Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 18 đạo đức khối 3 phạm thanh thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.92 KB, 4 trang )

TUẦN 18
MÔN: ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1
Thời gian thực hiện : Thứ năm ,ngày 05 tháng 01 năm 2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, biết điều chỉnh bản thân để có thái độ và hành
vi chuẩn mực của việc ham học hỏi.
- Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi.
- Học sinh biết giữ lời hứa của mình với mọi người.
- Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình
với những người hay thất hứa.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi chào cờ
và hát Quốc ca. Tự hào về đất nước Việt Nam, quan tâm hàng xóm láng giềng.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng để giải quyết vấn
đề trong các tình huống.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động mở đầu .(3-5’)
- GV mở bài hát: “Vì sao lại thế?” (sáng tác Lưu - HS lắng nghe bài hát.
Hà An) để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều + HS trả lời theo hiểu biết của
gì?
bản thân:
Bài hát nhắn nhủ chúng ta nên
học hỏi, tìm hiểu nhiều hơn để
Kế hoạch bài dạy Đạo Đức 3- KNTT

1


- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành :(22-23’)
*Bài tập 1. Em sẽ khun bạn điều gì? (làm
việc nhóm 4)
- GV mời 1 HS đọc yêu cẩu của bài
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, đóng vai thể hiện
nội dung tình huống và đưa ra lời khuyên phù
hợp.
- GV mời các nhóm lên đóng vai

- GV NX và tuyên dương
*Bài tập 2. Chia sẻ với các bạn những điều thú
vị mà em đã học được từ một người bạn, một
cuốn sách hoặc một chương trình truyền hình
(làm việc nhóm)

- GV yêu cầu 1HS đọc yêu cầu của bài
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để chia
sẻ với các bạn những điều thú vị mà em đã học
được từ một người bạn, một cuốn sách hoặc một
chương trình truyền hình
+GV quan sát và giúp đỡ HS

- GV mời 1 vài HS chia sẻ
- GV nhận xét, tuyên dương.
Kế hoạch bài dạy Đạo Đức 3- KNTT

khám phá những điều kì diệu,
thú vị trong cuộc sống.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

--1HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm 4
-Nhóm đóng vai
Tình huống 1: Em sẽ chọn thời
gian khác để hỏi cơ giáo, có thể
là giờ ra chơi hoặc cuối buổi
học.
Tình huống 2: Em sẽ học hỏi từ
các bạn trong lớp có cùng sở
thích học tốn như mình và em
sẽ hỏi mượn các bạn trong lớp
sách tham khảo mơn tốn để
học hỏi thêm.
-Các nhóm khác xem và nhận

xét
-HS nghe

-1 HS đọc YC
-HS thảo luận nhóm đơi
Em đã học hỏi được từ bạn Nam
lớp trưởng lớp em. Em học hỏi
được từ bạn ấy cách sắp xếp
thời gian biểu, cách học tập của
bạn ấy.
- HS chia sẻ với lớp
+ HS lắng nghe.
2


*Bài tập 3: Thảo luận về các cách để giữ lời
hứa
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 và giao
nhiệm vụ cho HS thảo luận các nội dung sau:
+ Những điều em nên làm để giữ đúng lời hứa.
+ Những điều em nên tránh khi hứa với người
khác.
+ Cách ứng xử khi em không thể thực hiện lời
hứa của mình.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần
thiết.
- GV kết luận: Những điều em nên làm để giữ
đúng lời hứa, chỉ hứa những điều trong khả năng
của mình có thể thực hiện được; đã hứa là phải cố
gắng thực hiện cho bằng được

+ Những điều em nên tránh khi hứa với người
khác: sai hẹn, hứa suông mà không làm.
+ Những cách ứng xử khi không thực hiện được
lời hứa: gọi điện xin lỗi và giải thích lí do thất
hứa; nhờ bố mẹ, người thân giải thích lí do với
người được mình hứa; gặp trực tiếp xin lỗi và giải
thích rõ lí do thất hứa…
*Bài tập 4: Xử lí tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, thực hiện
nhiệm vụ sau:
+ Quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung mỗi
tình huống trong tranh.
+ Thảo luận đưa ra cách ứng xử mỗi tình huống.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần
thiết.

- HS thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện một số nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác trao đổi, bổ
sung hoặc đặt câu hỏi cho nhóm
bạn.
- HS lắng nghe

- HS thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận về một tình
huống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi sung hoặc đặt câu hỏi cho nhóm

tình huống.
bạn
3. Hoạt động vận dụng.(5-7’)
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc em đã
+ HS chia sẻ trước lớp.
làm và sẽ làm để thể hiện giữ lời hứa
+ Qua tiết học hơm nay em thấy điều gì mà em + Em thích nhất là khithực hiện
thích nhất?
được điều đã hứa, em cảm thấy
vui và tự hào.
+Emcảm thấy thế nào khi không thực hiện được + Khi không thực hiện được
điều đã hứa?
điều đã hứa, em cảm thấy buồn,
Kế hoạch bài dạy Đạo Đức 3- KNTT

3


- GV nhận xét, tuyên dương
ân hận.
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày 23 tháng 12 năm 2022
Ký duyệt
Khối trưởng


Kế hoạch bài dạy Đạo Đức 3- KNTT

Phó Hiệu trưởng

4



×