KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ 8
NĂM HỌC 2023-2024
(Thời gian : 90 phút)
I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
Hãy khoanh trịn vào đáp án đúng nhất( mỗi ý đúng 0,25đ)
Câu 1. Khoáng sản là loại tài ngun?
A. Tự phục hồi được.
B. Có giá trị vơ tận.
C. Không phục hồi được.
D.Thường bị hao kiệt.
Câu 2. Nguồn tài ngun khống sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng?
A. Rất nhỏ.
B. Vừa và nhỏ.
C. Rất lớn.
D. Khá lớn.
Câu 3. Giai đoạn 1958 - 2018, nhiệt độ nước ta tăng thêm?
A. 0,980C.
B. 0,890C.
C. 0,790C.
D. 0,970C.
Câu 4. Trên phạm vi cả nước, trong một thập kỉ số ngày nắng nóng tăng từ?
A. 2 - 4 ngày.
B. 3 - 4 ngày.
C. 3 - 5 ngày.
D. 2 - 5 ngày.
Câu 5. Vào mùa cạn, lượng nước ở hầu hết các hệ thống sông nước ta giảm từ?
A. 4 - 10%.
B. 3 - 10%.
C. 6 - 11%.
D. 5 - 11%.
Câu 6. Vào mùa lũ, ở đồng bằng xảy ra thiên tai chủ yếu nào sau đây?
A.. Ngập lụt.
B. Lũ quét.
C. Động đất.
D. Hạn hán.
Câu 7. Vào mùa lũ, ở miền núi xảy ra thiên tai chủ yếu nào sau đây?
A. Hạn hán.
B. Ngập lụt.
C. .Lũ quét.
D. Động đất.
Câu 8. Biến đổi khí hậu tác động thế nào đến hồ, đầm và nước ngầm?
A. Nguồn nước ngầm hạ thấp, khả năng khô hạn lớn.
B. Mực nước các hồ đầm và nước ngầm xuống thấp.
C. Nhiều hồ, đầm đầy nước; nguồn nước ngầm nhiều.
D. Các hồ, đầm cạn nước không thể khôi phục được.
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Câu 1. Bộ sách Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư là tác phẩm của ai?
A. Lê Quý Đôn.
B. Dương Vân An.
C. Đỗ Bá.
D. Đào Duy Từ.
Câu 2. Những vùng nông nghiệp trù phú nhất Đại Việt trong các thế kỉ XVII - XVIII là
lưu vực?
A. Sông Hồng và sông Đà.
B. Sông Gianh và sông Thu Bồn.
C. Sơng Hồng và sơng Thái Bình.
D. Sơng Đồng Nai và sông Cửu Long.
Câu 3. Trên lĩnh vực kinh tế, Hội đồng Cơng xã Pa-ri đã ban hành chính sách nào sau
đây?
A. Giáo dục cơng miễn phí và khơng dạy giáo lí trong nhà trường.
B. Giải thể quân đội thường trực, trang bị vũ khí cho dân chúng.
C.. Tiếp quản các nhà máy và giao cho cơng nhân kiểm sốt.
D. Giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
Câu 4. Cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ Công xã Pa-ri với quân đội chính phủ tư sản từ
ngày 21/5/1871 đến ngày 28/5/1871 được gọi là?
A. Tuần lễ vàng.
B. Tuần lễ đặc biệt.
C. Tuần lễ đẫm máu.
D.Tuần lễ đen tối.
Câu 5. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của Cơng xã Pa-ri là gì?
A. Chính quyền Na-pơ-lê-ơng II cấu kết với Phổ để tiêu diệt Công xã.
B. Không nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của quần chúng nhân dân.
C.. Giai cấp vơ sản Pháp cịn non yếu, chưa có chính đảng lãnh đạo.
D. Các chính sách của Công xã không phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Câu 6. Tính chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 ở Pháp là?
A. Cách mạng tư sản.
B. Cách mạng vô sản.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Câu 7. Sau khi chính quyền Na-pơ-lê-ơng III bị lật đổ, một chính phủ mới của giai cấp tư
sản được thành lập, mang tên là?
A. .Chính phủ Vệ quốc.
B. Chính phủ quốc dân.
C. Chính phủ lâm thời tư sản.
D. Chính phủ lâm thời Cộng hịa Pháp.
Câu 8. Ngày 18/3/1871, nhân dân Pa-ri nổi dậy khởi nghĩa chống lại chính phủ Vệ quốc
dưới sự lãnh đạo của?
A. Đảng Cộng sản Pháp.
B. Cơng xã cách mạng Pa-ri.
C. Chính phủ tư sản lâm thời.
D. Ủy ban trung ương Quốc dân quân.
II/PHẦN TỰ LUÂN:(6 ĐIỂM)
Câu 1(1,5đ): Nêu đặc điểm chung khí hậu nước ta?
Câu 2(1,5đ): Vai trị của sơng , hồ với đời sống và sản xuất ?
Câu 3(0;5 đ):Tìm một ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?
Câu 4(1,5đ): Nêu nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
Câu 5(1đ): Nhận xét tác động của phong trào nơng dân ở Đàng Ngồi đối với xã hội Đại Việt
thế kỉ XVIII?
Câu 6(0,5đ): Liên hệ, rút ra được bài học từ phong trào Tây Sơn với những vấn đề thực tiễn
hiện nay?
................Hết.......................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN LỊCH SỬ -ĐỊA LÍ 8
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất( mỗi ý đúng 0,25đ)
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
CÂU
1
3
4
5
6
7
8
C
B
PHÂN MƠN LỊCH SỬ
B
C
B
A
C
B
CÂU
3
4
5
6
7
8
C
D
C
C
C
II/PHẦN TỰ LN:(6 ĐIỂM)
Câu 1 Nêu đặc điểm chung khí hậu nước ta?
B
A
B
1
2
2
1,5đ
* Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đa
dạng và thất thường.
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 21 0C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ
ẩm khơng khí rất cao (trên 80%).
- Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đơng lạnh với gió
mùa Đơng Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.
- Tính chất đa dạng và thất thường:
+ Khí hậu phân hóa mạnh theo khơng gian và thời gian, hình thành nên các
miền và vùng khí hậu khác nhau:
Miền Bắc: có mùa đơng lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có
khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phân mùa mưa-khơ sâu sắc.
Các khu vực khí hậu: Đơng Trường Sơn có mùa mưa lệch về thu đơng; khí hậu
biển Đơng mang tính hải dương; hướng địa hình kết hợp gió mùa tạo nên sự
phân hóa các khu vực Đơng Bắc – Tây Bắc, khí hậu ôn đới núi cao...
+ Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét
muộn, năm mưa nhiều, năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
Câu 2
Vai trị của sơng , hồ với đời sống và sản xuất ?
1đ
- Có vai trị quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của
các ngành kinh tế.
- Hạn chế lãng phí nước và bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ hệ sinh thái ở
lưu vực sông
- Góp phần phịng chống thiên tai bão, lũ.
Câu 3
Câu 4
Tìm một ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?
0,5đ
Ngăn chặn nạn chặt phá rừng
0;5 đ
Nêu nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần u nước, đồn kết
và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy
nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã lật đổ thành cơng chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh Lê
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất
quốc gia.
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước
ta của nhà Thanh và quân Xiêm.
1,5đ
0,25
đ
0,25
đ
0,25
đ
0,25
đ
0,5đ
Câu 5
Nhận xét tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội
1đ
Đại Việt thế kỉ XVIII?
+ Buộc chính quyền Đàng Ngồi phải thực hiện một số chính sách như 0,5đ
khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,…
+ Làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”, chuẩn bị “mảnh đất” 0,5đ
thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào
cuối thế kỉ XVIII.
Câu 6
Liên hệ, rút ra được bài học từ phong trào Tây Sơn với những vấn đề thực
tiễn hiện nay
0,5đ
- Trọng dụng nhân tài,phát huy tinh thần đồn kết, lịng u nước của
toàn dân..
- Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình
thực tiễn. Đề cao lịng nhân đạo, thiện chí hịa bình.
0,25
đ
0,25
đ
…………HẾT………….