Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Báo cáo thực hành nghề nghiệp quản lý chi ngân sách nhà nước đối với tiền lương trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo tại sở tài chính thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.31 KB, 40 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THUẾ - HẢI QUAN

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TIỀN LƯƠNG
TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC –
ĐÀO TẠO TẠI SỞ TÀI CHÍNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: THS. PHAN ĐẶNG BẢO ANH
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN
LỚP: 18DPF - MSSV: 1821005654
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH CƠNG
HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2021


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THUẾ - HẢI QUAN

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TIỀN LƯƠNG
TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC –
ĐÀO TẠO TẠI SỞ TÀI CHÍNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GVHD: THS. PHAN ĐẶNG BẢO ANH
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN
LỚP: 18DPF - MSSV: 1821005654
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH CƠNG
HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2021


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tồn thể q thầy cơ
Trường Đại học Tài chính – Marketing.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô: Phan Đặng
Bảo Anh - Giảng viên hướng dẫn của em, người đã tận tình giúp đỡ để em có thể
hoàn thành bài thực hành nghề nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh chi ở các phịng ban tại
Sở Tài Chính đã tạo cơ hội cho em được thử sức, thực tập một cách bài bản nhất
những kiến thức em đã được học và vận dụng vào thực tế. Và đặc biệt, em xin gửi lời
cảm ơn đến anh chị phịng Tài chính Hành chính sự nghiệp đã phụ trách, quản lý và
giúp đỡ em trong suốt thời gian kiến tập.
Do quá trình thực hành trong thời gian ngắn, kiến thức còn hạn chế nên khó
tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong lời đánh giá của giảng viên và các
anh/chị Sở Tài Chính thành phố Hồ Chí Minh nhằm giúp em bổ sung và nâng cao
kiến thức của mình hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm…
Sinh Viên

Nguyễn Thị Thúy Hiền



TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÀI CHÍNH-MARKETING

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA THUẾ - HẢI QUAN
BẢN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
HỌ VÀ TÊN :NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

MSSV: 1821005654

CHUYÊN NGÀNH :TÀI CHÍNH CƠNG

LỚP: 18DPF

ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TIỀN LƯƠNG
TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TẠI SỞ TÀI CHÍNH THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh , ngày … tháng … năm 2021
ĐƠN VỊ KIẾN TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÀI CHÍNH-MARKETING

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA THUẾ - HẢI QUAN
BẢNG NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

MSSV: 1821005654

CHUN NGÀNH : TÀI CHÍNH CƠNG

LỚP: 18DPF

ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TIỀN LƯƠNG
TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TẠI SỞ TÀI CHÍNH THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S PHAN ĐẶNG BẢO ANH

1. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
2. ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP:
ST
T

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG
ĐIỂM

1

Ý thức tự giác và thực hiện theo
hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn

2

2

Hình thức: Trình bày theo mẫu, khơng
sai lỗi chính tả, câu văn rõ ràng mạch
lạc, kết cấu hợp lý…

3

3

Nội dung gắn với tên đề tài, mô tả đầy

đủ và nhận xét phù hợp với tình hình
thực tế tịa đơn vị thực tập

3

4

Đưa ra bài học kinh nghiệm và đề
xuất giải pháp hợp lý, thiết thực.
TỔNG ĐIỂM

ĐIỂM SINH
VIÊN

3
10

…../10

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2021
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÀI CHÍNH-MARKETING

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA THUẾ - HẢI QUAN
NHẬT KÝ THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN
MSSV: 1821005654

LỚP: 18DPF

KHOA: THUẾ - HẢI QUAN

CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH CƠNG

ĐƠN VỊ THỰC TẬP: SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tên đề tài: QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TIỀN LƯƠNG
TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TẠI SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
STT

Ngày
tháng

1

16/03/2021

Gặp giảng viên hướng dẫn để viết báo cáo
thực hành nghề nghiệp

2


22/03/2021

Ngày đầu kiến tập tại Sở và làm quen các
anh chị tại Sở

3

29/03/2021 Lên kiến tập và hỏi đề tài

4

01/04/2021 Lên đơn vị kiến tập viết chương 1

5

05/04/2021 Lên kiến tập và hỏi số liệu

6

08/04/2021 Lên Sở kiến tập và viết chương 2

7

18/04/2021 Viết hoàn thành bài báo cáo

8

22/04/2021 Nộp bản báo cáo cho cô chỉnh sửa

9


27/04/2021

10

28/04/2021 Nộp bài báo cáo cho nhà trường

Nội dung thực tập

Đánh giá/xác
nhận của đơn
vị

Lên Sở xin xác nhận của Trưởng phịng
Hành Chính Sự Nghiệp

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2021
Người viết nhật ký
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI CHÍNH .........................2
1.1 Tổng quan về Sở Tài chính ...................................................................................2
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: .................................................................2
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ: ................................................................................3
1.1.3 Sơ đồ tổ chức: ................................................................................................4
1.2 Giới thiệu về phịng Tài chính Hành Chính Sự nghiệp:........................................5
CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ CHI NSNN ĐỐI VỚI TIỀN LƯƠNG TRONG SỰ

NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH. ................................................................................................................9
2.1 Khái niệm và đặc điểm sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo .........................................9
2.2 Khái niệm về tiền lương ........................................................................................9
2.3 Quản lý chi ngân sách nhà nước đối với tiền lương trong sự nghiệp Giáo dục và
đào tạo .......................................................................................................................17
2.3.1 Khái niệm về quản lí chi NSNN đối với tiền lương trong sự nghiệp Giáo
dục – Đào tạo ........................................................................................................17
2.3.2 Nội dung quản lí chi ngân sách nhà nước đối với tiền lương trong sự nghiệp
Giáo dục – Đào tạo ...............................................................................................18
CHƯƠNG 3: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHI NSNN CỦA SỰ NGHIỆP GD-ĐT TẠI SỞ TÀI CHÍNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .............................................................................27
3.1 So sánh lý thuyết và thực tế ................................................................................27
3.2 Nêu ra các ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý chi NSNN trong sự
nghiệp GD-ĐT ..........................................................................................................27
3.3 Giải pháp trong quản lý chi NSNN. ....................................................................27
3.4 Bài học kinh nghiệm trong q trình kiến tập tại Sở Tài Chính TPHCM. .........29
KẾT LUẬN ..............................................................................................................30


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

NSNN

Ngân sách Nhà nước


UBND

Ủy Ban Nhân Dân

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC

Thơng tư liên tịch – Bộ Giáo dục Đào tạo –
Bộ Nội Vụ - Bộ Tài Chính

NĐ-CP

Nghị Định – Chính Phủ

GDTX

Giáo dục thường xuyên


DANH MỤC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1.3 ...................................................................................................... 4
Biểu đồ 2.3.2.1.1 ............................................................................................. 20
Biểu đồ 2.3.2.1.2 ............................................................................................. 21
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2.1: ...................................................................................................... 13
Bảng 2.2.2: ...................................................................................................... 16
Bảng 2.3.2.1.1: ................................................................................................ 19

Bảng 2.3.2.1.2: ................................................................................................ 22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 4 Đánh giá thực trạng chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp Giáo dục – Đào
tạo – Nguồn toc.123.doc.net
2. Tạo nguồn để thực hiện cải cách tiền lương trong năm 2019 – nguồn:
thoibaotaichinhvietnam.vn
3. Công thức tính lương giáo viên – Nguồn: luatvietnam.vn


LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, chi ngân sách nhà nước đóng một vai trị vơ cùng quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước
nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Các tổ chức hoạt động sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo trong nền kinh tế Việt
Nam có quyền tổ chức và thực hiện các hoạt động độc lập tự chủ đồng thời phải tuân
thủ theo quy định của pháp luật.Tức là tổ chức trong sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo
tự cân đối làm sao đề đảm bảo tổ chức hoạt động trong sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo
có lợi nhuận, duy trì, phát triển lợi nhuận để nâng cao lợi ích của sự nghiệp, của người
lao động. Mà lợi ích của người lao động được thể hiện qua tiền lương. Đối với người
lao động, tiền lương được định nghĩa là khoản thù lao tương ứng với thời gian mà họ
đã cống hiến cho nơi họ đang làm, thông thường sẽ được biểu diễn bằng tiền.
Chính vì thế, việc chi Ngân sách nhà nước đối với tiền lương có ý nghĩa vô cùng
quan trọng, em mời thầy/ cô cùng em tìm hiểu đề tài “ Quản lý chi ngân sách nhà
nước đối với tiền lương trong sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo tại Sở Tài Chính
Thành phố Hồ Chí Minh. “


1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về Sở Tài chính
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, cùng với sự hình thành của Sở Tài Chính,
Sở Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển từng con số nhỏ các đồng chí
tiếp quản năm đầu, đến nay đã tăng lên con số hàng chục nghìn người. Nhiều năm
liền ln hồn thành cơng việc được giao, giúp nền kinh tế của thành phố phát triển
đi lên. Qua 45 năm xây dựng phát triển và hội nhập, bao gồm 30 năm thực hiện đường
lối đổi mới, Đảng bộ chính quyền và người dân thành phố đã thừa kế và không ngừng
phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần năng động, vận dụng tốt các chủ trương,
chính sách đã đề ra của Đảng và nhà nước dựa trên các đặc điểm của Thành phố, góp
phần vào sự nghiệp “ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa”. Đất nước cũng như công
cuộc hội nhập quốc tế. Vào những năm đầu khi mới thành lập Sở, thành phố trải qua
một giai đoạn khó khăn về tài chính, chính trị, phải hàn gắn những vết thương sau
chiến tranh, những điều đó khơng làm khó được đảng và Nhà nước cũng như các cán
bộ ngành Trung ương, tỉnh thành trong cả nước, có sự chung sức đồng lòng của dân
tộc, sự nỗ lực hệ thống chính trị đã làm cho ngành kinh tế thành phố có mức tăng
trưởng hợp lý và ngày càng tăng nhanh. Vào giai đoạn 2011-2015, dù chịu sự khủng
hoảng tài chính, suy thối kinh tế thế giới nhưng GDP của Thành phố vẫn tăng bình
quân 9.6% cao hơn 1,66 lần bình quân cả nước dù chỉ chiếm 0,63 % diện tích và gần
9% dân số cả nước.
Ngày đầu thành lập, Sở Tài chính có tên là Ban Tài chính Ngụy, sau đó vào năm
1998 và đổi tên thành Sở Tài chánh - Vật giá, thành lập theo quyết định
2872/1998QĐ-UB-NC ngày 01/06/1998 của UBND thành phố. Tới năm 2003, theo
Điều 1 quy định tại Quyết định số 242/2003/QĐ-UB vào ngày 04/11/2003 của UBND
Thành phố, Sở Tài chánh - Vật giá đã được đổi tên thành Sở Tài chính trực thuộc
UBND Thành phố ngày nay.


2


1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:
Trình Ủy ban nhân dân thành phố dự thảo quyết định các văn bản khác thuộc thẩm
quyền ban hành của Ủy ban nhân dân thành phố về lĩnh vực tài chính; dự thảo chương
trình, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm về lĩnh vực tài chính theo quy hoạch,
kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố;dự thảo chương trình, biện
pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực
quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật;dự thảo văn bản quy định cụ
thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở;dự thảo các văn bản
quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó của các đơn vị
thuộc Sở; Trưởng, Phó Trưởng phịng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân
các quận, huyện,….
Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố:dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản
khác thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về lĩnh vực
quản lý nhà nước của Sở; dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức
lại, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo quy định của pháp luật.
Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về tài chính đối với doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ
thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thông tin,
tuyên truyền, phổ biến giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về lĩnh vực tài chính;
cơng tác tham mưu về các vấn đề pháp lý và tham gia tố tụng; tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự
án, đề án phương án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở sau khi được cấp có
thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.
Về quản lý ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà
nước;về quản lý tài sản nhà nước tại thành phố;quản lý nhà nước về tài chính đối với

các quỹ do thành phố và cơ quan có thẩm quyền thành lập theo quy định của pháp
3


luật (Quỹ Đầu tư phát triển, Quỹ Phát triển đất, Quỹ Bảo trì đường bộ, Quỹ Bảo vệ
mơi trường,...);về quản lý tài chính doanh nghiệp;về quản lý giá và thẩm định giá
1.1.3 Sơ đồ tổ chức:
Sơ đồ 1.1.3 Sơ đồ tổ chức Sở Tài Chính

(Nguồn: Sở Tài Chính)

4


1.2 Giới thiệu về phịng Tài chính Hành Chính Sự nghiệp:
Trưởng phịng: Nguyễn Thanh Bình
Phó Phịng: Phạm Minh Hải
Lâm Mỹ Tiên
Bùi Quang Huy
Chức năng và nhiệm vụ của phòng
Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện các chế độ, chính sách theo tiêu chuẩn, định
mức chi ngân sách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị xây dựng dự toán thu – chi ngân sách nhà nước hằng
năm, Kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm, Kế hoạch tài chính – ngân
sách 05 năm. Tổng hợp, tham mưu Ban Giám đốc báo cáo Ủy ban nhân dân thành
phố trình Hội đồng nhân dân thành phố quyết định dự toán thu – chi ngân sách nhà
nước hằng năm, Kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm, Kế hoạch tài chính
– ngân sách 05 năm của các cơ quan, đơn vị.
Tham gia phối hợp với Phòng Quản lý ngân sách tổng hợp, lập dự toán thu ngân sách
nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách thành phố, phương án phân bổ ngân

sách cấp thành phố báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố để trình Hội đồng nhân dân
thành phố quyết định.
Xây dựng định mức phân bổ dự toán chi ngân sách địa phương thuộc chức năng,
nhiệm vụ của phòng.
Thực hiện kiểm tra, thẩm tra dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị cùng cấp
thuộc chức năng, lĩnh vực quản lý của phịng.
Dự tốn điều chỉnh ngân sách thành phố thuộc chức năng, lĩnh vực quản lý của phòng.
Xem xét, thẩm định trình Ban Giám đốc đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố quyết
định bổ sung dự tốn kinh phí (phát sinh trong năm) cho các cơ quan, đơn vị.

5


Lập thủ tục cấp phát hoặc tạm ứng kinh phí ngân sách một số trường hợp theo chỉ
đạo của Ủy ban nhân dân thành phố.
Thẩm định (xét duyệt) theo quy định quyết toán thu – chi ngân sách nhà nước hàng
năm của các cơ quan, đơn vị; Phối hợp thẩm tra quyết tốn chi phí quản lý dự án của
các Ban Quản lý dự án; Tổng hợp quyết toán ngân sách nhà nước năm khối hành
chính sự nghiệp thành phố.
Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng ngân sách tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng
ngân sách thuộc chức năng, lĩnh vực quản lý của phòng. Đề xuất Ban Giám đốc yêu
cầu Kho bạc nhà nước thành phố tạm dừng thanh toán khi phát hiện chi vượt dự tốn,
chi sai chính sách, chế độ hay khơng chấp hành chế độ báo cáo theo quy định.
Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị về thực hiện chế độ báo cáo cơng khai tài chính, cơng
khai tài sản nhà nước theo quy định.
Phối hợp thực hiện thủ tục ghi thu, ghi chi vào ngân sách nhà nước theo quy định
hiện hành;
Nghiên cứu và tham mưu cho Ban Giám đốc trình Ủy ban nhân dân thành phố quyết
định hoặc đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố trình Hội đồng nhân dân thành phố
xem xét, quyết định những chế độ, tiêu chuẩn, định mức ngoài quy định của Trung

ương cho phù hợp với tình hình đặc thù của thành phố Hồ Chí Minh.
Thơng qua thực tế trong cơng tác quản lý, kịp thời tham mưu, đề xuất Ban Giám đốc
xem xét, giải quyết những khó khăn, vướng mắc của các cơ quan, đơn vị.
Nghiên cứu và tham gia góp ý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Trung
ương, Thành phố có liên quan đến cơng tác quản lý tài chính hành chính sự nghiệp
thuộc phạm vi quản lý.
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí
quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước và cơ chế tự chủ về tài
chính của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý theo quy định của
pháp luật.

6


Tham mưu Ban Giám đốc tham mưu, đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố
quản lý nhà nước về tài chính đối với các hội và các tổ chức phi chính phủ có sử dụng
ngân sách và thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn thực hiện các chính sách tài chính phục vụ chuyển đổi đơn vị sự nghiệp
công lập sang hoạt động ngồi cơng lập, thành doanh nghiệp, cổ phần hóa đơn vị sự
nghiệp cơng lập theo chức năng, lĩnh vực quản lý của phòng.
Phối hợp xây dựng Đề án thành lập và hoạt động của các quỹ (trừ các quỹ thuộc định
chế tài chính cơng), báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt hoặc trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt; tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thành phố quyết định các
vấn đề về phương thức điều hành, đối tượng đầu tư và cho vay; lãi suất; cấp vốn điều
lệ; giải thể các quỹ theo quy định của pháp luật (theo sự phân công của Ban Giám
đốc đối với việc tham gia quản lý các quỹ).
Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động của các quỹ (trừ các quỹ thuộc
định chế tài chính cơng); kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính,
báo cáo kết quả hoạt động của Quỹ định kỳ theo chế độ quy định và thực hiện các
nhiệm vụ khác theo phân công của Ủy ban nhân dân thành phố (theo sự phân công

của Ban Giám đốc đối với việc tham gia quản lý các quỹ).
Phối hợp tham mưu chế độ thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân theo
quy định của pháp luật thuộc chức năng, lĩnh vực quản lý của phòng.
Tham mưu quản lý các nguồn tài chính phát sinh trong quá trình quản lý, khai thác,
chuyển giao, xử lý tài sản nhà nước theo chức năng, lĩnh vực quản lý của phòng.

7


Nghiên cứu, có ý kiến và tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố kết quả thực
hiện các kiến nghị của Thanh tra, Kiểm toán đối với các cơ quan, đơn vị thuộc phạm
vi quản lý của phòng.
Tổng hợp thực hiện chế độ báo cáo tài chính hành chính sự nghiệp theo quy định.
Phối hợp tham mưu tổ chức quản lý tiền bán tài sản được xác lập quyền sở hữu của
nhà nước thuộc phạm vi quản lý của thành phố; tiền bán hoặc thuê, cho thuê tài sản
kết cấu hạ tầng thuộc thành phố quản lý; các nguồn tài chính phát sinh trong quản lý;
sử dụng tài sản nhà nước theo chức năng, lĩnh vực quản lý của phòng;
Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực tài chính theo quy định của pháp luật và sự
phân công hoặc ủy quyền của ủy ban Dân thành phố theo chức năng, lĩnh vực quản
lý của phòng;
Nghiên cứu giải quyết các công việc đột xuất phát sinh theo chỉ đạo của Ủy ban nhân
dân thành phố và thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc phân công

8


CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ CHI NSNN ĐỐI VỚI TIỀN LƯƠNG TRONG SỰ
NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH.
2.1


Khái niệm và đặc điểm sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo
Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ chức của xã hội nhằm bồi dưỡng và
phát triển các phẩm chất, năng lực của con người.
Vai trị:
Giáo dục và đào tạo có vai trị quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và
truyền bá văn minh nhân loại.
Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp
hóa, Hiện đại hóa.
Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người.
Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu có nhiệm vụ:
Nâng cao dân trí: Quyết định sự thành bại của đất nước.
Đào tạo nhân lực: Đội ngũ người lao động, đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà
quản lý.
Bồi dưỡng nhân tài: Thốt khỏi tình trạng kém phát triển, phát huy nguồn
lực quốc gia.
Kết luận: Nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao
động có chất lượng cao.

2.2

Khái niệm về tiền lương
Tiền lương dường như là cụm từ phổ biến với những người đi làm, nó
được hiểu về tiền lương từ đó cũng rất là đa dạng và không thống nhất với
nhau. Tiền lương là những gì mà người lao động nhận được thơng qua lao
động, số tiền lương này là mức thỏa thuận của 2 bên đó là người lao động và
sử dụng lao động bằng theo hợp đồng chấp hành đúng pháp luật. Được thể
hiện bằng tiền hoặc tương đương tiền.

9



Tiền lương thường được trả định kì, thơng thường là hằng tháng. Mức
thù lao có thể sẽ khác nhau tùy thuộc vào khối lượng, tính chất cơng việc của
từng mỗi người lao động đã đem lại cho người sử dụng lao động
Nghiên cứu về tiền lương cho thấy cũng có nhiều học thuyết, quan điểm về
tiền lương với nội dung khác nhau ở nhiều quốc gia khác nhau. Chẳng hạn, ở
Pháp: “Sự trả công được hiểu là tiền lương hoặc lương bổng cơ bản, bình
thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền
hay hiện vật mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm
của họ".
Hay ở Nhật Bản thì xác định: “Tiền lương là thù lao bằng tiền mặt và
hiện vật trả cho người làm công một cách đều đặn, cho thời gian làm việc hoặc
cho lao động thực tế, cùng với thù lao cho khoảng thời gian không làm việc
như là nghỉ mát hàng năm, nghỉ có hưởng lương hoặc nghỉ lễ”.
Tiền lương ở Nhật Bản khơng tính đến những đóng góp của người sử dụng lao
động cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí hay những phúc lợi mà người
lao động được hưởng, ở Đài Loan thì lại xác định: “Tiền lương chỉ mọi khoản
thù lao mà người lao động nhận được do làm việc bất luận là lương bổng, phụ
cẩp, tiền thưởng hoặc dùng mọi danh nghĩa khác đề trả cho họ theo ngày, giờ,
tháng hoặc theo sản phẩm".
Cũng nhiều nước phân định rõ khái niệm tiền lương doanh nghiệp và
tiền lương cho người lao động làm khu vực nhà nước với nội dung cấu thành
khác nhau.
Ở Việt Nam, cùng với góc độ tiếp cận, đặc điểm của nền kinh tế và điều
chỉnh pháp luật trong những giai đoạn khác nhau mà có những định nghĩa về
tiền lương khác nhau. Từ góc độ kinh tế, tiền lương được định nghĩa như:
“Tiền lương là giá cả của sức lao động đước hình thành qua thoả thuận giữa
người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với cung - cầu sức lao
động trong nền kinh tế thị trường”.


10


Chuyên sâu hơn, từ góc độ kinh tế lao động thì tiền lương được định
nghĩa đơn giản là “khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà người lao
động được hưởng từ công việc” hay là khoản tiền mà người lao động nhận
được khi họ hoàn thành hoặc sẽ hoàn thành một cơng việc nào đó. Từ góc độ
pháp luật, khái niệm tiền lương đã từng dước định nghĩa là “sổ lượng tiền tệ
mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động căn cứ vào năng suất,
chất lượng, hiệu quả công việc và điều kiện lao động được xác định theo sự
thoả thuận hợp pháp giữa hai bên trong hợp đằng lao động và theo quy định
của pháp luật”. Định nghĩa này tập trung vào xác định quyền và nghĩa vụ của
các chủ thế trong tiền lương, tập trung nhiều vào các căn cứ trả lương và sự
điều chỉnh của pháp luật.
Hiện nay, lương của giáo viên được tính theo cơng thức:
Lương giáo viên = Mức lương cơ sở x Hệ số lương + Các loại phụ
cấp được hưởng - Mức đóng các loại bảo hiểm
Mức lương cơ sở: 1.490.000 đồng/tháng
Hệ số lương của giáo viên:
Giáo viên mầm non
- Giáo viên mầm non hạng III (mã số V.07.02.26) được áp dụng hệ số lương
của viên chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89
- Giáo viên mầm non hạng II (mã số V.07.02.25) được áp dụng hệ số lương
của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98
- Giáo viên mầm non hạng I (mã số V.07.02.24) được áp dụng hệ số lương của
viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,0 đến hệ số lương 6,38.
Giáo viên tiểu học
- Giáo viên tiểu học hạng III (mã số V.07.03.29) được áp dụng hệ số lương
của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98

- Giáo viên tiểu học hạng II (mã số V.07.03.28) được áp dụng hệ số lương của
viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38

11


- Giáo viên tiểu học hạng I (mã số V.07.03.27) được áp dụng hệ số lương của
viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
Giáo viên trung học cơ sở
- Giáo viên trung học cơ sở hạng III (mã số V.07.04.32) được áp dụng hệ số
lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98
- Giáo viên trung học cơ sở hạng II (mã số V.07.04.31) được áp dụng hệ số
lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương
6,38
- Giáo viên trung học cơ sở hạng I (mã số V.07.04.30) được áp dụng hệ số
lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,4 đến hệ số lương
6,78.
Giáo viên trung học phổ thông
- Giáo viên trung học phổ thông hạng III (mã số V.07.05.15) được áp dụng hệ
số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
- Giáo viên trung học phổ thông hạng II (mã số V.07.05.14) được áp dụng hệ
số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,0 đến hệ số lương
6,38
- Giáo viên trung học phổ thông hạng I (mã số V.07.05.13) được áp dụng hệ
số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số
lương 6,78.

12



Bảng 2.2.1 Bảng báo cáo quỹ tiền lương cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo
năm 2019
Đơn vị: Đồng
Tiểu
Mục
mục
A

B

Nội dung chi

Tổng

Kinh phí
thường xuyên
(113)

C

1

2

3

LƯƠNG

647,343,336,189 548,914,721,886 98,428,614,303


6001

Lương theo ngạch,
bậc

593,558,181,490 502,892,002,803 90,666,178,687

6003

Lương hợp đồng
theo chế độ

6000

6049 Lương khác

6050

Nguồn cải
cách (114)

TIỀN CÔNG
TRẢ CHO LAO
ĐỘNG
THƯỜNG
XUYÊN THEO
HỢP ĐỒNG
Tiền cơng trả cho
vị trí lao động
6051

thường xun theo
hợp đồng
6099 Tiền cơng khác

52,697,783,735

44,947,734,527

7,750,049,208

1,087,370,964

1,074,984,556

12,386,408

13,748,000,567

12,245,348,902

1,502,651,665

13,736,222,116

12,235,783,851

1,500,438,265

11,778,451


9,565,051

2,213,400

( Nguồn: Phịng Hành Chính sự nghiệp Sở Tài chính TP.HCM )
Năm 2019, tổng Lương và tiền công trả cho lao đông là 661,091,336,756 đồng.
+ Mục Lương: 647,343,336,189 . Tiền lương theo ngạch bậc chiếm tới 91,7%
tổng tiền lương , tiền lương theo chế độ chiếm 9,1% còn lại là lương khác chiếm
0,2%.

13


Các loại phụ cấp được hưởng:
Theo quy định hiện hành, giáo viên có thể được hưởng các loại phụ cấp sau:
Phụ cấp ưu đãi theo nghề của giáo viên
Theo quy định tại Thơng tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNVBTC thì mức ưu đãi được hưởng theo nghề của các đối tượng trên được tính
theo cơng thức:
Mức phụ cấp ưu đãi = 1,49 triệu đồng x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện
hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + phụ cấp thâm niên vượt
khung (nếu có)] x tỷ lệ % phụ cấp ưu đãi.
Trong đó, giáo viên sẽ được tính phụ cấp ưu đãi theo tỉ lệ 20%, 25%, 30%,
35%, 40%, 45, 50% tùy từng vị trí làm việc, nơi cơng tác.
Phụ cấp đặc thù với nhà giáo là nghệ nhân
Nhà giáo dạy tích hợp, nhà giáo là nghệ nhân ưu tú trở lên hoặc người có trình
độ kỹ năng nghề cao dạy thực hành trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công
lập được hưởng phụ cấp đặc thù được quy định tại Nghị định 113/2015/NĐCP .
Mức phụ cấp đặc thù = 10% [mức lương hiện hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh
đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)]
Phụ cấp cho giáo viên dạy người khuyết tật

Căn cứ vào Nghị định 113/2015/NĐ-CP, giáo viên dạy học cho người khuyết
tật sẽ được hưởng 02 loại phụ cấp là phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp
ưu đãi cơng việc.
Trong đó, giáo viên dạy lớp dành riêng cho người khuyết tật và giáo viên dạy
trong lớp hịa nhập cộng đồng sẽ có cách tính riêng với 02 loại phụ cấp trên.
Phụ cấp cơng tác vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn
Khi giáo viên giảng dạy, công tác ở huyện đảo Trường Sa, Hồng Sa, DK1,
các xã đặc biệt khó khăn như: ở vùng đồng bào dân tộc, niềm núi, ven biển,
hải đảo, bn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp… thì sẽ được hưởng thêm phụ
cấp công tác.
14


Phụ cấp thâm niên (được hưởng đến 01/7/2022)
Giáo viên sẽ được hưởng phụ cấp thâm niên quy định tại Điều 3 Nghị định
54/2011/NĐ-CP như sau:
Nhà giáo đủ 05 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ
cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh
đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp
thâm niên mỗi năm được tính thêm 1%.
Tuy nhiên, theo Công văn 8982 ngày 27/7/2020, giáo viên sẽ chỉ được hưởng
phụ cấp thâm niên đến 01/7/2022, sau đó sẽ khơng cịn chế độ phụ cấp thâm
niên nữa.

15


×