Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Các vấn đề nông nghiệp việt nam và việc ứng dụng công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 21 trang )

19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Sinh viên: Nghiêm Thị Huế

CÁC VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ
VIỆC ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MƠN CƠNG NGHỆ NƠNG
NGHIỆP
Ngành: Cơng nghệ Nông nghiệp

HÀ NỘI-2019

Page 1


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Sinh viên:Nghiêm Thị Huế

CÁC VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ VIỆC ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ



TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MƠN CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP
Ngành: Cơng nghệ Nông nghiệp

Cán bộ hướng dẫn:TS.Lê Thị Hiên

HÀ NỘI -2019

Page 2


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

MỤC LỤCC LỤC LỤCC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM................................................................5
CHƯƠNG II: CÁC VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐANG GẶP PHẢI........................................8
2.1: Chất lượng nguồn nhân lực...............................................................................................................8
2.2: Khó khăn trong việc tạo giống..........................................................................................................9
2.3: Nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản phụ thuộc vào nhập khẩu..........................9
2.4: Hoạt động sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản..................................................................10
2.5: Thuốc, chế phẩm sinh học cho nông nghiệp....................................................................................10
2.6: Công nghệ sau thu hoạch và thị trường tiêu thụ, xuất khẩu.............................................................10
CHƯƠNG III: CÁC CÔNG NGHỆ ĐANG ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH THỦY HẢI SẢN
TẠI VIỆT NAM.........................................................................................................................................12
3.1: Các công nghệ áp dụng đối với nghề nuôi tôm................................................................................12
3.1.1: Copefloc( Copefloc là kết hợp của Copepod và Biofloc).........................................................12
3.1.1.1: Copefloc là gì?.......................................................................................................................12
3.1.1.2: Kĩ thuật trong quy trình ni copefloc...................................................................................12

3.1.2: Công nghệ nuôi tôm siêu thâm canh trongnhà màng/nhà kính.................................................14
3.2 Cơng nghệ ni cá............................................................................................................................16
3.1.1: Ni cá tra cơng nghệ cao trong nhà màng/ nhà kính...............................................................16
3.2.2:Lồng ni cá biển theo công nghệ Na Uy..................................................................................17
3.3: Công nghệ thay đổi thủy sản thế giới đặc biệt ngành thuỷ sản Việt Nam và Châu Á: Công nghệ
BLOCCHAIN trong nuôi trồng thủy hải sản..........................................................................................18
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VẤN ĐỀ........................................................................................................20

Page 3


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Tổng cục thống kê: gso.gov.vn
2 Các trang báo: Dân kinh tế, cổng thông tin dành cho nông dân, Tép Bạc, Người nuôi
tôm, hai lúa, vv.
3 VIDS: Viện những vấn đề phát triển
4 VASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
5 The globalEconomy.com
Và một số nguồn tài liệu khác

Page 4


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NỀN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Con người khơng thể sống nếu không ăn uống. Các thực phẩm cung cấp hằng ngày cho cơ
thể đều được lấy trực tiếp hay gián tiếp từ nơng nghiệp. Với vai trị hàng đầu là đảm bảo an ninh
lương thực, là cơ sở nền tảng của xã hội nông nghiệp đã trở thành ngành kinh tế đặc biệt quan
trọng của Việt Nam.
Theo số liệu thống kê năm 2016 của tổng cục thống kê nước ta có 27.284.906 ha đất nông
nghiệp trên tổng số 33.123.078 ha đất tự nhiên với khoảng 23 triệu người làm nông nghiệp chiếm
38% lực lượng lao động cả nước, trong khi tổng số lao động nông nghiệp của 11 nước đối tác
TPP chỉ đạt 20.5 triệu người. So với năm 2017, năm 2018 GDP tăng 7.08 % , cao nhất kể từ năm
2008; trong đó khu vực nơng, lâm, thủy sản tăng 3.76 %, đóng góp 8.7 % vào mức tăng trưởng
chung, cao nhất kể tù 2011; lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản tăng khá, sản lượng nuôi trồng cả
năm ước dạt 4,2 triệu tấn, tăng 6.7 %.

Page 5


19021558

Nhâp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp K64AG

Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2012-2018( Nguồn: Tổng cục thống kê)

Hình 1.2: Biểu đồ tăng trưởng tồn ngành và các nhóm ngành nơng nghiệp (Nguồn: tổng cục thống kê)

Năm 2016 là năm khủng hoảng của ngành nông nghiệp về cơ bản do tác động của biến
đổi khí hậu, nước biển dâng. Năm 2018 GDP nơng nghiệp giảm cịn 14.6 % nhưng vẫn còn ở
mức khá cao trong khi GDP của các nước trong khu vực như Thái Lan chỉ đạt 8.12 %, Trung
Quốc 7.19 %, Hàn quốc 1.98% (Nguồn: The globalEconomy.com). Hiện tại nông nghiệp nước ta
đứng thứ 2 tại khu vực Đông Nam Á( sau Thái Lan), đứng thứ 16 trên thế giới và đang hướng

đến mục tiêu trong 10 năm tới lọt vào top 15 quốc gia nơng nghiệp phát triển nhất thế giới, trong
đó lĩnh vực chế biến nông sản phải lọt top 10. Năm 2018 là năm thành công của nền nông nghiệp
nước ta, nơng sản nước ta có mặt trên 185 quốc gia và vùng lãnh thổ, là ngành duy nhất xuất
siêu(gần 40 tỷ USD) góp phần ổn định cán cân thương mại, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt
3.76 %.

Page 6


19021558

Nhâp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp K64AG

Hình 1.3: Thành quả nông nghiệp Việt Nam 2018, so sánh với tốc độ tăng trưởng các nước phát

Năm 2019 tại cuộc thi World’s Best Rice
tổ chức
tạiASEAN
Philipines gạo ST50 của Việt Nam vượt qua
triển và
khu vực
Thái Lan, Campuchia để được vinh danh là gạo ngon nhất thế giới góp phần nâng cao vị thế gạo
Việt Nam trên trường quốc tế.
Hiện nay trước những thách thức lớn mà nông nghiệp đang gặp phải, chúng ta phải nỗ lực
hơn nữa để đạt được mục tiêu đưa xây dựng nền nông nghiệp công ghệ cao.Với tốc độ gia tăng
dân số như hiện nay thì mỗi năm nước ta nước ta phải nuôi thêm 1 triệu người, đến năm 2050 là
130 triệu người và cần 70- 80 triệu tấn ngũ cốc. Diện tích đất trồng trên thế giới là 1.5 tỷ ha,
nhưng trước nguy cơ quỹ đất nông nghiệp giảm mạnh thì đến 2050 mỗi người chỉ có 0.15 ha đất
trồng, nước ta mỗi năm mất khoảng 50-70 nghìn ha đất nơng nghiệp. Dân số gia tăng nhưng quỹ
đất lại giảm cùng với việc bị bóc lột quá mức, mơi trường ơ nhiễm, liệu chúng ta có nên nghĩ đến

giải pháp thay thế, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Việt Nam là 1 trong 5 nước chịu

Page 7


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, nếu theo dự tính đến cuối thế kỉ nhiệt độ trái đất
tăng 3ºC, nước biển tăng gấp 5 lần, 90 % diện tích trồng lúa Đồng bằng Sông Cửu Long bị ngập
mặn; biến đổi khí hậu cịn kèm theo các hiện tượng cực đoan, đất nhiễm mặn, năng suất, chất
lượng cây trồng giảm mạnh.

Hình 1.5: 8000 ngàn ha tơm chết do biến đổi
Hình1.4

khí hậu tại Kiên Giang

Việt Nam nằm ở bờ Tây của biển Đông, với đường bờ biển dài 3260 km, hơn 4000 hòn
đảo lớn nhỏ,12 vịnh, độ đa dạng sinh học biển cao: 11 000 lồi sinh vật, hệ thống kênh ngịi, ao
hồ dày đặc là điều kiện thuận lợi phát triển ngành thủy sản. Thủy sản đóng vai trị quan trọng
trong sự phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ.

CHƯƠNG II: CÁC VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐANG GẶP PHẢI
2.1: Chất lượng nguồn nhân lực
Mặc dù số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp lớn, chiếm 38% tổng số lao động cả nước
nhưng phần lớn là lao động không có hoặc có trình độ thấp, nặng lý thuyết, thể lực, năng suất lao
động kém, đặc biệt là thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao,…


Page 8


19021558

Nhâp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp K64AG

Hình 2.1: Năng suất lao động theo ngành

Hình2.2: Năng suất lao động Việt Nam so

(Nguồn bộ lao động thương binh và xã hội)

với một số nước trong khu vực (Nguồn Zing)

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thứ nhất: Đẩy mạnh giáo dục từ các cấp cơ sở đến các trường đại học, cao đẳng, trung
cấp,... Hiện nay Trường Đại học Công nghệ-ĐHQGHN là trường tiên phong đi đầu trong việc
đào tạo các kĩ sư nơng nghiệp cơng nghệ cao; ngồi ra cịn có các trường như học viện nơng
nghiệp Việt Nam, Đại học nơng lâm TP Hồ Chí Minh, Đại học Nha Trang, Đại học Khoa học tự
nhiên,…mỗi năm cung cấp cho ngành nông nghiệp các kĩ sư công nghệ sinh học, nuôi trồng thủy
sản, công nghệ chế biến thủy sản,…
Thứ hai: Tăng cường, chủ động hội nhập sâu rộng với thế giới, ban hành và thực thi các
chính sách phát triển nhân lực, đặc biệt lao động qua đào tạo, lao động chất lượng cao.

2.2: Khó khăn trong việc tạo giống
Giống là khâu rất quan trọng có thể ảnh hưởng đến cả chuỗi giá trị sản xuất, giống cây
trồng, con nuôi hiện nay chủ yếu là nhập khẩu dẫn tới giá thành phẩm tăng, lệ thuộc vào nguồn
cung nước ngoài.


Page 9


19021558


Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

Giống tôm: con giống qua kiểm dịch không cao, tôm bố mẹ gần như phụ thuộc vào khai
thác tự nhiên, các giống tôm xuất khẩu như tôm hùm trắng, vv phải nhập từ nước ngồi.

Hình 2.3: Giống tơm càng xanh nhập
khẩu từ Trung Quốc



Giống cá tra: Tỉ lệ cá tra bột lên cá hương chỉ khoảng 20-35%, chất lượng cá bố mẹ thấp,
chưa được chọn lọc dẫn tới thối hóa giống.
Giải pháp cơ bản: Thu hút vốn đầu tư, ưu tiên phát triển ông nghệ tạo giống: công nghệ

sinh học, vi sinh; kêu gọi các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
2.3: Nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản phụ thuộc vào nhập khẩu.
50 % nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản phải nhập khẩu, thị trường thức ăn cho
tơm thì gần như 100% nước ngồi: CP (Thái Lan),…

Hình 2.4: Tình hình nhập
khẩu đậu tương chủ yếu làm
thức ăn chăn nuôi thủy sản

Page 10



19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

2.4: Hoạt động sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản.
Ở cả ba lĩnh vực trên đều tồn tại nhiều bất cập như: quy mô manh mún nhỏ lẻ, thiếu liên
kết, thiếu áp dụng công nghệ cao; vấn đề dịch bệnh hại đối với cả cây trồng (bệnh khảm lá
sắn,vv), vật nuôi (dịch tả lợn Châu Phi, vv), thủy sản (bệnh EMS ở tơm, vv).

Kí sinh trùng amip

Hình 2.5: Dịch tả lợn châu phi Hình 2.6: Bệnh khảm lá sắn

Hình 2.7: Bệnh mang đen ở tôm

Giải pháp: Tăng cường các giải pháp chống biến đổi khí hậu,tăng cường liên kết, áp dụng
cơng nghệ cao vào sản xuất để tối ưu hóa sản xuất.
2.5: Thuốc, chế phẩm sinh học cho nông nghiệp.
Phần lớn thuốc, chế phẩm sinh học cho trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản đều
phải nhập khẩu từ nước ngoài do trong nước không đủ khả năng tự sản xuất.
Giải pháp: tăng đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ.
2.6: Công nghệ sau thu hoạch và thị trường tiêu thụ, xuất khẩu.
Khâu thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, chế biến nơng sản chi phí cao do qua nhiều khâu
trung gian, vận chuyển đóng gói kém, thiếu kho chứa đảm bảo an toàn thực phẩm. Tỷ lệ thất
thoát sau thu hoạch ở mức quá cao: rau củ 32%, thịt 14%, thủy sản 12%. Khâu chế biến không
làm tăng giá trị nông sản do quy mô manh mún, thiếu chế biến sâu, chế biến các sản phẩm phụ.
Mặc dù không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng đây là khâu vơ cùng quan trọng, có thể ứng dụng
các công nghệ như: công nghệ chiếu xạ, công nghệ sơ chế rau quả, công nghệ tạo màng rau, quả,

thịt trứng, công nghệ sinh học, vi sinh sản xuất chế phẩm sinh học , chất phụ gia thiên nhiên rong
bảo quản chế biến nơng sản, vv để tránh lãng phí nguồn nơng sản bị thất thốt.
Xuất khẩu nơng sản vướng phải vấn đề nghiêm trọng đó chính là chất lượng sản phẩm,
sản phẩm khơng tiêu chuẩn hóa được dẫn tới giá thành thấp, thiếu cạnh tranh, thiếu thông tin thị

Page 11


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

trường, thương hiệu, cơ chế truy xuất nguồn gốc. Vì vậy chúng ta cần phát triển thương mại điện
tử, công nghệ truy xuất nguồn gốc, đưa công nghệ cao vào nghiên cứu, cung cấp thơng tin thì
trường trong và ngồi nước.
Nhìn chung ngồi việc mở cửa; hội nhập; thu hút vốn đầu tư nhân lực, vật lực; khuyến
khích doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị sản xuất; cơ chế chính sách bắt kịp thời đại, vv thì giải
pháp thơng minh nhất để xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao là phát triển loại hình nơng
nghiệp kĩ thuật số hay nơng nghiệp chính xác. Nó bao gồm các cơng nghệ thơng tin chính như:
cơng nghệ xác định vị trí, cơng nghệ cảm biến, thu thập lập bản đồ dữ liệu, thông tin và điều
khiển nơng nghiệp trên máy tính.

.
7

Page 12


19021558


Nhâp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp K64AG

CHƯƠNG III: CÁC CƠNG NGHỆ ĐANG ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH THỦY
HẢI SẢN TẠI VIỆT NAM
Với mục tiêu năm 2019 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 10 tỷ USD, so với 2018 tăng
11.1% , tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản 4.25%, tổng sản lượng thủy sản gần 8 triệu tấn( trong
đó tập trung cho nghề tơm, cá tra), năm 2020 có 10 khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ở
Hậu Giang, Phú Yên, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Khánh Hịa, Lâm Đồng, Thành phố
Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ. Thủy hải sản là ngành mũi nhọn mang lại giá trị lớn cho
nền kinh tế nước ta, hiện tại Việt Nam đứng thứ tư thế giới về sản xuất, chế biến, xuất khẩu thủy
hải sản. Để tiếp tục giữ vững và đạt mục tiêu đề ra thì việc áp dụng công nghệ vào sản xuất là
một nhu cầu tất yếu hiện nay. Thực tế, hiện nay việc áp dụng cơng nghệ trong doanh nghiệp Việt
Nam vẫn cịn hạn chế cả về số lượng, quy mô và chất lượng. Cịn ít các dự án có vốn đầu tư lớn,
áp dụng đồng bộ trên cánh đồng lớn. Các công nghệ đang được áp dụng đa phần là công nghệ
ngoại nhập, phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước ngoài, việc tùy biến, điều chỉnh, làm chủ công
nghệ rất hạn chế. Sau đây có thể điểm đến một vài cơng nghệ đã được áp dụng với lồi tơm, cá
tại Việt Nam.
3.1: Các công nghệ áp dụng đối với nghề nuôi tôm.
3.1.1: Copefloc( Copefloc là kết hợp của Copepod và Biofloc).
3.1.1.1: Copefloc là gì?
 Copefloc: Cơng nghệ ni tơm có nguồn gốc Thái Lan sử dụng thức ăn hoàn toàn tự nhiên
bao gồm giun nhiều tơ, giáp xác chân chèo (Copepod), các hạt Biofloc (phức hợp tảo, vi
khuẩn, nguyên sinh động vật, các hạt hữu cơ liên kết lỏng lẻo nhờ lực hút tĩnh điện và
chất nhờn do vi khuẩn tiết ra).
 Đặc điểm: Ao ni khơng cần lót bạt, khơng hố siphong, khơng thay nước,nước tuần hồn
khép kín, khơng sử dụng khống chất, hóa chất kháng sinh.

Page 13



19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

3.1.1.2: Kĩ thuật trong quy trình ni copefloc.
 Chuẩn bị ao ni: Ao ni cần có diện tích từ 3000-6000m2 để tiện quản lý, chăm sóc, che
chắn xung quanh ao tránh tác nhân gây bệnh, lót bạt quanh bờ tránh sạt lở, đục nước, đáy
ao là nơi sinh sống của các sinh vật thân mềm lầm nguồn thức ăn nên khơng cần lót bạt.
 Hệ thống sục khí: Cơng nghệ này khơng cần hoặc cần rất ít các hệ thống quạt, nó sử dụng
hệ thống sục khí đáy cung cấp O 2 làm bằng ống nhựa PVC với các lỗ khoan 1 mm, đặt
cách nhau 25 cm tạo thành hệ thống mạng lưới bao phủ 40% diện tích ao ni.

Hình 3.1: Mơ hình ao ni, cách bố
trí quạt gió, hệ thống sục khí, ao
ni trước và sau khi nuôi tôm.

 Gây nuôi nguồn thức ăn tự nhiên: Sau khi xử lý nước được đưa vào ao ni từ 1.2-1.5 m để
lắng lọc sau đó tiến hành tiến hành nuôi thức ăn: Đầu tiên cho cám gạo vào thùng lớn
chứa nước ao nuôi lắng lọc và chế phẩm sinh học sục khí mạnh 24-48 h, sau khi hỗn hợp
lên men thì cho vào túi vải chuyển xuống ao ni gần hệ thống sục khí để dịch ni lan
tỏa rộng khắp ao, tiếp tục sục khí, quạt nước 7-10 ngày hỗ trợ gây nuôi thức ăn tự nhiên.

Hình 3.2:Cám lên men

Hình 3.3: Đảo túi cám( Nguồn
thuysan247.cm)
Page 14

Hình 3.4: Gây ni thức ăn
tự nhiên( Nguồn hailua)



19021558



Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

Tạo hạt biofloc: Trong mơ hình copefloc nguồn Nito trong ao chủ yếu do chất thải của
tôm và sự vật chất hữu cơ nên không nhiều và cần bổ sung một lượng Cacbon( chủ yếu
lấy từ nguồn Cacbohiđrat) để làm trung hòa hoặc giảm lượng Nito để tạo hạt biofloc.

Hình 3.5: Hạt biofloc (Nguồn
thuysan247.cm)



Mật độ: nhỏ hơn 50 con/m2 tránh cạnh tranh thức ăn,giúptôm phát triển tốt nhất.



Cho tôm ăn: do sử dụng thức ăn tự nhiên nên không cần cho tôm ăn.
Công nghệ nuôi tôm copefloc hạn chế tối đa việc sản xuất chất thải và suy giảm chất

lượng nước,cung cấp nguồn tôm chất lượng khơng dư lượng hóa chất, kháng sinh, hương vị thơm
ngon hơn, giá thành cao hơn.
3.1.2: Công nghệ nuôi tơm siêu thâm canh trongnhà màng/nhà kính
Mơ hình ni tơm siêu thâm canh trong nhà kính được tập đồn Việt Úc triển khai đầu
tiên taị xã Vĩnh Thịnh tỉnh Bạc Liêu với quy mô 50 ha gồm 414 ao nuôi, với tổng vốn đầu tư là
180 tỷ, mỗi năm có thể nuôi 3-4 vụ, năng suất đạt 120-240 tấn/năm tăng gấp 60-80 lần so với

phương pháp nuôi truyền thống.

Page 15


19021558

Nhâp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp K64AG

Hình3.6. : Mơ hình nuôi tôm
công nghệ cao trong nhà
kính



Loại tôm nuôi: Tôm thẻ



Mô hình được xây dựng theo cơng nghệ nhà màng của Isarel, đây là mơ hình ni tơm
hiện đại nhất thế giới, được phát triển mạnh ở Mỹ, Úc,vv



Thiết kế môi trường ao ni:
+Lót bạt đáy ao.
+ Nguồn nước mặt được xử lý bằng một ao khác cho lắng lọc rồi mới đưa vào ao nuôi.
+Hệ thống quạt nước, sục O2 hoạt động 24 h đảm bảo cung cấp đủ O2 cho tơm phát triển.

Hình 3.7: Hệ thống quạt nước, sục khí

O2

+Nhiệt độ trong ao phải đảm bảo 31ºC, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm chỉ 1-1.5ºC.
+Sử dụng công nghệ lọc nước tuần hoàn của Đức, Mỹ nên nước sạch, trong: chất thải
thức ăn thừa được loại bỏ, nước còn lại được đưa qua giàn tia cực tím để diệt khuẩn và quay lại
ao ni nên đảm bảo nguồn nước có thể tái sử dụng đến 10 năm, hạn chế lượng lớn nước thải ra
môi trường.


Cách thức nuôi tôm trong nhà màng:
+Công nghệ nuôi: Công nghệ vi sinh.
Page 16


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

+Con giống thức ăn được tạo ra theo quy trình tiên tiến nhất của tập đồn Việt Úc.
+Mật độ ni: 200-500 con/m2.
+Khi tơm nhỏ hơn 20 ngày tuổi thì cho tơm ăn theo cách thơng thường. Khi tơm lớn hơn
20 ngày tuổi thì tiến hành cho ăn theo công nghệ tự động: Lúc tôm đói thì các càng sẽ kẹp lại
ngay lập tức thì thiết bị thu sóng siêu âm Sona dưới đáy ao ni tiếp nhận tín hiệu và tuyền lệnh
tới máy chủ để cho tơm ăn, khi nào tơm no thì hệ thống ngừng cho ăn. Công nghệ này giúp tôm
chủ động được cho ăn khi có nhu cầu.

Hình3.8: Máy cho tơm ăn tự động cơng nghệ Úc

Nếu mơ hình này được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam thì ngành tơm Việt Nam có thể bức
phá trong tương lai gần. Việc áp dụng công nghê cao vào sản xuất không chỉ khơng gây ơ nhiễm

mơi trường, giảm diện tích sử dụng, dễ dàng kiểm sốt dịch bệnh mà cịn tăng năng suất, chất
lượng tơm giúp con tơm Việt Nam có thể xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính như
Mỹ,EU,vv.
3.2: Công nghệ nuôi cá
3.1.1: Nuôi cá tra công nghệ cao trong nhà màng/ nhà kính
Năm 2018 tập đồn Việt Úc xây dụng thành cơng 18 nhà màng với diện tích 200 ha, với
mức đầu tư 4000 tỷ đồng, quản lý 2000 con cá tra bố mẹ,dự kiến mỗi năm cung cấp 200-300 triệu
con cá tra giống. Màng che phủ nhà nuôi được nhập từ Israel, bên trong là bể nuôi được thiết kế
với đầy đủ các hệ thống xử lý nước, làm mát.

Page 17


19021558

Nhâp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp K64AG

Hình 3.9: Ni cá tra công nghệ cao
Tất cả các khâu nghiên cứu, chăm sóc đều được thực hiện thơng qua cơng nghệ di truyền
phân tử, công nghệ di truyền số lượng, công nghệ bắn chíp điện tử vào cá để chọn lọc ra được
những con cá ưu tú nhất làm bố mẹ cho những thế hệ tiếp theo.


Hệ thống chíp điện tử trên cá nhằm theo dõi bệnh và sinh trưởng của cá tra.



Công nghệ di truyền phân tử: so sánh sự đa dạng di tuyền giũa các giống nhằm thuận tiện
cho việc chọn, tạo giống.
Ao nuôi sử dụng công nghệ lọc nước tuần hồn, những vi khuẩn có lợi được sử dụng để


xử lý chất thải của cá. Sau khi xử lý, nước sẽ được bơm ngược trở lại bể nuôi nên hạn chế ô
nhiễm nguồn nước.
Khu sản xuất cá tra giống cơng nghệ cao tại An Giang phát triển sẽ góp phần nâng cao
chất lượng con giống, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long
cũng như cả nước, đưa con cá tra Việt Nam tiến thêm một bước lớn trên thị trường cá tra thế giới.

3.2.2: Lồng nuôi cá biển theo công nghệ Na Uy


Các dạng lồng ni: hình trịn thích hợp ni cá, hình vng thích hợp ni tơm.



Chất liệu lồng: Nhựa nguyên sinh HDPE nên bền, kín hơi, kín nước, tuổi thọ cao lên tới
30 năm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, lồng này có khả năng chống lại hóa chất cao và
khơng bị ăn mịn, gỉ sét; đặc biệt có độ uốn dẻo cao nên dễ dàng định hình, khơng bị gãy
khi gặp địa hình gồ ghề hay gấp khúc.

Page 18


19021558

Nhâp môn Công nghệ nông nghiệp K64AG

Cấu tạo lồng nuôi gồm 3 bộ phận chính: khung lồng, túi lưới và neo. Lồng được thiết kế




chắc chắn giúp chịu được sóng gió cấp 12.
+Khung lồng là một vịng phao nổi được làm bằng nhựa HDPE, lưới lồng là lưới dệt bền,
không gút, khơng bị oxi hóa và có khả năng chống sinh vật bám
+Túi lưới được thiết kế, tính tốn phù hợp với điều kiện vùng nuôi và với từng đối tượng
nuôi.
+Neo lồng là một khối bê tông nặng 4 tấn, dây neo là loại dây PP bằng nhựa chịu được
lực căng kéo, chống lại tác hại của dầu mỡ và chống bào mịn.
 Vị trí đặt lồng:vùng biển xa bờ, nước sạch , lồng đặt cách nhau 100m

Hình 3.10: Cơng nhân đang cho cá ăn trong mơ hình lơng ni cơng nghệ Na Uy



Chi phí đầu tư cao khoảng 700 triệu 1 lồng nuôi thương phẩm
Áp dụng công nghệ nuôi cá lồng giúp tăng năng suất, chất lượng cá biển và giảm thiểu ô

nhiêm môi trường so với cách nuôi lồng gỗ.
3.3: Công nghệ thay đổi thủy sản thế giới đặc biệt ngành thuỷ sản Việt Nam và Châu Á:
Công nghệ BLOCCHAIN trong nuôi trồng thủy hải sản.
Đây là vấn đề rất mới và được chú trọng tại rất nhiều các cuộc hội thảo nó đã được ứng
dụng ở một số nước phát triển, tại Việt Nam Bộ khoa học công nghệ hiện đang nghiên cứu vấn đề

Page 19


19021558

Nhâp mơn Cơng nghệ nơng nghiệp K64AG

này, có lẽ trong tương lai nó khơng cịn là khái niệm xa lạ với nước ta, góp phần đưangành thủy

sản nước nhàlên một tầm cao mới.
Blockchain là công nghệ lưu trữ và truyền tải thông tin(Thông qua Internet) bằng các
khối thômg tin (Block) liên kết với nhau(Chain) và mở rộng theo thời gian.
Mục đích lớn nhất khi đưa blockchain trong giám sát chuỗi giá trị thủy sản: các thơng
quy trình sản xuất giống, nguyên liệu nuôi,chế biến (nguồn gốc cá bố mẹ, tuổi cá bố mẹ; nguồn
gốc, thời gian và liều lượng sử dụng các loại thuốc, chất dinh dưỡng, thức ăn cho cá giống; vị trí,
diện tích ao ni; thời điểm, kích thước, số lượng cá giống thả nuôi; chất lượng môi trường ni;
tỷ lệ mỡ, kích thước cá thương phẩm, vv), được tích hợp vào cơ sở dữ liệu Blockchain sẽ được
minh bạch hóa và được xác thực, kiểm chứng giữa các bên tham gia do đó tất cả những thơng tin
đó sẽ khơng thể làm giả được. Điều này đảm bảo chúng ta mua đúng sản phẩm chất lượng, tăng
lòng tin đối với sản phẩm, nâng cao thương hiệu, giảm rủi ro, tăng tính bền vững. Tuy nhiên hiện
nay nhiều nước vẫn cịn e ngại đối với cơng nghệ này do lo sợ một số lỗ hổng, góc khuất của
ngành sẽ bị phanh phui.
Năm 2017 hãng bán lẻ khổng lồ Walmart của Mỹ đã có dự án sử dụng blockchain truy
xuất nguồn gốc thực phẩm tồn cầu, sau đó hãng đã tiến hành thí điểm tại Ấn Độ áp dụng với con
tôm tạo niềm tin người tiêu dùng với con tôm Ấn Độ. Đầu năm 2018 tổ chức môi trường WWF
và các đối tác đã giới thiệu công nghệ blockchain mang tính cách mạng cho ngành cơng nghiệp
cá ngừ của Quần đảo Thái Bình Dương, cơng ty đầu tiên thuộc loại này cho khu vực, để giúp dập
tắt nạn đánh bắt cá và vi phạm nhân quyền.

Page 20



×