Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Để Theo Câú Trúc Mớ1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.85 KB, 24 trang )

CÁC CÁCH THỨC TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN
I. Các cách trình bày
1.Đoạn văn diễn dịch
Là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát, đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý
của của câu chủ đề, bổ sung làm rõ cho câu chủ đề. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng
minh, phân tích, bình luận, có thể kèm theo nhận xét, đánh giá và bộc lộ cảm nhận của người viết.
2.Đoạn văn quy nạp
Là đoạn văn được trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cứ cụ thể, đến ý
kết luận bao trùm. Theo cách trình bày này câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn. Ở vị trí này câu chủ đề không làm nhiệm
vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn ấy. Các câu trên dược
trình bày bằng các thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận và rút ra nhận xét đánh giá chung.

3. Đoạn tổng - phân - hợp
Là đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp. Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển
khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu triển khai ý
được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích,bình luận, nhận xét đánh giá hoặc nêu suy nghĩ … từ
đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp, khẳng định, nâng cao vấn đề.
4.Đoạn văn song hành
Là đoạn văn có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi
câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ đề đoạn văn làm rõ cho nội dung đoạn văn.
5.Đoạn văn móc xích
Là đoạn văn mà các ý gối đầu đan xen nhau và thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại một vài từ ngữ đã có ở câu trước
vào câu sau. Đoạn móc xích có thể có hoặc khơng có câu chủ đề.
II. Hình thành kĩ năng dựng đoạn
1.Những kiến thức cần huy động
a.Làm văn
* Phương thức biểu đạt, vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt.(miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị
luận…)
* Các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ; sự kết hợp các thao tác lập
luận.
* Bố cục đoạn văn nghị luận (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)


* Diễn đạt trong văn nghị luận:
- Cách dùng từ ngữ:
+ Lựa chọn từ ngữ chính xác phù hợp với vấn đề nghị luận, tránh dùng từ lạc phong cách hoặc từ ngữ sáo rỗng,
cầu kì.
+ Kết hợp sử dụng các phép tu từ và một số từ ngữ mang tính biểu cảm.
- Cách kết hợp các kiểu câu:
+ Kết hợp một số kiểu câu để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc
+ Sử dụng các phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu nhấn mạnh cảm xúc.


2.Các bước tiến hành viết đoạn văn (tổng – phân – hợp)
Bước 1: Xác định cách thức triển khai đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng- phân –
hợp
Bước 2: Xác định chủ đề của đoạn văn và xây dựng kết cấu đoạn văn
* Xác định chủ đề của đoạn văn: viết câu chủ đề.
- Căn cứ vào gợi ý từ câu hỏi
- Căn cứ vào nội dung đoạn trích
*Xây dựng kết cấu đoạn văn
- Phần mở đoạn: Khái quát nội dung, nêu được chủ đề.
- Phần thân đoạn: Triển khai làm rõ chủ đề : tập trung làm rõ vấn đề mà đề bài yêu cầu.
+ Giải thích
+ Bàn luận
+ Mở rộng
- Phần kết đoạn: Bài học nhận thức và hành động
-Dẫn chứng trong đời sống, cụ thể, tieu biểu, cập nhật.
Bước 3: Viết đoạn văn.
Bước 4 : Đọc lại và sửa chữa.


ĐỀ THEO CÂÚ TRÚC MỚI


Phần 1: Đọc hiểu văn bản (4 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:
  “Ngày 4/1, tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đồn Khối
các cơ quan Trung ương, Đồn Thanh niên Thơng tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp tổ chức Tọa đàm: Xây dựng hình
mẫu thanh niên thời kỳ mới hướng tới những phẩm chất của "cơng dân tồn cầu".
Chia sẻ với các đại biểu thanh niên tại buổi tọa đàm, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế có cả những mặt tích cực và mặt tiêu cực tác động đến kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa...của từng dân
tộc, đất nước, người dân, trong đó đặc biệt là giới trẻ. Thanh niên Việt Nam ra ngồi thế giới phải có tư cách, phẩm
chất, phải có hiểu biết, kiến thức, hành xử có văn hóa với bạn bè thế giới. Đặc biệt phải chú trọng tìm hiểu, học hỏi
những tinh hoa của thế giới, đồng thời phải giữ gìn bản sắc của dân tộc.
Ông nhấn mạnh muốn hội nhập quốc tế, giới trẻ phải chú trọng hai yếu tố là t"ử tế"và "tức khí". "Tức khí"theo ơng chính là
lịng tự ái dân tộc, là tinh thần vượt khó vươn lên. Đây chính là tinh thần đã thúc giục bao nhiêu lớp thanh niên Việt
Nam xả thân vì đất nước suốt quá trình lịch sử. Việt Nam có nhiều lợi thế với lực lượng lao động đông đảo, phong phú
về tài nguyên... nhưng nếu khơng có "tức khí"sẽ khơng thể hội nhập thành cơng, sánh vai cùng các quốc gia trên thế giới.
Xuân Tùng (TTXVN - 4/1/2017)
Thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5 (trình bày ngắn gọn)
Câu 1: Xác định thể loại của văn bản trên.
Câu 2: Nội dung của văn bản trên là gì?
Câu 3: Vì sao ơng Vũ Khoan cho rằng thanh niên Việt Nam cần có “tức khí”?
Câu 4. Theo tác giả, thanh niên Việt Nam ra ngoài thế giới cần có những cái gì?
Câu 5: Qua văn bản, trình bày suy nghĩ của anh/chị về hai yếu tố: "tử tế" và "tức khí" mà thanh niên Việt Nam cần có.
Phần 2: Tạo lập văn bản (6 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập hiện nay.


Câu 2. (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích, đánh giá nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
bài thơ sau:
Chiều đầu thu ôi hương hoàng lan

Ngạt ngào nhào trộn cả không gian
Mới cịnnắnggắt hơm qua thế
Mà bỗng trên trời mây nhẹ tan…
Chưa tàn cuối hạ đã sang thu
Ngây ngất hôm nay một ánh mờ…
Mai hẳn lại về trong nắng hạ
Ô hay bàng bạc thực cùng mơ…
Chỉ biết di lăng hoa đã thơm
Cánh vàng hương lại chín vàng hơn
Cây cao lá thẫm đung đưa nhánh
Nhịp điệumùa thungàn vạn năm…
(Chiều đầu thu– Xuân Diệu)


I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm):
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn
và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của
bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc
trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy
nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trơng như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo
như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng cịn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng
không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm
mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn
buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về ni lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa
rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê
lo sợ, vì khơng ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà
con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà khơng có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt
con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

(Nhà mẹ Lê, Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2015, trang 28-29)
Câu 1. Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?
Câu 2. Xác định hai phương thức biểu đạt có trong đoạn trích.
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như
thịt con trâu chết.
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích, anh/chị hãy giải thích ý nghĩa nhan đề Nhà mẹ Lê.


Câu 5. Câu chuyện trên gợi cho anh chị những suy nghĩ gì về hồn cảnh của người nơng dân trước Cách mạng tháng
Tám?
II. LÀM VĂN (6.0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm ). Anh/chị hãy viết đoạn văn (200 chữ ) phân tích nhân vật bác Lê trong đoạn trích ở phần đọc
hiểu.
Câu 2. (4,0 điểm). Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận (600 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về những nghịch
cảnh của con người trong cuộc sống.

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT MỸ HÀO
------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MƠN NGỮ VĂN 10
HỌC KỲ II
Năm học: 2022 – 2023
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ SỐ 02
Phần
I
Đọc

hiểu

Câu

1

2

Ý
- Ngôi kể: thứ 3
- Ngôi thứ 3 được dùng để kể xuyên suốt từ đầu đến cuối câu
chuyện.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- Hs trả lời được 1 trong 2 ý được 0.25 điểm
- HS không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm
Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả
Hướng dẫn chấm:

Điểm

0,5

0,5


3

4


5

6

II
Làm văn

- HS trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- HS trả lời được 1 trong 2 phương thức biểu đạt: 0,25 điểm.
- HS không trả lời hoặc trả lời sai: khơng cho điểm
Ngoại hình bác Lê được miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết: một
người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay
răn reo như một quả trám khô.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- HS trả lời: một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé
hoặc da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô:
0,25 điểm.
- HS không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm
* Biện pháp tu từ so sánh:
* Tác dụng:
+ Nghệ thuật: Làm tăng tính gợi hình gợi cảm, giúp cho việc mô tả
sự vật được cụ thể, sinh động hơn.
+ Nội dung: Tác giả so sánh con người với con vật, lại là con vật
chết gợi lên một hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu sự nghèo khổ, tội
nghiệp, đáng thương của nhà bác Lê.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- HS trả lời được 1 ý về tác dụng: 0,25 điểm.
- HS không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm

*Học sinh trả lời khác về tác dụng của biện pháp so sánh mà hợp lí
vẫn cho điểm tối đa.
Ý nghĩa nhan đề Nhà mẹ Lê: Khơng chỉ gợi hình ảnh về một ngơi
nhà lụp xụp, chật chội mà cịn nhằm thể hiện hồn cảnh gia đình
nhà mẹ Lê: đơng con, nghèo túng, đói khổ.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- HS trả lời được 1 trong 2 ý: 0,5 điểm
*Học sinh trả lời khác về ý nghĩa nhan đề mà hợp lí vẫn cho điểm
tối đa.
*Hồn cảnh của người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám:
- Hồn cảnh nghèo đói, túng quẫn và có đời sống bấp bênh.
- Dù cuộc sống khó khăn nhưng vẫn lạc quan và giàu tình u
thương.
*Suy nghĩ: Đó là một cuộc sống đáng thương nhưng cũng đáng trân
trọng.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án: 1,0 điểm
- HS trả lời được 1 ý: 0,5 điểm.
- HS không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm
a. Đảm bảo cấu trúc của bài nghị luận:
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài: Mở bài nêu được vấn đề.
Thân bài triển khai được vấn đề. Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: hình tượng nhân vật bác Lê
và tấm lịng của nhà văn Thạch Lam

0,5

0,75


0,75

1,0

0,5
0,5


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng, đmả bảo
các yêu cầu sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận.
- Phân tích hình tượng bác Lê:
+ Ngoại hình khắc khổ, từng trải.
+ Hồn cảnh khó khăn: nghèo khổ, đông con.
+ Là một người phụ nữ, một người mẹ với nhiều phẩm chất tốt đẹp:
.) Là một phụ nữ chịu thương, chịu khó.
.) Là một người mẹ giàu tình yêu thương các con.
- Tấm lòng của nhà văn Thạch Lam: Trân trọng, u thương, xót
xa, ái ngại cho hồn cảnh của gia đình mẹ Lê nói chung và người
nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Qua đó thể hiện
tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn.
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ngơn ngữ nhẹ
nhàng, giàu chất hiện thực.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách
diễn đạt mới mẻ.
Tổng điểm: 4,0 + 6,0 = 10,0


4,0

0,5
0,5



Bài thơ “Chiều Đầu Thu” của nhà thơ Ngô Xuân Diệu là một tác phẩm nổi tiếng trong văn học Việt Nam. Bài thơ này
mang đậm tinh thần lãng mạn và tình cảm, tạo nên một khơng gian thơ mộng và sâu lắng.
Về nội dung, bài thơ “Chiều Đầu Thu” miêu tả một cảnh tượng buổi chiều thu, khi mặt trời đã lặn và ánh sáng dần tắt.
Nhà thơ sử dụng những hình ảnh tinh tế và mơ tả chi tiết để tái hiện khơng khí của buổi chiều thu, như “mây trắng như
bông tuyết”, “cánh đồng hoa vàng rực rỡ”, “cánh đồng lúa vàng óng”. Từng câu thơ trong bài thơ đều mang đến cho
người đọc một cảm giác n bình, thanh tịnh và sự hồ quyện giữa thiên nhiên và con người.
Về mặt nghệ thuật, bài thơ “Chiều Đầu Thu” được xây dựng theo thể thơ tự do, không tuân theo quy tắc cố định về số
lượng câu, số lượng chữ trong câu và vần điệu. Tuy nhiên, nhà thơ đã sử dụng những từ ngữ tinh tế, hình ảnh sắc nét và
những cảm xúc sâu sắc để tạo nên một bức tranh thơ đẹp và tinh tế. Bài thơ có sự chọn lọc từ ngữ và sắp xếp câu thơ một
cách tỉ mỉ, tạo nên một nhịp điệu êm dịu và nhẹ nhàng.
Tổng thể, bài thơ “Chiều Đầu Thu” của Ngô Xuân Diệu là một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, mang đến cho người đọc
những trải nghiệm tinh thần và cảm xúc sâu sắc. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ đã tạo nên một không gian thơ
mộng, lãng mạn và đậm chất thi ca.
Mở đầu bài thơ là một dạo chiều đầu thu hương hồng lan, ngạt ngào nhào trộn cả khơng gian, mới hôm qua nắng gắt
thế, vậy mà trên trời mây bỗng nhẹ tan. Bài thơ nói về chưa tàn hạ đã sang thu, ngây ngất hôm nay một ánh mờ, cây cao
lá thẫm đung đưa nhánh..Ta thấy những hình ảnh đặc trưng của mùa thu như hương hoa lan, như trời mây nhẹ tan. Xuân
Diệu đã rất tinh tế khi sử dụng những biện pháp nghệ thuật như đảo ngữ, để nhấn mạnh nét đẹp cũng đặc trưng của mùa
thu. Mùa thu len lỏi trong những điều nhỏ nhặt, mùa thu len lỏi một cách bất ngờ, khiến cho con người cảm thấy bỡ ngỡ.
Bởi hạ đã tàn đâu, mà thu đã sang rồi. Trời thu bỗng trở nên nhẹ nhàng mà cũng thật tinh nghịch, khiến con người bồi
hồi, xao xuyến
Nhưng rồi, dáng vẻ mùa hạ vẫn hiện hữu ở đó. Trong câu "Ơ hay bàng bạc thực cùng mơ", bàng bạc là màu trắng hơi sắc
đục, đã phai mờ đi, cũng như thể hiện trạng thái dàn trải, mờ nhạt và khơng đậm nét. Thậm chí, đằng sau Xn Diệu còn

sử dụng thực cùng mơ, để thể hiện cảm giác chênh vênh, lâng lâng, mờ ảo. Vì khơng thể phân định rõ hạ và thu, vì hạ
chưa tàn mà thu đã sang. Để rồi, chỉ còn cảm nhận được hương hoa di lăng, cây cao lá đung đưa trong gió, giống như
mang theo tiếng hát của mùa thu rung rinh muôn đời.
Bài thơ Chiều đầu thu đã cho người đọc cảm nhận được một buổi chiều mùa thu đầy tinh nghịch, lưu luyến. Ta cảm nhận
những dấu tích của mùa hạ, cũng là những mới mẻ, tươi trẻ của mùa thu. Mùa thu đem đến những điều lâng lâng, mờ ảo,
khiến con người bồi hồi không rõ. Xuân Diệu đã cho ta thấy mở đầu của mùa thu thật đẹp.


PHẦN I. ĐỌC HIỂU(6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Thần núi Tản Viên
Xưa kia, vua Lạc Long khi chia con cùng nàng Âu Cơ, đem năm mươi trai về biển, trong số đó có Hương Lang. Một
hôm, Hương Lang dời hải quốc vào cửa biển Thần Phù (bây giờ thuộc Nam Định), lòng những muốn tìm một nơi cao
ráo thanh u, dân chúng thuần hậu mà ở. Thần chèo thuyền từ sông Cái đến làng Long Đậu, thành Long Biên, rồi lại
chèo từ sông Linh Giang đến bến Phiên Tân thuộc huyện Phúc Lộc.
Tới đây, thần trông thấy núi Tản Viên mỹ lệ, ba tầng cao chót vót, hình như cái tán, dân ở dưới núi tục chuộng tố phác,
thần bèn từ phía Nam núi hóa phép mở một con đường thẳng như dây đàn từ bến Phiên Tân thẳng đến Tản Viên, đường
qua cánh đồng làng Vệ Đỗng và làng Nham Toàn, lại qua cánh đồng Thạch Bạn, Vân Mộng, rồi lên mãi từng núi cao
nhất để ở. Mỗi chặng đường nghỉ ngơi như vậy, thần bèn hóa phép hiện ra lâu đài nguy nga tráng lệ.
Thần từ khi ở núi ấy, thường thường ra chơi sơng Liễu Hồng xem cá. Chỗ nào có phong cảnh đẹp cũng đến chơi. Hễ cứ
dạo gót qua thăm nơi nào lại hóa phép hiện ra đền đài nơi đó để nghỉ ngơi. Dân làng trơng thấy chỗ nào có dấu đền đài,
thì lại lập đình miếu để thờ.
Lại có truyền thuyết khác kể rằng thần núi Tản Viên tuy thuộc dòng dõi vua Lạc Long nhưng thuở lọt lòng bị bỏ rơi
trong rừng, được một người tiều phu gặp đem về nuôi, đặt tên là Kỳ Mạng. Sở dĩ thần có tên này là vì trước khi gặp cha
ni, đứa bé mới lọt lịng đã được dê rừng cho bú, chim chóc ấp ủ cho khỏi chết. Kỳ Mạng chóng lớn khơn, theo nghề
cha ni ngày ngày vác rìu vào rừng đốn củi.
Một hơm, Kỳ Mạng đốn một cây đại thụ. Cây to lớn quá, chặt từ sáng đến chiều mà vẫn chưa hạ nổi. Bỏ dở ra về, đến
sáng hôm sau trở vào rừng, Kỳ Mạng hết sức ngạc nhiên thấy những vết chặt đã dính liền lại khắp thân cây. Kỳ Mạng
xách rìu lại chặt nữa, suốt ngày ráng hết sức không xong, đến ngày thứ hai trở lại cũng thấy cây vẫn nguyên vẹn như
chưa hề bị động tới. Khơng nản chí, Kỳ Mạng ra công cố chặt, quyết hạ cho kỳ được, rồi đến tối ở lại nấp gần cây rình

xem sự thể. Vào khoảng nửa đêm, Kỳ Mạng thấy một bà lão hiện ra, tay cầm gậy chỉ vào cây, đi một vòng quanh cây, tự
nhiên những vết chặt lại liền như cũ. Kỳ Mạng nhảy ra khỏi chỗ nấp, tức giận hỏi bà lão sao lại phá cơng việc của mình.
Bà lão nói :
– Ta là thần Thái Bạch. Ta khơng muốn cho cây này bị chặt vì ta vẫn nghỉ ngơi ở trên cây.
Kỳ Mạng mới phản đối:
– Không chặt cây thì tơi lấy gì mà ni sống?
Bà thần đưa cho Kỳ Mạng cái gậy và dặn rằng : “Gậy này có phép cứu được bách bệnh. Hễ ai ốm đau chỉ cầm gậy gõ
vào chỗ đau là khỏi, vậy ta cho ngươi để cứu nhân độ thế”.
Kỳ Mạng nhận gậy thần, từ đấy bỏ nghề kiếm củi, đi chữa bệnh cho người đau. Có một hơm, đi qua sơng thấy lũ trẻ
chăn trâu đánh chết một con rắn trên đầu có chữ vương, Kỳ Mạng biết là rắn lạ mới cầm gậy thần gõ vào đầu con rắn
thì con rắn ấy sống lại, bị xuống sơng mà đi mất.
Được vài hơm, bỗng có một người con trai, đem đồ vàng ngọc, châu báu đến nói rằng :
– Thưa ngài, tôi là Tiểu Long Hầu, con vua Long Vương bể Nam. Bữa trước tôi đi chơi trên trần, chẳng may bị bọn trẻ
con đánh chết. Nhờ có ngài mới được sống, nay mang lễ vật lên xin được tạ ơn.


Kỳ Mạng nhất định không lấy. Tiểu Long Hầu mới cố mời xuống chơi dưới bể, đưa ra một cái ống linh tê, để Kỳ Mạng
có thể rẽ nước mà đi.
Long Vương thấy ân nhân cứu con mình xuống chơi thì mừng lắm, mở tiệc thết đãi ba ngày, rồi đưa tặng nhiều của quý
lạ, nhưng Kỳ Mạng vẫn một mực chối từ. Sau cùng Long Vương mới biếu một quyển sách ước. Lần này Kỳ Mạng nhận
sách mang về trần. Cuốn sách ước chỉ gồm có ba tờ bằng da cá, ngoài bọc vỏ rùa. Ba trang sách, mỗi trang chứa một
tính chất : Kim, Mộc, Hỏa… chỉ thiếu một trang Thủy mà Long Vương giữ lại.
Kỳ Mạng mới bắt đầu thử xem linh nghiệm ra sao, mở sách ra đặt tay vào trang Hỏa khấn khứa thì được nghe thấy sấm
sét giữa lúc trời quang mây tạnh, rồi chỉ trong nháy mắt trên trời vần vũ đầy mây, chớp sáng, sấm sét nổi lên rung
chuyển cả bầu trời.
Kỳ Mạng mỉm cười đắc ý, đặt tay vào trang Mộc, ước ao thấy một rừng cây đi. Tức thì những cây ở trước mặt chàng tự
nhiên tiến bước như một đạo quân.
Kỳ Mạng gấp sách lại, thấy mình từ đấy uy quyền, sức mạnh khơng cịn ai sánh kịp. Rồi bắt đầu lang thang đó đây cứu
giúp đời. Khi đã thành thần rồi, nhân một hôm qua cửa Thần Phù, ngài mới ngược dịng sơng lên núi Tản Viên, ở luôn
tại đấy. Với cuốn sách ước, ngài dựng lên những lâu đài cung điện nguy nga giữa chốn rừng núi hoang vu.

Từ đó tiếng đồn đi rằng núi Tản Viên do một vị thần phép thuật thần thông cai quản. Thần Tản Viên cịn có tên gọi là
Sơn Tinh nữa.
(Thần núi Tản Viên – Truyện thần thoại Việt Nam)
Câu 1. Tên nhân vật chính trong văn bản là ? ( 0, 75 đ)
Câu 2.Nhân vật Kỳ Mạng hội tụ những vẻ đẹp gì ? (0,75 đ)
Câu 3. Từ nội dung câu chuyện, có thể thấy được một đặc điểm nổi bật của thần thoại? (1.5 đ)
Câu 4. Hãy lí giải vì sao truyện Thần núi Tản Viên có chứa yếu tố của thần thoại ? (1,5 đ)
Câu 5. “ Niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn” là một trong những vẻ đẹp của thần
thoại. Theo anh/chị, niềm tin ấy còn có sức hấp dẫn với con người hiện đại khơng?(1,0 đ)
Câu 6. Qua truyện Thần núi Tản Viên, người xưa bày tỏ ước mơ gì? (0,5 đ)
PHẦN II. VIẾT VĂN (4,0 điểm)
Phân tích, đánh giá nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ sau:
Chiều đầu thu ôi hương hoàng lan
Ngạt ngào nhào trộn cả không gian
Mới cịnnắnggắt hơm qua thế
Mà bỗng trên trời mây nhẹ tan…
Chưa tàn cuối hạ đã sang thu
Ngây ngất hôm nay một ánh mờ…
Mai hẳn lại về trong nắng hạ
Ô hay bàng bạc thực cùng mơ…
Chỉ biết di lăng hoa đã thơm
Cánh vàng hương lại chín vàng hơn
Cây cao lá thẫm đung đưa nhánh
Nhịp điệumùa thungàn vạn năm…


(Chiều đầu thu– Xuân Diệu)
1.2 Đáp án đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 10
Phần


Câu

Nội dung

Điểm

ĐỌC HIỂU

6,0

1

Kỳ Mạng

0, 75

2

Vẻ đẹp lịng nhân ái và trí tuệ

0, 75

I

Giải thích các hiện tượng tự nhiên
1, 5

3
Giải thích nguồn gốc của vũ trụ


Truyện Thần núi Tản Viên có chứa yếu tố của thần thoại sáng tạo vì: truyện
4

bộc lộ khát vọng chinh phục tự nhiên và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp của 1, 5
con người.
- Niềm tin ấy vẫn còn sức hấp dẫn đối với con người hiện đại, thể hiện qua
các tín ngưỡng của nhân dân ta vẫn cịn lưu giữ đến ngày nay như thờ sơn thần,
thủy thần, thờ cá ơng,... Có thể nói, người Việt ta vẫn có một niềm tin vơ hình
vào những vị thần chế ngự thiên nhiên, đặc biệt đối với những gia đình làm

5

nông nghiệp.

1.0

- Tin vào sự tồn tại ở thế giới khác khơng phải là điều xấu, nếu điều đó làm cho
bản thân chúng ta tốt hơn. Chỉ những kẻ dựa vào đó để trục lợi, lợi dụng niềm
tin của người khác mới đáng lên án.
- Qua truyện Thần núi Tản Viên, người xưa bày tỏ ước mơ:
-Ước mơ về cuộc sống hạnh phúc hơn;
6

- Muốn kéo dài cuộc sống trần tục;

0,5

- Khát vọng chinh phục tự nhiên.
- Làm chủ thiên nhiên
II


VIẾT

Phân tích, đánh giá nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài

VĂN

thơ Chiều đầu thu của Xuân Diệu
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật
của một bài thơ.
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài nêu được vấn đề nghị
luận. Phân thân bài triển khai vấn đề nghị luận. Phần kết bài kết thúc vấn đề.

4,0
0,5


b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ “Chiều đầu thu” (Xuân Diệu)

0,5

c. Triển khai vấn đề:
- Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả Xuân Diệu, bài thơ “Chiều đầu thu”
+ Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.
- Thân bài:
+ Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo.
+ Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề và nghệ thuật của thơ:

Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm thơ ca theo
đặc trưng thể loại:
. Chủ thể trữ tình (tác giả), dạng thức xuất hiện (chủ thể ẩn).
. Hình ảnh tả cảnh thiên nhiên chiều thu: “trên trời mây nhẹ tan”, “một ánh

2,5

mờ”, “hoa di lăng – cánh vàng”, “cây cao lá thẫm”.
. Từ ngữ độc đáo: “nhào trộn”, “bỗng”, “ngây ngất”, “đung đưa”,…
. Biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ, nhân hóa, so sánh…
. Nhịp thơ 3/1/3, 2/2/3, 4/3,..
s Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc
thể hiện chủ đề của bài thơ (giao cảm với thiên nhiên)
-Kết bài:
+ Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nét
độc đáo về chủ để của bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân và người đọc

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
e. Sáng tạo:
+ Lập luận chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về
nét đặc sắc của bài thơ.

0,25

0,25


+ Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm thơ


----------------------Hết--------------------1.3 Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 10
Mức độ nhận thức
TT

1

Kĩ năng

Đọc hiểu

Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng

Thần thoại ( Văn bản ngồi SGK)

Nhận biết

Thơng

Vận dụng

hiểu

Vận dụng Tổng
cao

% điểm

2

2


1

1

60

1*

1*

1*

1*

40

Tổng

25%

45%

20%

10%

100

Tỉ lệ %


70 %

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá
2

Viết

một bài thơ.
( Văn bản ngoài SGK)

30%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 10 ( TỰ LUẬN)

TT



Đơn vị kiến

năng

thức / Kĩ năng

Mức độ đánh giá

Số lượng câu hỏi theo mức độ

Tổng


nhận thức

%

Nhận biết

Thông

Vận

hiểu

dụng

Vận
dụng
cao


Nhận biết:
- Nhận biết được không gian, thời gian
trong truyện thần thoại.
- Nhận biết được đặc điểm của cốt
truyện, câu chuyện, nhân vật trong
truyện thần thoại.
Thơng hiểu:
- Phân tích được những đặc điểm của
nhân vật; lí giải được vị trí, vai trò, ý
nghĩa của nhân vật trong tác phẩm.

1

Đọc hiểu Thần thoại.

- Chỉ ra được ý nghĩa, tác dụng của đề
tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của
truyện thần thoại; lí giải được mối quan
hệ giữa đề tài, chi tiết, câu chuyện và
nhân vật trong tính chỉnh thể của truyện
thần thoại.
Vận dụng: Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.
Vận dụng cao: Đánh giá được ý nghĩa,
giá trị của thông điệp, chi tiết, hình
tượng,… trong tác phẩm theo quan niệm
của cá nhân.

2 TL

2 TL

1TL 1TL

60


Nhận biết:
- Giới thiệu được đầy đủ thơng tin chính
về tên tác phẩm, tác giả, thể loại,… của
đoạn trích/tác phẩm.

- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn
bản nghị luận.
Thơng hiểu:
- Trình bày được những nội dung khái
qt của đoạn trích/ tác phẩm văn học.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành
những luận điểm phù hợp. Phân tích
được những đặc sắc về nội dung, hình
thức nghệ thuật và chủ đề của đoạn trích/
tác phẩm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo
Viết văn bản
nghị luận phân
tích, đánh giá
2

Viết

một bài thơ.
( Văn bản ngồi
SGK)

tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút ra từ đoạn
trích/ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình / khơng
đồng tình với thơng điệp của tác giả (thể

hiện trong đoạn trích/ tác phẩm).
- Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp
logic.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội
dung và hình thức đoạn trích/ tác phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong

1*

1*

1*

1 TL 40


Tổng

25%

Tỉ lệ %

70 %

45%

2. Đề thi cuối kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo - Đề 2
2.1 Đề thi học kì 1 Văn 10
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)

Đọc đoạn trích :
DẶN CON
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hơi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường họ đến.
Có cho thì có là bao.
Con khơng bao giờ được hỏ,i
Q hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay.
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dăn con, Nhà thơ và hoa cỏ. NXB Văn học, 1993)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là gì ?
A. Thuyết minh
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do
B. Thơ 6 chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ 8 chữ

20% 10% 100


30%


Câu 3. Cho biết nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là người hành
khất. Cùng với đó là sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận...khiến con người
phải suy nghĩ về cách sống.
B. Lời dặn của cha đối với con về tình u thương, giúp đỡ, tơn trọng giữa người với người, mà ở đây là các cụ già. Cùng
với đó là sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận...khiến con người phải suy nghĩ
về cách sống.
C. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là các em nhỏ.
D. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, sẻ chia giữa những người bạn.
Câu 4. Đâu là biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
A. Phép điệp
B. Phép đối
C. Phép nhân hóa
D. Phép so sánh
Câu 5. Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ “hành khất”?
A. Mồ côi
B. Ăn xin
C. Phú hộ
D. Nông dân
Câu 6. Nhận định nào nói đầy đủ và chính xác nhất về lí do tác giả dùng từ “hành khất” thay vì dùng các từ đồng nghĩa
khác?
A. “Hành khất” là từ Hán Việt mang sắc thái trung tính, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
B. “Hành khất” là từ thuần Việt thể hiện cái nhìn vị tha, bác ái hơn đối với những người có cuộc đời kém may mắn trong
cuộc sống.
C. “Hành khất” là từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt, cùng sự phối
hợp nhịp nhàng của thanh điệu do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
D. “Hành khất” là từ thuần Việt, mang sắc thái trang trọng, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.

Câu 10. Việc lặp lại “Con không...Cong không...” ở khổ 1 và khổ 2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình khi căn dặn
con?
A. Thái độ nghiêm khắc, có ý nghĩa như mệnh lệnh, muốn người con tuyệt đối khơng được làm trái với những điều mình
căn dặn
B. Thái độ thiếu tôn trọng đối với người hành khất.
C. Thương hại cho số phận kém may mắn của người hành khất.
D. Thái độ đầy sự nghiêm khắc, mà ẩn trong lời răn dạy lại mang tính thương lượng, tơn trọng lịng tự trọng của đứa con
khi ở tình thế chủ động nhưng cũng đầy bất trắc.


Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Vì sao người cha lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương họ ở nơi nào”?
Câu 9. Vì sao nói đoạn trích khơi dây lịng trắc ẩn, tình u thương, khơi dậy lịng tốt của người cha khơng chỉ với con
mình mà cịn đối với những đứa trẻ khác? Trả lời trong khoảng 5 - 10 dòng.
Câu 10. Anh / chị có suy nghĩ gì về bài học mà người cha nói với con qua đoạn trích? Trả lời trong khoảng 5 - 10 dòng.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Từ đoạn trích trên, anh / chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận
lại).
2.2 Đáp án đề thi học kì 1 Văn 10
Phần
I

Câu
1
2
3
4
5
6
10


Nội dung
ĐỌC HIỂU
D
B
A
A
B
C
D

Điểm
6,0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

Người cha lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương họ ở nơi nào”,
8

Vì: Ai cũng có q hương, nơi chơn rau cắt rốn, chỉ vì sa cơ lỡ vận nên đành
phải lưu lạc kiếm sống, nếu hỏi quê hương họ thì sẽ đồng nhĩa với việc ta vơ

0.5

tình đâm sâu hơn vào nỗi đau của họ.

Câu 9. HS nêu suy nghĩ của cá nhân, viết đúng dung lượng.
Cần thấy được ngay từ đầu đoạn trích người cha đã lý giải cho con hiểu rằng
khơng ai muốn mình trở thành người hành khất cả, chẳng may do sa cơ lỡ
vận cho nên cách gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” đã thể hiện sự
tôn trọng của người cha đối với những người bị “trời đày”, cũng là thể hiện
9

sự đồng cảm với nỗi bất hạnh của họ. Từ đó cha muốn con nhận ra nên có

1,0

thái độ, cách hành xử đúng với những người kém may mắn hơn mình. Hơn
nữa, gia đình mình chỉ “tạm” gọi là no ấm, sự no ấm ấy chưa biết tồn tại
được bao lâu bởi cuộc sống ln xoay vần. Vì thế con hãy sống giàu tình yêu
thương, sẻ chia với họ để biết đâu sau này bố cũng rơi vào tình cảnh giống
họ bây giờ, và cũng được mọi người tôn trọng, giúp đỡ như con đã làm.

10
II

Câu 10. HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân, có lí giải hợp lí, viết đúng
dung lượng.
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội

1,0
4,0
0,25




×