NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 13 tháng 11 năm 2006
Tuần 11
Tiết 11: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết thực hiện những điều đã học về: giữ lời hứa tự làm lấy việc của mình,
biết quan tâm chăm sóc ông bà và chia sẻ vui buồn cùng bạn.
2. Thái độ
- Thực hiện những hành vi cử chỉ trong các tình huống liên quan đến các bài đã học.
3. Chuẩn bò
-Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi 3 hs trả lời
- Chia sẻ vui buồn cùng bạn có lợi như thế nào?
- Em đã làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn?
2. Bài mới: Gt bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Ôn tập
Mục tiêu:
HS giải thích được như thế nào là giữ lời hứa, vì sao
phải quan tâm chăm sóc người thân và vì sao bạn
bè phải biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS kể tên những bài đã học
- Nêu câu hỏi giúp hs ôn tập
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Nêu ích lời của việc tự làm lấy việc của mình?
+ Vì sao cần phải chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh
chò em?
+ Vì sao bạn bè nên chia sẻ vui buồn cùng nhau?
Kết luận:
- 2-3 hs kể
- HĐ theo nhóm lớn
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu:
HS biết đánh giá, bày tỏ ý kiến với những hành
đúng, hành vi sai.
Cách tiến hành:
- Nêu một số tình huống, câu hỏi để học sinh thảo
luận.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình Đ hay
S và giải thích lý do.
1. Ai cũng kính yêu Bác Hồ kể cả bạn bè và thiếu
nhi thế giới.
2. Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ em.
3. Đã hứa với ai điều gì, bạn phải có gắng thực
hiện được lời hứa đó.
- Các nhóm thảo luận
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
4. Vì muốn mượn Tuấn quyển truyện, Hòa đã trực
nhật hộ Tuấn
5. Tuấn giúp bà nấu cháo cho bà bò ốm.
6. Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò
em, làm cho gia đình hạnh phúc hơn.
7. Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm
sóc mẹ ốm.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến và giải
thích lý do
Hoạt động 3: Trò chơi “xếp thành đoạn văn”
- GV phổ biến cho hs trò chơi và cho hs chơi
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
Về đọc các tình huống đã học ở các bài trước và
tìm cách xử lý.
- NX, bổ sung
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 20 tháng 11 năm 2006
TUẦN 12
Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
• Lớp và trường là tập thể học tập, sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc
chung của lớp và trường.
• Khi tham gia việc lớp, việc trường, mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc
được giải quyết nhanh chóng- Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại
không tích cực thì công việc sẽ bò chậm, tốn thời gian, công sức tiền của.
• Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ,làm tốt
công việc và không lười biếng.
2. Thái độ
• HS có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường, việc lớp.
• ng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
3. Hành vi
• Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của trường như:
trực nhật, lao động,…
II. CHUẨN BỊ
• Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
• Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động (1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xé, ghi điểm
3- Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Xem xét công việc
(Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học GV cũng yêu cầu HS cả lớp thực hiện
nội quy mà lớp trường đề ra, nên GV chủ nhiệm thường yêu cầu Ban cán sự lớp có sổ ghi
chép để theo dõi những hoạt động của HS trong từng lớp như mặc đồng phục, đi học muộn,
đeo khăn quàng đỏ,…).
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt
động của các đội viên, thành viên trong tổ.
- Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp.
- Kết luận:
Những bạn đã thực hiện và làm tốt công việc của
mình là đã một phần tham gia tốt vào việc thi đua
của lớp, của trường. Còn những bạn chưa hoàn
thành tốt nhiệm vụ, còn mắc khuyết điểm, như thế
là chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường.
Để hiểu thêm, chúng ta tìm hiểu bài”Tích cực tham
gia việc lớp việc trường”.
- Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét
các đội viên, thành viên của tổ
mình.
- Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
Hoạt động 2: Nhận xét tình huống
- Đưa ra tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận,
sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm những lí
- Tiến hành thảo luận nhóm.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
do giải thích phù hợp.
Tình huống: Tổ Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ
quanh bồn hoa, Lan nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu
mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. Lan làm
thế có được không? Vì sao?
- \Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng nhất.
- \Kết luận: Cần phải tích cực tham gia các việc
lớp, Việc trường để công việc chung được giải
quyết nhanh chóng.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách
giải quyết- Chẳng hạn:
+ Nhóm 1: Lan làm thế cũng được,
có thể Lan mệt thật,cần nghỉ ngơi.
+ Nhóm 2: Lan làm thế không
đúng- Đây là việc chung của lớp,
nếu chỉ hơi mệt có thể nghỉ một chút
rồi làm tiếp vì công việc không quá
mệt nhọc…
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các
nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.
Nội dung:
a) Khi làm xong công việc của tổ mình. Lan sang tổ
khác, cùng giúp các bạn một tay.
b) Dù bò mệt, Thơ vẫn cùng các bạn làm báo tường
cho lớp.
c) Mỗi bạn mang vật phẩm đi ủng hộ các bạn vùng
lũ, nhưng riêng Nam bò cô nhắc mấy lần mà vẫn
quên.
d) Cả lớp thảo luận bài giảng của cô, riêng Hùng và
Tuấn ngồi nói chuyện riêng.
đ) Các bạn lớp 3B hăng say học tập, giành nhiều
điểm 9,10 để tặng thầycô nhân ngày 20/11.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc lớp,
trường,các em có thể tham gia vào nhiều hoạt
đọng như: lao động,hoat động học tập,vui chơi tập
thể…
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
của mình- Chẳng hạn:
- >Đúng- Không chỉ hoàn thành các
công việc của minh- Trang còn biết
giúp các bạn khác để nhanh chóng
kết thúc công việc.
- >Đúng- Tuy mệt, Thơ vẫn cố tham
gia để lớp hoàn thành tốt công việc.
- >Sai. Vừa không ý thức giúp đỡ
vùng lũ vừa không tham gia vào
việc lớp trường phát động.
- >Sai. Đang giờ học, lại là yêu cầu
thảo luận, đóng góp ý kiến cho bài
học.
- >Đúng. Làm thế thầy cô sẽ vui
lòng, phong trào học tập của lớp
phát triển tốt.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
cho nhau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 27 tháng 11 năm 2006
Tuần 13
Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
• Lớp và trường là tập thể học tập, sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc
chung của lớp và trường.
• Khi tham gia việc lớp, việc trường, mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc
được giải quyết nhanh chóng- Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại
không tích cực thì công việc sẽ bò chậm, tốn thời gian, công sức tiền của.
• Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt
công việc và không lười biếng.
2. Thái độ
• HS có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường, việc lớp.
• ng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
3. Hành vi
• Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của trường như:
trực nhật, lao động,…
II. CHUẨN BỊ
• Nội dung câu chuyện”Tại con chích choè- Bùi Thò Hồng Khuyên- Lạc Sơn- Hoà Bình”- Hoạt
động 1 - Tiết 2.
• Các bài hát - Hoạt động 3 - Tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động (1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xé, ghi điểm
3- Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện”Tại con chích choè”
- GV kể hoặc đọc truyện”Tại con chích choè”- Bùi
Thò Hồng Khuyên - Lạc Sơn - Hoà Bình.
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận
nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi sau:
1- Em có nhận xét gì về việc làm của bạnTưởng? Vì
sao?
2- Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận: Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai-
Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi ích chung bạn nào
cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng nên tham gia
- 1 HS đọc lại.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
Ví dụ:
1- Tưởng làm vậy là sai- Trong khi
các bạn hăng hái làm việc thì Tưởng
lại mãi chơi không làm-
2- Nếu em là Tưởng, em sẽ cùng
các bạn làm việc- Để chích choè ở
nhà vì chơi ra chơi, làm ra làm, học
ra học.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
cùng các bạn- Như thế việc mới hoàn thành tốt. - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu
trả lời cho nhau.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra giấy nhũng
việc em đã tham gia với lớp,với trường trong tuần
vừa qua.
- Nhận xét.
- Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét,
đưa ra những lời khen, nhắc nhở với HS.
- Hỏi: Em hiểu thế nào là”Tích cực” tham việc lớp,
việc trường?
- Nhận xét, kết luận:
“Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là hoàn
thành tốt công việc mà mình được giao theo hết
khả năng của mình, ngoài ra có thể giúp bạn
kháchoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- 2 đến 4 cặp đứng lên trình bày.
- HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận cả lớp.
- 3 đến 4 HS trả lời- Ví dụ: “Tích cực”
tham gia việc lớp, việc trường, tức là:
+ Việc gì của lớp của trường cũng
tham gia
+ Làm xong việc của mình, nếu
còn thời gian thì làm giúp công việc
của người khác.
+ Làm hết tất cả công việc được
giao.
Hoạt đông 3: Văn nghệ
- Mỗi nhóm cử ra một đại diện tham gia.
- Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.
Gợi ý nội dung (Hát):
1- Em yêu trường em- Nhạc và lời: Hoàng Vân.
2- Điều hay ấy chính cô dạy em- Nhạc: Nga.
- GV nhận xét và dặn dò.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 4 tháng 12 năm 2006
Tuần 14
Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu:
• Hàng xóm láng giêng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng
ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.
• Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình
hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.
• Các em có thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những công việc vừa sức
như : rút bộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé,…
2. Thái độ
• Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềâng.
• Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với
những ai thờ ơ, không quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
3. Hành vi
• Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềngtrong
cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ
• Nội dung tiêu phẩm”Chuyện hàng xóm”.
• Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 2- Tiết 1.
• Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 3- Tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động (1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ (4 phút)
3- Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt đông học
Hoạt động 1: Tiểu phẩm”Chuyện hàng xóm”
Mục tiêu
HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đõ
hàng xóm láng giềng.
Cách tiến hành
- Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được
chuẩn bò trước).
- Nội dung
- Nhóm HS được giao nhiệm vụ lên
đóng tiểu phẩm.
- HS dưới lớp xem tiểu phẩm.
Chuyện hàng xóm
Ba bạn Hải, Việt, Toàn đang chơi với nhau thì nhìn thấy một bà cụ đang đứng ngoài cửa
nhà chú Thái- Ba bạn không biết bà cụ đó là ai, chỉ nghe thấy bà cụ gọi:
“Thái ơi, vợ chồng Thái có nhà không con?”.
À, chắc đây có thể là mẹ chú Thái- Phải làm gì bây giờ nhỉ?
Hải nói: ”Chú Thái là hàng xóm của chúng mình- Hay là mình mời bà cụ- chắc là mẹ của
chú Thái vào nhà mình nghỉ tạm rồi ngồi đợi chú Thái về”.
Việt nói chen vào: ”Tớ sợ lắm- Nhỡ đó không phải là mẹ chú Thái mà chỉ là một bà cụ giả
vờ thì sao- Dạo này có nhiều kẻ lừa đảo lắm- Mình cho bà cụ vào nha,ø không khéo…”Toàn