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2. Giá trị của m là
.A. 2,7.
B. 4.,05.
C. 5,4.
D. 1,3.
Câu 23: Khí X được tạo ra trong q trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. CO2.
B. H2.
C. N2.
D. O2.
Câu 24: Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy ống
nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng.
Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là
A. metan.
B. etan.
C. etilen.
D. axetilen.

Câu 25: Chất X ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị và khơng tan trong nước. Thủy phân hồn tồn
chất X, thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho. Tên gọi
của X và Y lần lượt là
A. Xenlulozơ và glucozơ.
B. Tinh bột và glucozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ.
D. Xenlulozơ và fructozơ.
Câu 26: Lên men 27 gam glucozơ với hiệu suất 80%,thu được V lít khí CO2 (đktc).Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 5,376.
C. 8,40.
D. 2,688.
Câu 27: Dẫn a mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung
nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,8 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,35.
B. 0,30.
C. 0,40.
D. 0,25.

20  16,8
 a  0,4 .
16
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.
B. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
D. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Manhetit là quặng chứa nhiều sắt nhất.

B. Al là kim loại phổ biến nhất trong khối lượng vỏ trái đất.
C. Đốt Fe trong khí Cl2 dư, thu được FeCl3.
D. Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 thu được Fe kim loại.
nO  1  2a 

Câu 30: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 7,0.
B. 6,8.
C. 6,4.
D. 12,4.
Câu 31: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5- 6 phút ở 65-70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sảnphẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH vàCH3COOH.


D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 32: Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 4,14 gam hỗn hợp Y
gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M. Giá trị của V là
A. 0,30.
B. 0,15.
C. 0,60.
D. 0,12.

VHCl 


2  4,14  2,7 

  0,6 .
0,3 
16


Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,83.
B. 1,83.
C. 2,17.
D. 1,64.
217*x  3x *40  3,19  18x  x  0,01  m  2,17 .
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(c) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C2H4O2.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) tan hết trong nước dư.

(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục.
(d) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(e) Để gang trong khơng khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.


2,28
 0,04 mol
n X 
X : C57 H y O6 
 CO2  H 2 O  
    5(2CC  3C O )
57
.

2,28
H 2 O : 2,12 mol
 O2 :3,22 mol



 n Br  2n X  0,08 mol
2

Câu 37: Hỗn hợp E gồm các este đều có cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen. Cho 0,08 mol
hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X
và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít
H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 11,78.
B. 13,70.
C. 12,18.
D. 11,46.


Nadö
Y ( 0,04 mol) 
 H 2  (0,02 mol)

este cuûa ancol : 0,04 mol
(3,18gam)
KOH
C8H8O2 


X(m  ?)
este cuûa phenol :0,04 mol
H2 O :0,04
BTKL: 0,08*136+0,12*56=m+3,18+0,04*18  m  13,7 .

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức este) bằng NaOH, thu được sản
phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa ba nguyên tử cacbon và M X < MY < MZ.
Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát
biểu sau:
(a) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a/2 mol H2.
(b) Có 4 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất hóa học của E.
(c) Ancol X là propan-1,2-điol.
(d) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

 T(C3 H 6 O3 )  HO  C2 H 4  COOH  (a) Sai
 Z:HO-C2 H 4  COONa(M  112)  (d) Sai
+Y coù 3C  Y : C2 H 5COONa(M  96)  X cuõng 3C  X : C 3H 7OH(M  60)  (c) Sai
 E: C2 H 5COO  C2 H 4  COOC3H 7  coù 4 CTCT  (b) Đúng
(1)C2 H 5COO  CH 2  CH 2  COOCH 2  CH 2  CH 3

.

(2)C2 H 5COO  CH 2  CH 2  COOCH(CH 3 )2
(3)C2 H 5COO  CH(CH 3 )  COOCH 2  CH 2  CH 3
(4)C2 H 5COO  CH(CH 3 )  COOCH(CH 3 )2
Câu 39: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol: X (no, đơn chức), Y (không
no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với

dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp
T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2, thu được
Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất
trong T là
CO2 : 0,6
 m T  67x  12y  z  73,22 x  1,08
COONa : x mol 
 

 0,365 mol O2 

 T  T' C : y mol
 Na2 CO3 : 0,5x   BTE : x  4y  z  0,365.4  y  0,06
 
H : z mol

H O : 0,5z
 BTC : x  y  0,5x  0,6
z  0,14



 2
 
quy đổi


1,08  0,06
HCOONa (số C  1) : amol
 1,965

Cmuối 

0,58
 n muoái  n este  0,58  
 T gồm (COONa)2 (số H  0) : b mol
H muoái  0,14  0,241
C H COONa : c mol
n 2n 1


0,58
n H trong T'  a  (2n  1)c  0,14

a  c  0,02
a  0,05
n C trong T'  nc  0,06


n  2

 a  2b  c  1,58   b  0,5  
n COONa  a  2b  c  1,58
a  b  c  0,58
c  0,03 Cn H 2n 1COONa là C2 H 3COONa


n
 muối  a  b  c  0,58
 %m (COONa) 
2


0,5.134
 91,5%
73,22


A. 91,5%.
B. 36,36%.
C. 73,2%.
D. 54,9%.
Câu 40: Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic; chất Y (C6H15O3N3, mạch hở) là muối
amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH thu
được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và
không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị của m là
A. 9,9.
B. 9,1.
C. 10,0.
D. 8,0.
CH3COOH3NC2 H 4 NH 3OOCCH 3  2NaOH 
 H 2 NC2H 4NH 2  2CH 3COONa  2H 2O
x.................................................................x..........................2x

mol

H 2 NCH 2 COHNCH 2 COOH3NC2 H 5 +2NaOH 
 2H 2 NCH 2COONa  C 2H 5NH 2  H 2O
y...........................................................2y........................y
x  y  0,05
x  0,02



180x  177y  8,91 y  0,03
 m muoái  m CH COONa  m H NCH COONa  0,02.2.82  0,03.2.97  9,1 gam
3

2

2

mol



×