Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Ga Gdqp-An-Kntt-11.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 134 trang )

ỦY BAN DÂN TỘC
TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH KHỐI 11
ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 11A…
NĂM HỌC: 2023 - 2024

NGƯỜI BIÊN SOẠN: NGUYỄN DƯƠNG LINH
TỔ : BỘ MÔN CHUNG.

THÁI NGUYÊN, THÁNG 8 NĂM 2023


ỦY BAN DÂN TỘC
TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC
PHÊ DUYỆT
Ngày

tháng

năm

TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Hằng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN HỌC: GDQP&AN KHỐI 11
ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 11…
NĂM HỌC: 2023 – 2024



Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN

Nguyễn Dương Linh

THÁI NGUYÊN, THÁNG 8 NĂM 2023


Ngày soạn: 20/08/2022
Ngày giảng

Lớp dạy

Tiết theo PPCT

Ghi chú

BÀI 1
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những nội dung cơ bản của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc việt Nam xã hội chủ nghĩa trong

tình hình mới;
- Nêu và phân tích được những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia: những
nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 Luật Biển Việt Nam; những khái
niệm về biên giới và đường biên giới đất liền, trên biển, thềm lục địa. trên khơng, trong lịng đất.
đặc biệt là chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
- Xác định và thực hiện được ý thức trách nhiệm của công dân trong quản lý xây dựng và bảo vệ
biên giới quốc gia.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với
giáo viên.
b. Năng lực riêng:
- Phát triển bản thân, thực hiện trách nhiệm của cơng dân.
- Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng.
c. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án, SGK. SGV, bài tập Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11.
- Tài liệu: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 2013: Luật Biển Việt Nam năm 2012: Luật Biên giới quốc gia năm 2003 và
một số tài liệu liên quan khác.
- Máy tính, máy chiếu, bài giàng điện tử nếu có điều kiện.
- Một số hình ảnh minh hoạ cho bài học, sơ đồ mô tả cách xác định đường cơ sở và các vùng biển
Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
- HS nhớ lại sự kiện lịch sử, hiểu được ý nghĩa lời căn dặn của Bác Hồ về công lao to lớn của các
thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước: trách nhiệm của mỗi người dân trong

việc giữ gìn giang sơn gấm vổc. Từ đó. xây dựng ý thức, trách nhiệm học tập cho HS khi bước vào
bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi: Trong buổi nói chuyện với cán bộ. chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong, tại Đền
Hùng. Phú Thọ. Bác Hồ đã căn dặn: "Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước. Bác cháu ta phải cùng
nhau giữ lấy nước"'. Em hãy nêu ý nghĩa cùa câu nói đó.


- GV lấy tinh thần xung phong kết hợp chí định một số HS trả lời, sau đó nhận xét, biểu dương
những HS có câu trả lời tốt.
- GV kết luận: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khắng định cơng lao to lớn của các Vua Hùng cũng như
thế hệ cha ông trong công cuộc dựng nước: đồng thời, nhắc nhở toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta
phát huy truyền thống hào hùng đó vào sự nghiệp xây dưng vã bảo vệ vững chắc Tổ quổc Việt Nam
- Ngoài ra. GV có thể vận dụng các hoạt động mờ đầu khác phù hợp với điểu kiện thực tế, như cho
HS xem video, hình ảnh có liên quan đến bài học: sau đó, u cầu các em trình bày cảm nghĩ hoặc
đặt câu hỏi, thảo luận. tạo hứng thú học tập để bước vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA TRONG TÌNH HÌNH MỚI.
Hoạt động 1: Mục tiêu
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
tình hình mới.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
trong tình hình mới.
c. Sản phẩm: HS hiểu được mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình
mới.
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Mục tiêu
tập:
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,
GV dẫn dắt nội dung bài học và kiểm tra toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;
nhận thức người học bằng cách đặt câu - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội
hỏi: Em hãy cho biết mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa, nền văn hoá và lợi ích quốc gia - dân tộc;
chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội - Giữ vững môi trường hịa bình, ổn định chính trị, an
chủ nghĩa trong tình hình mới?
ninh quốc gia, an ninh con người;
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học - Xây dựng xã hội trật tự, kỉ cương, an toàn, lành
tập:
mạnh để phát triển đất nước theo định hướng xã hội
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả chủ nghĩa.
lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận:
HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và
ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 2: Quan điểm
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
tình hình mới.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa trong tình hình mới.
c. Sản phẩm: HS hiểu được quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình

mới.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
GV dẫn dắt nội dung bài học và kiểm tra
nhận thức người học bằng cách đặt câu
hỏi: Em hãy cho biết quan điểm cơ bản của
chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa trong tình hình mới?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học
tập:
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả
lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận:
HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và
ghi chép tóm tắt nội dung.

2. Quan điểm
- Giữ vững sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt
của Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Giữ vững mơi trường hịa bình…

- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy cao nhất sức mạnh của
dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại…..
- Xây dựng sức mạnh tổng hợp của đất nước về chính
trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hố, quốc phịng, an
ninh, đối ngoại……
- Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ; đồng thời chủ
động, tích cực hội nhập quốc tế. Kiên trì chính sách
đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá.
- Vận dụng đúng đắn quan điểm về đối tác, đối tượng:
+ Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và
mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng
có lợi với Việt Nam đều là đối tác.
+ Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống
phá mục tiêu của Nhà nước ta trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng
ta.
II. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIƯỚI QUỐC GIA NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
Hoạt động 1: Chủ quyền lãnh thổ
a. Mục tiêu: : Giúp HS hình thành được những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
b. Nội dung: GV thuyết trình kết hợp với phân tích, giảng giải để HS nắm chắc chủ quyền lãnh thổ
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung cần khẳng định. Nước Cộng hoà xã hội. chủ
nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
c. Sản phẩm: HS hiểu được những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Chủ quyền lãnh thổ

tập:
"Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
- GV thuyết trình kết hợp với phân tích, giảng nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
giải, dẫn dắt nội dung bài học và đặt câu lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng
hỏi kiểm tra nhận thức: Theo em chủ trời", Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm
quyền lãnh thổ quốc gia là gì?
phạm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học
tập:
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả
lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận:
HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và
ghi chép tóm tắt nội dung.


Hoạt động 2: Biên giới quốc gia
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được những nội dung cơ bản về biên giới quốc gia.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được một số khái niệm: Biên giới quốc gia của nước Cộng
hoàn xã hội chủ nghĩa Việt Nam; biên giới quốc gia trên đất liền; biên giới quốc gia trên biển biên
giới quốc gia trong lòng đất và biên giới quốc gia trên không.
c. Sản phẩm: HS hiểu và nắm được những nội dung cơ bản về biên giới quốc gia.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Biên giới quốc gia
tập:
- Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ
- GV dẫn dắt nội dung bài học và kiểm nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo
tra nhận thức người học bằng cách đặt đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đặt liền, các
câu hỏi: Biên giới quốc gia trên đặt liền, đảo, các quần đảo, trong đó, có quần đảo Hoàng Sa và
biên giới quốc gia trên biển, biên giới quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời
quốc gia trong lòng đất và biên giới quốc của nước Cộng hồ xã hội. chủ nghĩa Việt Nam,
gia trên khơng được xác định như thế - Biên giới quốc gia trên đặt liền được hoạch định và
nào?
đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc gia",
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học - Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và
tập:
đánh dầu bằng các toạ độ trên hải đồ, là ranh giới phía
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo. lãnh hải
lời câu hỏi.
của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và ước của Liên hợp quốc. về Luật Biển năm 1982 và các
thảo luận:
Điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
HS trình bày câu trả lời
Nam và các quốc gia hữu quan,
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện - Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng
nhiệm vụ học tập:
từ biên giới quốc gia trên đất liền và biển giới quốc
- GV dựa vào Luật Biên giới quốc gia gia trên biển xuống long dat.
năm 2003, kết hợp quan sát hình 1.2, sử - Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ
dụng sơ đồ, vẽ hình ảnh minh hoạ lên biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
bảng để làm rõ một số khái niệm.
trên biển lên vùng trời

- HS nghe và ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 3: Khu vực biên giới
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được khái niệm khu vực biên giới theo Điều 6, Luật Biên giới
quốc gia năm 2003.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được một số khái niệm: Khu vực biên giới trên đất liền,
khu vực biên giới trên biển và khu vực biên giới trên không.
c. Sản phẩm: HS hiểu được: Khu vực biên giới trên đất liền, khu vực biên giới trên biển và khu
vực biên giới trên không.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Khu vực biên giới
tập:
- Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phườnng, thị
- GV dẫn dắt nội dung bài học và kiểm trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với
tra nhận thức người học bằng cách đặt biên giới quốc gia trên đất liền.
câu hỏi: Thế nào khu vực biên giới trên - Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc
đất liền, khu vực biên giới trên biển và gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường,
khu vực biên giới trên không?
thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học - Khu vực biên giới trên không gồm phần không gian
tập:
dọc biên giới quốc gia, có chiều rộng 10 km tính từ
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả biên giới quốc gia trở vào.
lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận:

HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- GV dựa vào Luật Biên giới quốc gia
năm 2003, kết hợp quan sát hình 1.3, sử
dụng sơ đồ, vẽ hình ảnh minh hoạ lên
bằng để làm rõ một số khái niệm.
- HS nghe và ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 4: Các hành vi bị nghiêm cấm
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được những hành vi bị nghiêm cấm được quy định tại Điều 14,
Luật Biên giới quốc gia năm 2003.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu: những nội dung bị nghiêm cấm ở Biên Giới nước ta.
c. Sản phẩm: HS hiểu được những nội dung bị nghiêm cấm ở Biên Giới nước ta.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
tập:
- Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới làm sai lệch, dịch
GV dẫn dắt nội dung bài học và kiểm tra hướng đi của đường biên giới quốc gia làm thay đổi
nhận thức người học bằng cách đặt câu dịng chảy tự nhiên của sơng, suối biên giới; gây hư
hỏi: Những hành vi bị nghiêm cấm được hại mốc quốc giới.
quy định tại Điều 14, Luật Biên giới quốc - Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực
gia năm 2003?
biên giới, xâm canh, xâm cư ở khu vực biên giới; phá
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học hoại cơng trình biên giới.
tập:
- Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả nhiễm môi trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên

lời câu hỏi.
và lợi ích quốc gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Qua lại trái phép biên giới quốc gia, bn lậu, vận
thảo luận:
chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ, vũ khí, ma t, chất
HS trình bày câu trả lời
nguy hiểm, cháy nổ qua biên giới quốc gia; vận
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại
nhiệm vụ học tập:
và các loại hàng hoá khác. mà Nhà nước cấm nhập
- GV dựa vào những hành vi bị nghiêm khẩu, xuất khẩu.
cấm được quy định tại Điều 14, Luật Biên - Bay vào khu vực cấm bay; bắn. phóng, thả, đưa chất
giới quốc gia năm 2003, sử dụng hình gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an
ảnh minh hoạ để làm rõ: những nội dung ninh, kinh tế, sức khoẻ nhân dân, môi trường, an tồn
bị nghiêm cấm ở Biên Giới nước ta.
hàng khơng và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên
- GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe giới.
và ghi chép tóm tắt nội dung.
- Các hành vi khác vi phạm pháp luật về biên giới
quốc gia.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học
b. Nội dung: GV HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để hoàn thành các bài tập
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập được giao.


d. Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của
bài. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Cho các từ ngữ: “trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh” (1); “Đảng, Nhà nước, nhân dân”

(2); “hồ bình, ổn định chính trị” (3) và thông tin sau:
“Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ (X), chế
độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hố và lợi ích qc gia - dân tộc; giữ vững môi trường (Y), an ninh
quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội (Z) để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa”.
Từ ngữ cần điền tương ứng vào chỗ (X), (Y), (Z) trong câu trên để hoàn chỉnh nội dung về mục tiêu
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là:
A. X-2, Y-3, Z-1
B. X-l, Y-2, Z-3
C. X-3, Y-1, Z-2
D. X-2, Y-1, Z-3
Câu 2: Bạn A cho rằng mục tiêu quan trọng nhất của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa, bạn B lại cho rằng mục tiêu quan trọng nhất
là bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
Em hãy nhận xét ý kiến của hai bạn.
Câu 3: Cho thông tin sau: “Một nội dung về quan điểm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa trong tình hình mới là giữ vững (…) đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (….) trong câu trên:
- Bạn A: sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng
- Bạn B: sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng
- Bạn C: sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng
- Bạn D: sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 4: Cho thông tin sau:
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tơn trọng
(…), thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối
tác.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: độc lập, chủ quyền
- Bạn B: độc lập, tự do

- Bạn C: độc lập, tự quyết, tự do
- Bạn D: độc lập, chủ quyền, tự do
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 5: Cho thông tin sau: “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình
mới nêu: Bất kì thê lực nào có âm mưu và hành động chống phá (....) trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (…) trong câu trên:
- Bạn A: hồ bình của nước ta
- Bạn B: độc lập, tự do của nước ta
- Bạn C: mục tiêu của nước ta
- Bạn D: chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 6: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai
tơn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi
với Việt Nam đều là (…).
Có một sơ ý kiên sau vê từ ngữ cân điên vào chỗ (…) trong câu trên:
- Bạn A: đối tác
- Bạn B: đối tượng


- C: bạn bè
- Bạn D: đồng chí
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 7: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thê
lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tồ quốc đều là (. ..).
Có một sơ ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: kẻ thù của chúng ta
- Bạn B: thù địch của chúng ta
- Bạn C: đôi tượng của chúng ta

- Bạn D: đối thủ của chúng ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
* HS tiếp nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.
* Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: A
Câu 2: Ý kiến của mỗi bạn đúng một phần, vì bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ
lợi ích quốc gia - dân tộc. Đều quan trọng như nhau
Câu 3: Ý kiến của bạn A,B,D đúng một phần. Ý kiến của ban C đầy đủ và chính xác
Câu 4: Ý kiến của bạn B,C,D đúng một phần. Ý kiến của ban A đầy đủ và chính xác
Câu 5: Ý kiến của bạn A,B,D đúng một phần. Ý kiến của ban C đầy đủ và chính xác
Câu 6: Ý kiến của bạn B,C,D đúng một phần. Ý kiến của ban A đầy đủ và chính xác
Câu 7: Ý kiến của bạn A,B,D đúng một phần. Ý kiến của ban C đầy đủ và chính xác
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp cho HS vận dụng tốt những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực
tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập được giao..
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu tình huống: Minh cùng nhóm bạn đi tham quan một xã có khu vực biên giới trên đất liền.
Minh định rủ cả nhóm đến mốc quốc giới, rồi dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay
qua biên giới quốc gia trên không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn.
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy tư vấn cho bạn Minh.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.
- Sản phẩm dự kiến:
+ Một trong những nội dung quy định về hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ biên giới quốc gia
Việt Nam là: “Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không
phương tiện bay, vật thê, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh
tế, sức khoẻ của nhân dân, mơi trường, an tồn hàng khơng và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực
biên giới.” Như vậy,dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia trên
không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn là hành vi bị nghiêm cấm.


* Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước phần III và IV bài 1.
- Nhận xét buổi học:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 20/08/2022
Ngày giảng

Lớp dạy

Tiết theo PPCT

Ghi chú

BÀI 1
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những nội dung cơ bản của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
tình hình mới;
- Nêu và phân tích được những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia: những
nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 Luật Biển Việt Nam; những khái

niệm về biên giới và đường biên giới đất liền, trên biển, thềm lục địa. trên khơng, trong lịng đất.
đặc biệt là chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
- Xác định và thực hiện được ý thức trách nhiệm của công dân trong quản lý xây dựng và bảo vệ
biên giới quốc gia.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với
giáo viên.
b. Năng lực riêng:
- Phát triển bản thân, thực hiện trách nhiệm của cơng dân.
- Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng.
c. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án, SGK. SGV, bài tập Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11.
- Tài liệu: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 2013: Luật Biển Việt Nam năm 2012: Luật Biên giới quốc gia năm 2003 và
một số tài liệu liên quan khác.
- Máy tính, máy chiếu, bài giàng điện tử nếu có điều kiện.
- Một số hình ảnh minh hoạ cho bài học, sơ đồ mô tả cách xác định đường cơ sở và các vùng biển
Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
- Câu hỏi kiểm tra: Em hãy cho biết những hành vi bị nghiêm cấm được quy định tại Điều 14, Luật
Biên giới quốc gia năm 2003.

- GV gọi HS trả lời câu hỏi, lấy tinh thần xung phong.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời (nếu có). GV cho điểm, đặt vấn đề vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ


III. MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ
LUẬT BIỂN VIỆT NAM
Hoạt động 1: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được nhận thức chung và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển
năm 1982, quan điểm của Nhà nước ta về vấn đề này.
b. Nội dung: GV thuyết trình nhận thức chung đối với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982, Thời gian cơng bố, thời gian có hiệu lực, tổng quan về Công ước (khái lược gồm 17 phần,
320 điều, 9 phụ lục)
c. Sản phẩm: HS nắm được Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
tập:
- Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
- GV thuyết trình nhận thức chung đối với được công bố vào ngày 10/12/1982 và chính thức có
Cơng ước Liên hợp quốc về Luật Biển hiệu lực từ ngày 16/11/1954, bao gồm 17 phần, 320
năm 1982, Thời gian cơng bố, thời gian có điều và 9 phụ lục…..
hiệu lực, tổng quan về Công ước (khái - Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
lược gồm 17 phần, 320 điều, 9 phụ lục)… chủ nghĩa Việt Nam khoả IX, kì họp thứ năm đã
-GV u cầu HS quan sát hình 1.4 (Bảo thơng qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước
vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc tại của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Nghị
đảo Song Tử Tây), sau đó đặt câu hỏi: quyết khẳng định chủ quyền của Việt Nam ……
"Đảo Song Tử Tây thuộc quần đảo nào - Cũng trong Nghị quyết này, Quốc hội tiếp tục khẳng

của nước ta?".
định chủ quyền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
tập:
Sa……..
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả
lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận:
HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
* Kết luận của GV: Đảo Song Tử Tây
thuộc quần đảo Trường Sa (còn được gọi
là huyện đảo Trường Sa) của nước ta.
- HS nghe và ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 2: Luật Biển Việt Nam
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được những nội dung cơ bản của Luật Biển Việt Nam năm 2012.
b. Nội dung: GV thuyết trình kết hợp với phân tích, giảng giải một số vấn đề nhận thức chung về
Luật Biển Việt Nam năm 2012: Thời gian công bố, thời gian có hiệu lực, tổng quan về Luật (khái
lược gồm bao nhiêu chương, điễu, nội dung đề cập) (Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua
ngày 21/8/2012 bao gồm 7 chương: 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013).
c. Sản phẩm: HS nắm được những nội dung cơ bản của Luật Biển Việt Nam năm 2012.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Luật Biển Việt Nam
tập:
- Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày

- GV thuyết trình kết hợp với phân tích, 21/6/2012. Luật này gồm 7 chương, 55 điều, có hiệu
giảng giải một số vấn đề nhận thức chung lực thi hành từ ngày 01/01/2013.


về Luật Biển Việt Nam năm 2012: Thời
gian công bố, thời gian có hiệu lực, tổng
quan về Luật (khái lược gồm bao nhiêu
chương, điễu, nội dung đề cập) (Luật
Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua
ngày 21/8/2012 bao gồm 7 chương: 55
điều, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2013).
- GV căn cứ vào Luật Biển Việt Nam
2012, kết hợp với hình 1.5 (Sơ đồ vùng
biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền
và quyền tài phán của Việt Nam) để phân
tích, giảng giải một số khái niệm: Vùng
biển Việt Nam, vùng biển quốc tế, đường
cơ sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm
lục địa, đảo và quần đảo.
Kết thúc nội dung. GV kiểm tra nhận
thức của HS bằng cách đặt câu hỏi: "Em
hãy về sơ đồ vùng biển Việt Nam.", sau
đó yêu cầu HS lên bảng vẽ lược đồ các
vùng biển Việt Nam và thuyết trình nội
dung,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học
tập:
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả

lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận:
HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và
ghi chép tóm tắt nội dung.

- Luật Biển Việt Nam quy định về đường cơ sở, nộii
thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải. vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đào Hoàng Sa,
quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ
quyền….của Việt Nam
Một số nội dung của Luật Biển Việt Nam:
- Vùng biển Việt Nam bao gồm nội truy, lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán quốc gia của Việt Nam……
- Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài
vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia
khác, nhưng không bao gồm đáy biển và lòng đất dưới
đây biển,
- Đường cơ sở dùng để tinh chiều rộng lãnh hải Việt
Nam là đường cơ sở thẳng đã được Chính phủ cơng
bố…..
- Nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía
trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt
Nam,
- Lãnh hải Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính

từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh
hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam,
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển tiếp liền và
nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí
tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải!",
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm
ngoài lãnh hải Việt Nam, ….. có chiều rộng 200 hải lí
tính từ đường cơ sở.
- Thềm lục địa: Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đây
biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam,
…..khơng q 350 hải lí.
- Đảo: Là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thuỷ
triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước:
- Quần đảo: Là một tập hợp các đảo, bao gồm cả bộ
phận của các đảo, vùng nước tiếp lên và các thành
phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau”,
* Sơ đồ vùng biển Việt Nam

IV. TRÁCH NHIỆM TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Hoạt động 1: Trách nhiệm của công dân


a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được trách nhiệm chung của cơng dân trong quản lí, xây dựng và
bảo vệ biên giới quốc gia.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh, giúp HS hiểu được trách nhiệm của cơng dân trong quản lí, xây dựng và
bảo vệ biên giới quốc gia.
c. Sản phẩm: HS nắm được trách nhiệm chung của công dân trong quản lí, xây dựng và bảo vệ
biên giới quốc gia.

d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Trách nhiệm của công dân
tập:
- Chủ động học tập, nghiên cứu nằm chắc và chấp
GV dẫn dắt nội dung bài học và đặt câu hành nghiêm quy định của pháp luật về chủ quyền
hỏi kiểm tra nhận thức: Em hãy cho biết lãnh thổ, biên giới quốc gia.
trách nhiệm chung của công dân trong - Thường xuyên nếu cao ý thức trong quán li, xây
quản lí, xây dựng và bảo vệ biên giới quốc dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia;
gia?
tinh thần cảnh giác cách mạng trước mọi âm mưu, thủ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động
tập:
sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc khi cần.
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả - Tích cực tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật
lời câu hỏi .
về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Vận động người thần, gia đình, nhân dân địa
thảo luận:
phương chấp hành nghiêm pháp luật; kịp thời báo cho
HS trình bày câu trả lời
chính quyền hoặc lực lượng chức năng gần nhất khi
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện có những hành động xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ,
nhiệm vụ học tập:
biên giới quốc gia.
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe
giảng, ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 2: Trách nhiệm của học sinh
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được trách nhiệm của bản thân trong quản lí, xây dựng và bảo vệ

biên giới quốc gia
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh, giúp HS hiểu được trách nhiệm của mình trong quản lý, xây dựng và
bảo vệ biên giới quốc gia.
c. Sản phẩm: HS nắm được trách nhiệm của bản thân trong quản lí, xây dựng và bảo vệ biên giới
quốc gia
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Trách nhiệm của học sinh
tập:
- Tích cực học tập, nâng cao nhận thức pháp luật về
GV dẫn dắt nội dung bài học và kiểm tra chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và trách nhiệm
nhận thức người học bằng cách đặt câu của học sinh trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
hỏi: Em hãy cho biết trách nhiệm của bản biên giới quốc gia.
thân trong quản lí, xây dựng và bảo vệ - Khơng làm những việc ảnh hưởng đến chủ quyền
biên giới quốc gia?
lãnh thổ, biên giới quốc gia và những hành vi vi phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học pháp luật khác.
tập:
- Thường xuyên tuyên truyền, vận động bạn bè, người
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả thân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về
lời câu hỏi.
xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. Tự giác
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tham gia các hoạt động tìm hiểu, tuyên truyền về chủ
thảo luận:


HS trình bày câu trả lời
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện

nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và
ghi chép tóm tắt nội dung.

quyền biên giới quốc gia, biển, đảo do nhà trường,
đoàn thanh niên và các cấp phát động.
- Khi phát hiện những hành vi vi phạm chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia cần có biện pháp ngăn chặn
phù hợp và báo cáo kịp thời với nhà trường, chính
quyền địa phương hoặc lực lượng chức năng gần nhất.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng có kiến thức đã học, bổ sung kiến thức từ các nguồn khác để hiểu, phân tích
và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b. Nội dung:
- Nội dung:
+ Nêu mục tiêu, quan điểm của Đảng về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tinh hình
mới.
+ Theo Luật Biên giới quốc gia năm 2003, những hành vi nào bị nghiêm cấm?
+ Nếu khái niệm đường cơ sở, nơi thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa, đảo và quần đảo.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ được giao.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phương pháp:
+ Luyện tập cá nhân:
GV cung cấp cho HS những nội dung cần tập trung ôn luyện, nguồn tài liệu tham khảo và phương
pháp ôn luyện. Thời gian ôn luyện được thực hiện vào các giờ tự học ở trường, ở nhà. HS nắm rõ
yêu cầu của GV, từng người tự nghiên cứu toàn diện nội dung bài 1. Trong đó, tập trung vào những
câu hỏi GV cung cấp.
+ Luyện tập theo nhóm

GV chia lớp thành các nhóm, 5 đến 7 HS thành một nhóm ơn luyện, có người phụ trách; định hướng
HS phương pháp ơn luyện theo nhóm đối với từng câu hỏi thường xuyên theo dõi, giúp đỡ HS tự
học. GV kiểm tra kết quả ôn luyện của các em vào đầu giờ học môn Giáo dục quốc phịng và an
ninh tiếp theo.
HS trong nhóm ln phiên nhau một người hỏi, những người còn lại lần lượt trả lời. Sau mỗi câu
hỏi, nhóm tiến hành bổ sung, đóng góp ý kiến để hồn thiện nội dung trả lời. GV kết luận nội dung
trả lời các câu hỏi như trong SGK.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống có thể xảy ra
trong thực tiễn. Từ đó, tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của bản thân về bảo vệ Tổ
quốc trong tình hình mới.
b. Nội dung: GV đưa ra tình huống, HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ được giao.
d. Tổ chức thực hiện:
* GV ra câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Thái cùng các bạn trong lớp đi tham quan cột mốc biên giới. Một bạn trong lớp có ý định
vượt mốc giới sang nước bạn đề hải hoa rừng. Trong trường hợp này, Thái sẽ khuyên bạn như thế
nào?.
Câu 2: Sưu tầm một câu chuyện về tắm gương anh hùng lực lượng vũ trang trong bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Gợi ý: Thái khuyên bạn không được vượt mốc giới sang nước bạn vì đó là hành vi vi phạm Luật
Biên giới quốc gia năm 2003,
- Gợi ý: HS thông qua nội dung học tập các cấp, tài liệu thư viện, tham khảo thông tin trên mạng
internet, chuyện kể của những người xung quanh,... để xác định được một câu chuyện phù hợp với
chủ để.


* HS tiếp nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.
* Sản phẩm dự kiến (Tùy thuộc vào tư duy của HS) VD:

- Sự kiện Gạc Ma: Ngày 14/3/1988, 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh
để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
- Ông Trần Văn Phúc sinh năm 1944, người dân tộc Văn Kiểu ở bản Khe Cát, xã Trường Sơn, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã làm tốt cơng tác tun truyền, vận động bà con trong vùng thực
hiện tốt phong trào "Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia". Với
những kết quả đã đạt được, ống vinh dự được dự hội nghị biểu dương "Người có uy tin, tiêu biểu
trong phong trào tồn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh biên giới" khu vực biên giới
tuyển Việt Nam – Trung Quốc và Việt Nam – Lào giai đoạn 2009 – 2018, do Uỷ ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Việt Nam tổ chức vào ngày 27 – 28
tháng 9 năm 2018 tại tỉnh Quảng Trị.

* Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước phần I nội dung bài 2.
- Nhận xét buổi học:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 20/08/2022
Ngày giảng

Lớp dạy

Tiết theo PPCT

Ghi chú


BÀI 2
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những nội dung chính của Luật Nghĩa vụ quân sự: Nghị định của Chính phủ về thực
hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
- Biết đăng kí và thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Xây dựng ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân với Tổ quốc,
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng việc với
giáo viên.
b. Năng lực riêng:
- Phát triển bản thân, thực hiện trách nhiệm của cơng dân.
- Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng.
c. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu (nếu có); giấy A0, A4.
- Tranh, ảnh theo các hình trong SGK (nếu có); Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015; Nghị định Số
70/2019 NĐ-CP ngày 23/8/2019 của Chính phủ quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an
nhân dân.
- Các hình ảnh minh hoạ hoặc video liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới và hướng HS tìm hiểu về nội dung chính của
Luật Nghĩa vụ quân sự; Nghị định của Chính phủ về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an
nhân dân.

b. Nội dung:Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới: GV có thể thiết kế các hoạt động mở đầu khác
phù hợp với thực tế, ví dụ như yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh hoặc đoạn phim về thực hiện
nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ tham gia Cơng an nhân dân... sau đó dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi, hình thành nội dung bài học mới.
d. Tổ chức thực hiện:
GV:
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết Luật Biển Việt Nam gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều,
và có hiệu lực thi hành từ ngày bao nhiêu? Trách nhiệm của HS trong quản lí, xây dựng và bảo vệ
biên giới quốc gia
+ GV gọi HS trả lời câu hỏi, lấy tinh thần xung phong.
+ HS trả lời câu hỏi của GV.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời (nếu có). GV cho điểm, đặt vấn đề vào bài mới.
- Bài mới: Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 đã được Quốc Hội khố VII thơng qua tại kỳ họp thứ 2
( 30/12/1981) thay thế luật nghĩa vụ quân sự năm 1960. Tuy nhiên, từ đó đến nay, trước yêu cầu


của từng giai đoạn của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Luật này đã được Quốc Hội lần lượt
sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1994 và 2005.
+ Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2005 có 11 chương, 71 điều.
+ Có 10 điều sửa đổi về nội dung
+ Có 23 điều thay đổi về từ ngữ
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Hoạt động 1: Nghĩa vụ quân sự của công dân.
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được một số nội dung cơ bản về nghĩa vụ quân sự của công dân
xây dựng ý thức tổ chức kì luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ quân sự với Tổ quốc.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được nghĩa vụ quân sự của công dân.
c. Sản phẩm: HS nắm được một số nội dung cơ bản về nghĩa vụ quân sự của công dân.
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Nghĩa vụ quân sự của công dân
học tập:
- Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân
GV chia lớp thành các nhóm, sau đó phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ
hướng dẫn HS đọc thông tin, chuẩn bị quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong
nội dung trả lời câu hỏi: Nghĩa vụ quân ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
sự là gi? Công dân phục vụ trong lực - Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự,
lượng dân quân tự vệ có được coi là không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng,
thực hiện nghĩa vụ qn sự khơng ? Tại tơn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải
sao?
thực hiện nghĩa vụ quân sự
– GV quan sát, theo dõi hoạt động của - Công dân phục vụ trong lực lượng cảnh sát biển và
HS. Hết thời gian chuẩn bị GV yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tham gia Cơng an nhân dân được coi
các nhóm trình bày kết quả thảo luận là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.
nhóm
- Cơng dân thuộc một trong các trường hợp sau đây
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và được cơng nhận hồn thành nghĩa vụ qn sự tại ngũ
học tập:
trong thời bình: Dân qn thường trực có ít nhất 24
HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của giáo tháng phục vụ thì được cơng nhận hồn thành thực hiện
viên và trả lời câu hỏi.
nghĩa vụ quân sự lại ngũ trong thời binh; hoàn thành
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nhiệm vụ tham gia công an xâu liên tục từ đủ 36 tháng
và thảo luận:
trở lên; cán bộ, cơng chức, viên chức, sinh viên tốt
Các nhóm trình bày câu trả lời, các nghiệp đại học trở lên. đã được đào tạo và phong quân
nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ hàm sĩ quan dự bị; thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao
sung

đẳng, trung cấp tình nguyên phục vụ tại đoàn kinh tế Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên; công dân phục vụ
nhiệm vụ học tập:
trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe
và ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 2: Đăng kí nghĩa vụ quân sự.
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành một số nội dung cơ bản về việc đăng kí nghĩa vụ quân sự, xây
dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ quân sự với Tổ quốc.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được cách đăng ký nghĩa vụ quân sự.
c. Sản phẩm: HS nắm được cách đăng ký nghĩa vụ quân sự và xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tự
giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ quân sự với Tổ quốc.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập:
- GV chia lớp thành các nhóm, sau đó
hướng dẫn HS đọc thơng tin, quan sát
hình 22, chuẩn bị nội dung trả lời câu
hỏi: Đối tượng nào được đăng kí, miễn
đăng kí nghĩa vụ quân sự
- GV quan sát, theo dõi hoạt động của
HS. Hết thời gian chuẩn bị. GV yêu cầu
các nhóm trình bày kết quả thảo luận
nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và
học tập:

HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của giáo
viên và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận:
Các nhóm trình bày câu trả lời, các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ
sung
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe
và ghi chép tóm tắt nội dung.

2. Đăng ki nghĩa vụ quân sự
- Đối tượng đăng kí nghĩa vụ qn sự: Cơng dân nam
đủ 17 tuổi trở lên. Công dân nữ đủ 18 tuổi trở lên (có
ngành, nghề chun mơn phù hợp u cầu của Quân đội
nhân dân),
- Đối tượng miễn đăng kí nghĩa vụ quân sự. Người
khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo….
- Đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự là
công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành
hình phạt tù, cái tạo khơng giam giữ…..
+ Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường,
thị trấn (gọi chung là cấp xã) hoặc đưa vào trường….
+ Bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân
dân.
- Hồ sơ; thủ tục đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu
+ Hồ sơ: Phiếu tự khai sức khoẻ nghĩa vụ quân sự bàn
chụp căn cước công dân hoặc giấy khai sinh

+ Thủ tục:
* Tháng Tư hàng năm, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy
quân sự cấp huyện ra lệnh gọi cơng dân đăng kí nghĩa
vụ qn sự lần đầu...
* Ban Chỉ huy quân sự cấp xã chuyển Lệnh gọi đăng kí
nghĩa vụ qn sự đến cơng dân cư trú tại địa phương
trước thời hạn đăng kí nghĩa vụ quân sự 10 ngày.
* Cơng dân trực tiếp đăng kí nghĩa vụ quân sự tại Ban
Chỉ huy quân sự cấp xã.
* Ban Chỉ huy quân sự cấp xã hướng dẫn công dân ghi
Phiếu tự khai sức khoẻ nghĩa vụ quân sự, số danh sách
công dân nam đủ 17 tuổi trong năm…

Hoạt động 3: Nhập ngũ
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được một số nội dung cơ bản về nhập ngũ; xây dựng ý thức tổ
chức kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ quân sự với Tổ quốc.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được những nội dung cơ bản về nhập ngũ.
c. Sản phẩm: HS nắm được những nội dung cơ bản về nhập ngũ đông thời xây dựng ý thức tổ chức
kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ quân sự với Tổ quốc.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3. Nhập ngũ
học tập:
Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định. Tiêu chuẩn công
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin dân được gọi nhập ngữ: Công dân được gọi nhập ngũ khi
trong SGK; quan sát hình 2.3, chuẩn có đầy đủ các điều kiện sau:
bị nội dung trả lời câu hỏi trong - Có li lịch rõ ràng: chấp hành nghiêm đường lỗi, chủ
SGK; GV quan sát, theo dõi hoạt trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đủ

động của HS.
sức khoẻ….
- Hết thời gian chuẩn bị, GV lấy tinh - Độ tuổi gọi nhập ngũ: Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25
thần xung phong kết hợp chỉ định tuổi, công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học…
HS trả lời.


- GV đặt câu hỏi tình huống: Gia
đình Dũng có hai mẹ con, mẹ Dũng
mắc bệnh hiểm nghèo khơng cịn
khả năng lao động. Theo Luật Nghĩa
vụ quân sự, Dũng có được miễn gọi
nhập ngũ không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và
học tập:
HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của
giáo viên và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận:
Các nhóm trình bày câu trả lời, các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Kết luận kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
* Nhận xét và kết luận tình huống
như sau: Dũng khơng được miễn gọi
nhập ngũ vì Dũng không nằm trong
các trường hợp công dân được miễn
gọi nhập ngũ theo Luật Nghĩa vụ

quân sự năm 2015.
- HS nghe và ghi chép tóm tắt nội
dung.

- Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ: Trong
thời bình, thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ
là 24 tháng….
- Các trường họp công dân được tạm hoãn gọi nhập ngũ:
+ Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của hội
đồng khám sức khoẻ
+ Là lao động duy nhất phải trực tiếp ni dưỡng thân nhân
khơng cịn khả năng lao động. hoặc chưa đến tuổi …..
+ Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam
suy giảm khả năng lao động từ 61% dén 80%.
+ Có anh, chỉ hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục
vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia
Công an nhân dân.
+ Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 3 năm đầu đến
các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã
hội của Nhà nước do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh….
+ Đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc
cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy
thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp…
- Các trường hợp công dân được miễn gọi nhập ngũ:
+ Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một, một anh
hoặc một em trai của liệt sĩ.
+ Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh
binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên…
+ Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân,
Công an nhân dân,

+ Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong
được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện
kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp
luật từ 24 tháng trở lên.
Hoạt động 4: Một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ
và thân nhân.
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành và nắm được một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh
sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu được một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ
phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân.
c. Sản phẩm: HS nắm được chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ
và thân nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 4. Một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ
học tập:
phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân
GV hướng dẫn HS đọc thông tin - Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ trong thời gian phục vụ tại
trong SGK, sau đó yêu cầu HS nêu ngũ: Được bảo đảm kịp thời. đủ số lượng, đúng chất lượng
được một số chế độ, chính sách đối về lương thực, thực phẩm, quan trang, thuốc phòng bệnh,
với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại chữa bệnh được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hằng tháng và một
ngũ, xuất ngũ và thân nhân.
số chế độ đãi ngộ khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và - Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ khi xuất ngũ: Được cấp tiền
học tập:
tàu xe, phụ cấp đi đường, trợ cấp xuất ngũ. Trước khi nhập



HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của ngũ, đang học tập hoặc có giấy gọi vào học tập tại các
giáo viên và trả lời câu hỏi.
trường thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đại học thi được bảo lưu kết quả, được tiếp nhận vào học ở
động và thảo luận:
các trường đỏ; được trợ cấp tạo việc làm...
Các nhóm trình bày câu trả lời, các - Đối với thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. Bồ, mẹ đẻ;
nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp;
bổ sung
vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp được hưởng chế
Bước 4: Kết luận kết quả, thực độ bảo hiểm y tế, trợ cấp khó khăn,...
hiện nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS
nghe và ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 5: Các hành vi bị nghiêm cấm và xử lí vi phạm hành chính.
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành một số nội dung cơ bản về các hành vi bị nghiêm cấm và xử lí vi
phạm hành chính, đồng thời xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ
quân sự đối với Tổ quốc.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nắm được một số nội dung cơ bản về các hành vi bị nghiêm
cấm và xử lí vi phạm hành chính.
c. Sản phẩm: HS nắm được những hành vi bị nghiêm cấm và xử lí vi phạm hành chính.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 5. Các hành vi bị nghiêm cấm và xử lí vi phạm hành
học tập:
chính:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin a) Các hành vi bị nghiêm cấm
trong SGK; chuẩn bị nội dung trả lời - Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự.

câu hỏi: Nếu một số hành vi bị - Chống đối, cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự,
nghiêm cấm trong thực hiện nghĩa - Gian dối trong khám sức khoẻ nghĩa vụ quân sự.
vụ quân sự; GV quan sát, theo dõi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về nghĩa
hoạt động của HS,
vụ quân sự.
- Hết thời gian chuẩn bị, GV lấy tinh - Sử dụng hạ sĩ quan, binh sĩ trái quy định của pháp luật.
thần xung phong kết hợp chỉ định - Xâm phạm thân thể, sức khoẻ; xúc phạm danh dự, nhân
HS trả lời câu hỏi.
phẩm của hạ sĩ quan, binh sĩ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và b) Xử lí vi phạm hành chính.
học tập:
- Khơng đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu; không thực hiện
HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của đăng kí nghĩa vụ quân sự khi thay đổi nơi cư trú….
giáo viên và trả lời câu hỏi.
- Có ý khơng nhận lệnh gọi kiểm tra, khám sức khoẻ nghĩa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt vụ qn sự; khơng có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm
động và thảo luận:
kiểm tra, khám sức khoẻ ghi trong lệnh gọi kiểm tra hoặc
Các nhóm trình bày câu trả lời, các khám sức khoẻ nghĩa vụ quân sự mà khơng có lí do chính
nhóm khác lắng nghe, nhận xét và đáng, gian dối….
bổ sung
- Khơng có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi
Bước 4: Kết luận kết quả, thực trong lệnh gọi nhập ngũ mà khơng có lí do chính đáng, gian
hiện nhiệm vụ học tập:
dối nhằm trốn tránh thực hiện lệnh gọi nhập ngũ…….
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS
nghe và ghi chép tóm tắt nội dung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học
b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống đề ra.

c. Sản phẩm: HS sử lý được tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:


- Hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: B và A đều 20 tuổi, là đôi bạn thân từ nhỏ và cùng có
tên trong danh sách khám tuyến nghĩa vụ quân sự. B hăng hái tham gia khám tuyển vì cho rằng đó
là nghĩa vụ của mỗi công dân. Ngược lại, A cho rằng việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự là tự nguyện,
không bắt buộc và lấy lí do đang theo học đại học nên khơng chịu tham gia khám tuyển. Ban Chỉ
huy quân sự địa phương đã nhiều lần nhắc nhở nhưng A vẫn không tham gia, thậm chí cịn bỏ trốn
sang địa phương khác.
+ Em có nhận xét gì về việc làm của B và A?
+ Việc tham gia nghĩa vụ quân sự có phải bắt buộc khơng? Hành vi của A có vi phạm pháp luật
khơng? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời tình huống được GV nêu ra.
- Sản phẩm dự kiến: B đã thực hiện quyền và chấp hành nghĩa vụ của bản thân khi hăng hái tham
gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự. Còn hành động của A là chưa thực hiện nghĩa vụ của bản thân,
rất đáng lên án. Việc tham gia nghĩa vụ quân sự có bắt buộc khơng, hành vi của A có vi phạm pháp
luật vì theo Hiến pháp Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự: Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập
ngũ, lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực
tiễn
b. Nội dung:
- GV nêu tình huống và hướng dẫn HS sử lý tình huống.
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống đề ra.
c. Sản phẩm: HS sử lý được tình huống
d. Tổ chức thực hiện:
- Tình huống : Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ Hùng không muốn cho con đi nên đã
bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại. Theo em, Hùng nên làm gì khi biết ý định của bố mẹ? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời tình huống được GV nêu ra.

- Sản phẩm dự kiến: Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế
khơng đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ
đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng
còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi
nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân
tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể
góp sức bảo vệ tổ quốc.
Hướng dẫn về nhà

- Dặn dò HS đọc trước nội dung II và III bài 2:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
............................................................................................................................
- Nhận xét buổi học
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
............................................................................................................................
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
............................................................................................................................


Ngày soạn: 20/08/2022
Ngày giảng

Lớp dạy

Tiết theo PPCT


Ghi chú

BÀI 2
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những nội dung chính của Luật Nghĩa vụ quân sự: Nghị định của Chính phủ về thực
hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
- Biết đăng kí và thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Xây dựng ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân với Tổ quốc,
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng việc với
giáo viên.
b. Năng lực riêng:
- Phát triển bản thân, thực hiện trách nhiệm của cơng dân.
- Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng.
c. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu (nếu có); giấy A0, A4.
- Tranh, ảnh theo các hình trong SGK (nếu có); Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015; Nghị định Số
70/2019 NĐ-CP ngày 23/8/2019 của Chính phủ quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an
nhân dân.
- Các hình ảnh minh hoạ hoặc video liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
- Câu hỏi kiểm tra: Em hãy cho biết trách nhiệm cơng dân đăng kí NVQS trong thời bình?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi, lấy tinh thần xung phong.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời (nếu có). GV cho điểm, đặt vấn đề vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ.
II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ THỰC HIỆN NGHĨA
VỤ THAM GIA CÔNG AN NHÂN DÂN
Hoạt động 1: Đối tượng tuyển chọn.
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành nội dung cơ bản về đối tượng được tuyển chọn thực hiện nghĩa
vụ tham gia Công an nhân dân. Xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa
vụ tham gia Công an nhân dân.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nắm được một số nội dung cơ bản về đối tượng được tuyển
chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.


c. Sản phẩm: HS nắm được những nội dung cơ bản về đối tượng được tuyển chọn thực hiện nghĩa
vụ tham gia Công an nhân dân.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Đối tượng tuyển chọn
tập:
- Công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng
- GV chia lớp thành các nhóm, sau đó kí nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật Nghĩa vụ
hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK, quân sự năm 2015. Công dân nữa trong độ tuổi gọi
chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi: Mọi nhập ngũ đã đăng kí nghĩa vụ qn sự theo quy định

cơng dân trong độ tuổi gọi nhập ngũ đều của Luật Nghĩa vụ qn sự, có trình độ chun mơn
là đối tượng thực hiện nghĩa vụ tham gia phù họp với yêu cầu của Công an nhân dân, nếu tự
Công an nhân dân có đúng khơng? Vì sao? ngun và Cơng an nhân dân có nhu cầu thi được
- GV quan sát, theo dõi hoạt động của HS. xem xét, tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia
Hết thời gian chuẩn bị. GV u cầu các Cơng an nhân dân.
nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- Bộ trưởng Bộ Cơng an quy định cụ thể độ tuổi tuyển
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học chọn công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Cơng an
tập:
nhân dân phù hợp với tính chất, đặc điềm của từng
HS lắng nghe dẫn dắt của giáo viên và trả đơn vị sử dụng văn quy định ngành, nghề cần thiết
lời câu hỏi.
để tuyển chọn công dân nữ thực hiện nghĩa vụ tham
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và gia Công an nhân dân phù hợp với nhu cầu sử dụng
thảo luận:
trong từng thời kì.
Các nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm
khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và
ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 2: Tiêu chuẩn tuyển chọn.
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành nội dung cơ bản về tiêu chuẩn tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ
tham gia Công an nhân dân. Xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ
tham gia Công an nhân dân.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nắm được một số nội dung cơ bản tiêu chuẩn tuyển chọn thực
hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
c. Sản phẩm: HS nắm được những nội dung cơ bản về tiêu chuẩn tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ

tham gia Công an nhân dân.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Tiêu chuẩn tuyển chọn
tập:
- Có lí lịch rõ ràng; nghiêm chỉnh chấp hành đường
- GV chia lớp thành các nhóm, sau đó lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
hướng dẫn HS đọc thơng tin, quan sát hình Nhà nước; khơng có tiền án, tiền sự, khơng bị truy
2,4 trong SGK chuẩn bị nội dung trả lời cứu trách nhiệm hình sự, quản chế, khơng trong thời
câu hỏi:
gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường,
+ Em hãy cho biết tiêu chuẩn tuyển chọn thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc, cơ
thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân sở giáo dục bắt buộc; có phẩm chất, đạo đức tư cách
dân?
tốt, được quần chúng nhân dân nơi cư trú hoặc nơi
+ Để được thực hiện nghĩa vụ tham gia học tập, công tác tín nhiệm.
Cơng an nhân dân, mọi cơng dân phải có
bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông trở


lên. Theo em, ý kiến đó có đúng khơng ? - Bảo đảm tiêu chuẩn chính trị của hạ sĩ quan, chiến
Vì sao?
sĩ phục vụ theo chế độ nghĩa vụ trong Công an nhân
- GV quan sát theo dõi hoạt động của HS. dân.
Hết thời gian chuẩn bị, GV yêu cầu các - Có bằng tốt nghiệp Trung học phổ thơng trở lên.
nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Các xã miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
tập:

khó khăn được tuyển cơng dân có bằng tốt nghiệp
HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của giáo viên Trung học cơ sở.
và trả lời câu hỏi.
-Thể hình cản đối, không di hinh, dị dạng và đáp ứng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và các tiêu chuẩn sức khoẻ để thực hiện nghĩa vụ tham
thảo luận:
gia Công an nhân dân.
Các nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm
khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và
ghi chép tóm tắt nội dung.
Hoạt động 3: Hồ sơ, thủ tục tuyến chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành nội dung cơ bản về cách làm hồ sơ, thủ tục tuyển chọn thực hiện
nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nắm được cách làm hồ sơ, thủ tục tuyển chọn thực hiện nghĩa
vụ tham gia Công an nhân dân.
c. Sản phẩm: HS nắm được cách làm hồ sơ, thủ tục tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công
an nhân dân.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Hồ sơ, thủ tục tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ
tập:
tham gia Công an nhân dân:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong - Hồ sơ tuyển chọn:
SGK, sau đó yêu cầu một số HS cho biết + Tờ khai đăng kí thực hiện nghĩa vụ tham gia Cơng
hồ sơ, thủ tục tuyển chọn thực hiện nghĩa an nhân dân.

vụ tham gia Công an nhân dân.; GV quan + Giấy chứng nhận đăng kí nghĩa vụ quân sự,
sát, theo dõi hoạt động của HS,
- Thủ tục tuyền chọn:
- Hết thời gian chuẩn bị, GV lấy tinh thần + Công an xã, phường, thị trấn căn cứ số lượng gọi
xung phong kết hợp chỉ định HS trả lời câu công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân
hỏi.
dân được giao trên địa bàn xã, tiễn hành tham mưu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học với uỷ ban nhân dân cung cấp tổ chức thông báo,
tập:
tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng
HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của giáo viên và niêm yết công khai tại trụ sở công an, uỷ ban nhân
và trả lời câu hỏi.
dân cấp xã về đối tượng, tiêu chuẩn, điều kiện, thời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và gian tiếp nhận hồ sơ đăng kí dự tuyển. Thời hạn tiếp
thảo luận:
nhận hồ sơ đăng kí dự tuyển ít nhất là 30 ngày, kề từ
HS trình bày câu trả lời, HS khác lắng ngày thông báo; tiếp nhận hồ sơ của công dân đăng
nghe, nhận xét và bổ sung
kí dự tuyển và tổ chức sơ tuyến (chiều cao, cân nặng,
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện hình thể)…..
nhiệm vụ học tập:
+ Cơng an cấp huyện tiến hành tuyển chọn và gọi
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Cơng an nhân
ghi chép tóm tắt nội dung.
dân theo quy định.


III. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ NGHĨA VỤ THAM GIA
CÔNG AN NHÂN DÂN
Hoạt động 1: Trách nhiệm của công dân

a. Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được trách nhiệm của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự
và nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân. Xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm
nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nhận thức được trách nhiệm của công dân trong thực hiện nghĩa
vụ quân sự và nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
c. Sản phẩm: HS nắm được và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm của công dân trong thực hiện nghĩa
vụ quân sự và nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Trách nhiệm của công dân
tập:
- Chấp hành các quy định của pháp luật về thực hiện
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Công an nhân
SGK; chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi: dân.
Trách nhiệm của công dân trong thực hiện + Khi có lệnh gọi đăng kí nghĩa vụ quân sự phải đến
nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ tham gia đúng thời gian, địa điểm và thực hiện đăng kí nghĩa
Cơng an nhân dân.; GV quan sát, theo dõi vụ quân sự. Khi thay đổi hoặc rời khỏi nơi cư trú
hoạt động của HS,
hoặc nơi làm việc, học tập phải đến cơ quan đăng kí
- Hết thời gian chuẩn bị, GV lấy tinh thần nghĩa vụ quân sự làm các thủ tục theo quy định.
xung phong kết hợp chỉ định HS trả lời câu + Chấp hành nghiêm lệnh khám tuyển; có mặt đúng
hỏi.
thời gian, địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ và học Trường hợp không đến đúng thời gian, phải có giấy
tập:
chứng nhận của uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
HS lắng nghe dẫn dắt vào bài của giáo viên - Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động người
và trả lời câu hỏi.

thần, gia đình, bạn bè và những người xung quanh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và chấp hành nghiêm các quy định về đăng kí và thực
thảo luận:
hiện nghĩa vụ quân sự thực hiện nghĩa vụ tham gia
HS trình bày câu trả lời, HS khác lắng Công an nhân dân.
nghe, nhận xét và bổ sung
- Kịp thời phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các
Bước 4: Kết luận kết quả, thực hiện biểu hiện ngại khó, ngại khổ, các thông tin sai lệch
nhiệm vụ học tập:
về thực hiện nghĩa vụ quân sự và thực hiện nghĩa vụ
GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe và tham gia Công an nhân dân các hành vi vi phạm quy
ghi chép tóm tắt nội dung.
định về đăng kí, khám tuyến và thực hiện nghĩa vụ
quân sự, tham gia nghĩa vụ Công an nhân dân.
Hoạt động 2: Trách nhiệm của học sinh
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được trách nhiệm trong thực hiện nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ
tham gia Công an nhân dân. Xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác chấp hành nghiêm nghĩa vụ
quân sự và nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
b. Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực
tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nhận thức được trách nhiệm trong thực hiện nghĩa vụ quân sự
và nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
c. Sản phẩm: HS nắm được và sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ tham gia Công an
nhân dân.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Trách nhiệm của học sinh
tập:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×