Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đánh giá công chức tại ban quản lý khu công nghệ cao hòa lạc (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.14 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ THẾ HÂN

ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC
TẠI BAN QUẢN LÝ KHU CƠNG NGHỆ CAO HỊA LẠC

Chun ngành: Quản lý Cơng
Mã số: 8 34 04 03

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - NĂM 2023


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Vĩnh Giang

Phản biện 1: TS. Phạm Ngọc Hà

Phản biện 2: TS. Hà Quang Ngọc

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học


viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phịng họp 4B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP. Hà
Nội
Thời gian: vào hồi 15 giờ 45 ngày 03 tháng 7 năm 2023.

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trị của cán bộ là nhân
tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong
công tác xây dựng Đảng. Người chỉ rõ: “Cán bộ là gốc của mọi
công việc; muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém, vấn đề cán bộ quyết định mọi việc, nên công tác cán bộ là việc
gốc của Đảng”. Trong các khâu của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ln chú trọng cơng tác đánh giá và sử dụng cán bộ, coi
đánh giá cán bộ là việc làm trước tiên và thường xuyên, mục đích để
xem xét lại nhân tài, tìm ra những nhân tài mới, mặt khác để phát
hiện những cán bộ không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Trên cơ
sở hiểu, đánh giá đúng cán bộ thì tùy tài mà dùng người.
Đánh giá cơng chức là đề tài khó khăn và nhạy cảm vì nó tiếp cận
sâu tới cơng chức, nó chỉ ra mặt hạn chế trong công tác quản lý cán bộ,
công chức, hạn chế trong thực thi công vụ và năng lực của công chức.
Đánh giá công chức là khâu công tác có ý nghĩa quyết định trong cơng
tác tổ chức cán bộ. Việc đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất chính

trị, đạo đức, năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kết quả thực
hiện nhiệm vụ được giao, là cơ sở để lựa chọn, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm
và thực hiện chính sách đối với cơng chức. Đánh giá cơng chức là q
trình nhận định các ưu điểm, nhược điểm của cơng chức trong q trình
thực thi cơng vụ. Đánh giá đúng công chức sẽ phát huy được khả năng
của từng công chức, nguồn lực đội ngũ công chức, góp phần giữ vững
đồn kết nội bộ. Ngược lại, đánh giá khơng đúng sẽ dẫn đến bố trí, sử
dụng, bổ nhiệm sai, gây ảnh hưởng không tốt cho cơ quan, đơn vị.

Thực tế trong những năm qua, công tác đánh giá cơng chức đã có


2
nhiều đổi mới về nhận thức và cách làm, công tác đánh giá cơng
chức được nhìn nhận đúng hơn về tầm quan trọng. Cơng tác đánh giá
cán bộ có nhiều bước tiến mới về quy trình, thủ tục, phương pháp và
mở rộng dân chủ hơn. Tuy vậy vẫn còn máy móc, nhiều hạn chế và
chưa được khắc phục.
Xuất phát từ thực tiễn ngày nay, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao
Hịa Lạc (Ban Quản lý) ln thực hiện cơng tác đánh giá công chức
thường xuyên và nghiêm túc cũng đã đạt được những kết quả nhất
định, tạo được nhiều chuyển biến tích cực, tạo được nhiều động lực
tích cực cho cơng chức làm việc. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều điểm hạn
chế cần khắc phục. Do vậy, cần có giải pháp để đánh giá công chức
hợp lý, hiệu quả, tạo động lực cho công chức làm việc hiệu quả hơn.
Với những thực tiễn đã nêu cùng với sự phát triển của nền hành
chính hiện nay địi hỏi phải liên tục nâng cao chất lượng cơng chức từ
đó cơng tác đánh giá cơng chức ngày càng phải hồn thiện hơn nữa.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đánh giá công chức nên đã
có rất nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài này tại các địa điểm khác nhau,

song chưa có ai nghiên cứu với những thực tiễn tại Ban Quản lý, vì vậy,
tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu
Công nghệ cao Hịa Lạc” làm luận văn tốt nghiệp chương trình cao học

ngành Quản lý cơng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn
Đánh giá công chức luôn là là một trong những nội dung quan
trọng trong công tác cán bộ, vì vậy ln là đề tài được các nhà khoa
học, nhà quản lý quan tâm đặc biệt trong giai đoạn phát triển hiện
nay. Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu về cơng tác
đánh giá cơng chức, có thể kể đến như sau:
- Thạch Thọ Mộc, Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh


3
giá đội ngũ công chức ở nước ta hiện nay, Viện Khoa học Tổ chức
Nhà nước (4/2014)[].
- Trịnh Xuân Thắng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
khu vực IV, Đổi mới công tác đánh giá công chức ở Việt Nam, Tạp
chí Tổ chức nhà nước (07/4/2017)[].
- Nguyễn Thị Hồng Hải – Học viện Hành chính Quốc gia, Đánh
giá thực thi công vụ nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của tổ chức
hành chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước (27/8/2014) [].
- Vũ Thị Ngọc Dung – Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Đánh giá
thực thi công vụ nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của tổ chức
hành chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước (21/11/2018)[].
- Đào Thị Thanh Thủy, Đánh giá công chức theo kết quả thực thi
công vụ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật (2019)[].
- Lê Cẩm Hà – Học viện Hành chính Quốc gia, Đánh giá, xếp
loại chất lượng công chức đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách hành

chính hiện nay, Tạp chí Quản lý nhà nước (18/03/2021)[].
- Nguyễn Phương Liên – Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Kinh
nghiệm đánh giá công chức của một số quốc gia trên thế giới, Viện
Khoa học tổ chức nhà nước (20/11/2014)[].
- Nguyễn Quốc Thanh, Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức
tại thành phố Hà Nội, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (2013)[].

- Phạm Ngọc Hùng, Nâng cao chất lượng công tác đánh giá cán
bộ hiện nay, Tạp chí Cộng sản (22/5/2021)[].
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá cơng chức, qua phân
tích thực trạng công tác đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn


4
thiện công tác đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ
cao Hịa Lạc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Để đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn có các nhiệm
vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá cơng chức.
- Phân tích thực trạng đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc trong thời gian qua, từ đó chỉ ra những kết quả đạt
được, hạn chế và nguyên nhân dẫn tới hạn chế cần khắc phục.

- Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức tại
Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác đánh giá công
chức hằng năm tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác đánh giá công chức
hằng năm tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc.
Phạm vi về khơng gian: Thực hiện tại Ban Quản lý Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc.
Phạm vi về thời gian: Trong thời gian từ 2020-2022.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận của luận văn
Luận văn được dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.


5
5.2. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Các dữ liệu
thứ cấp và sơ cấp được thu thập để phục vụ cho nghiên cứu này.
- Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập bao gồm: các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến đánh giá công chức hiện hành như Nghị
định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 của Chính phủ, Nghị định
138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ, Quyết định số 286QĐ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) ngày 08/02/2010, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức số

52/2019/QH14 ngày 25/11/2019,…; các báo cáo, bài báo khoa học
trên các tạp chí như Tạp chí Tổ chức nhà nước, Tạp chí Cộng sản,
website Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước,…; các đề tài khoa học
như Đổi mới phương pháp đánh giá công chức đánh giá cơng chức

trong các co quan hành chính nhà nước, Hồn thiện phương pháp
đánh giá cán bộ, công chức hằng năm; sách tham khảo như Quy
hoạch và đánh giá cán bộ, Đánh giá công chức theo kết quả thực thi
công vụ; Các kết quả đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc khoảng thời gian 2020-2022.
- Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn: thực
hiện trao đổi, phỏng vấn xin ý kiến 15 đáp viên (Đáp viên là người trả
lời Phiếu phỏng vấn sâu) về công tác đánh giá công chức tại Ban Quản
lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc trong tháng 02/2023 (với câu hỏi là Phụ
lục 2: Phiếu phỏng vấn sâu) gồm nhóm đáp viên là lãnh đạo, quản lý có
3 đáp viên, nhóm đáp viên được đánh giá có 10 đáp viên, nhóm đáp viên
chun trách thực hiện cơng tác đánh giá có 2 đáp viên. Phỏng vấn
nhằm mục đích thu thập các ý kiến của các nhóm đáp viên về công tác
đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc hiện
nay. Các ý kiến được sử dụng tại chương 2 và chương 3


6
của luận văn.
- Các kết quả đánh giá công chức được tổng hợp, thống kê, so sánh
kết quả giữa các năm trong khoảng thời gian 2020-2022. Có biểu đồ so
sánh, thống kê giữa các kết quả theo năm và theo các mức đánh giá.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận của luận văn
Luận văn góp phần bổ sung một số nội dung lý luận liên quan đến
công tác đánh giá công chức nói chung và đánh giá cơng chức cấp
Tổng cục nói riêng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hồn thiện cơng tác

đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc
trong bối cảnh hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu học
tập và nghiên cứu cho một số tổ chức, cá nhân.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tổng quan về tình hình nghiên cứu và kết luận,

danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về công tác đánh giá công chức
Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá công chức tại Ban Quản
lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc
Chương 3: Quan điểm và các giải pháp hồn thiện cơng tác đánh
giá cơng chức tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc


7
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CƠNG
CHỨC
1.1. Khái qt chung về cơng chức
1.1.1. Khái niệm cơng chức
Trong luận văn này, tác giả tiếp cận dưới góc độ khái niệm: “Công
chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công
nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà

nước”[24].

1.1.2. Phân loại công chức
1.1.3. Đặc điểm công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao
Hịa Lạc
Ngồi những đặc điểm chung của cơng chức thì cơng chức tại
Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc có những đặc điểm riêng,
cụ thể như sau:
- Một là hoạt động thực thi công vụ cho công tác quản lý nhà
nước tại Khu Công nghệ cao Hịa Lạc.
- Hai là cơng chức tại mỗi Ban chun mơn có trình độ phù hợp với
từng vị trí cơng việc. Như cơng chức về kế hoạch – tài chính am hiểu về
tài chính, lập kế hoạch, cơng chức hợp tác và đầu tư am hiểu về đầu tư,
quản lý hoạt động doanh nghiệp, hợp tác quốc tế,…Nhưng am hiểu về
luật là đặc điểm chung của tất cả công chức tại Ban Quản lý.


8
1.2. Khái quát chung về đánh giá công chức
1.2.1. Khái niệm đánh giá cơng chức
Đánh giá cơng chức có thể hiểu là hoạt động của cá nhân, cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền và người có thẩm quyền thơng qua các
phương pháp đánh giá nhất định xác định phẩm chất, năng lực và
hiệu quả công vụ của công chức để quản lý và sử dụng công chức
một cách hiệu quả nhất.
Cơng tác đánh giá cơng chức được hiểu là tồn bộ q trình có
liên quan như cơ sở pháp lý, nguyên tắc đánh giá, phương pháp đánh
giá,… để có được kết quả đánh giá cơng chức.
1.2.2. Mục đích đánh giá công chức
Theo Điều 55, Luận Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày

13/11/2008 có quy định về mục đích đánh giá công chức như sau:
“Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng
lực, trình độ chun môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
được giao. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm,
đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối
với cơng chức”[19].
1.2.3. Cơ sở pháp lý đánh giá công chức
- Quyết định số 286-QĐ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) ngày
08/02/2010.
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 tại Hội nghị lần thứ 7
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.
- Quy định số 132-QĐ/TW ngày 08/3/2018.
- Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức
và Luật Viên chức số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019.
- Nghị định 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính.


9
- Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 của Chính phủ quy.

1.2.4. Nguyên tắc đánh giá công chức
Đánh giá công chức cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng;
- Nguyên tắc tập trung dân chủ;
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, tính vận động, tính khách

quan, tính tồn diện và tính có thiện chí;
- Ngun tắc đánh giá phải bình đẳng, cơng bằng, cơng khai và


cơng minh;
- Ngun tắc đánh giá dựa vào chức trách, nhiệm vụ và kết quả

thực hiện nhiệm vụ.
1.2.5. Phương pháp đánh giá công chức
Hiện nay có những phương pháp thường được sử dụng đó là:
- Phương pháp tự nhận xét
- Phương pháp đánh giá cho điểm theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá mơ tả
- Phương pháp đánh giá theo kết quả

1.2.6. Tiêu chí đánh giá công chức
Đánh giá công chức phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ,
theo phương châm: lấy hiệu quả công tác thực tế làm thước đo để
đánh giá phẩm chất, năng lực của cán bộ, công chức. Công tác đánh
giá công chức bao gồm các nội dung sau:
- Đánh giá phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ làm việc của
công chức;
- Đánh giá về hiệu quả làm việc của công chức;
- Đánh giá về năng lực và trình độ chun mơn nghiệp vụ của
cơng chức;
- Đối với cơng chức làm lãnh đạo, quản lý, ngồi các nội dung nêu


10
trên còn được đánh giá theo các nội dung như: kết quả hoạt động của
cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý; năng lực lãnh
đạo, quản lý; năng lực tập hợp, đoàn kết cấp dưới.
1.2.7. Quy trình đánh giá cơng chức
Hiện nay, quy trình chung trong đánh giá bao gồm các bước thực

hiện như sau:
Bước 1: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho các tiêu chí đánh giá;
Bước 2: Xây dựng chính sách đánh giá;
Bước 3: Thu thập thông tin liên quan đến hoạt động nghề nghiệp
của người bị đánh giá;
Bước 4: Đánh giá hoạt động của người bị đánh giá;
Bước 5: Trao đổi ý kiến đánh giá với người bị đánh giá;
Bước 6: Quyết định kết quả đánh giá và các tài liệu có liên quan.
1.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá cơng chức
1.2.8.1. Yếu tố chủ quan
Có nhiều yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới công tác đánh giá công
chức có thể nhắc đến một số yếu tố cơ bản sau:
- Chủ thể đánh giá công chức;
- Đối tượng đánh giá;
- Mục đích đánh giá;
- Nội dung và tiêu chí đánh giá;
- Phương pháp đánh giá.
1.2.8.2. Yếu tố khách quan
Một số yếu tố khách quan sau có thể nhắc đến sau đây:
- Yếu tố chính trị;
- Yếu tố pháp luật;
- Mơi trường thực thi cơng vụ;
- Văn hóa đánh giá công vụ.


11
1.3. Kinh nghiệm đánh giá công chức tại một số địa phương nước
ta và một số quốc gia trên thế giới
1.3.1. Kinh nghiệm tại một số địa phương nước ta
1.3.1.1. Tại Đà Nẵng

1.3.1.2. Tại Hà Nội
1.3.2. Kinh nghiệm tại một số quốc gia trên thế giới
1.3.2.1. Tại Trung Quốc
1.3.2.2. Tại Sinpagore
1.3.3. Kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn ở một số địa phương và
một số nước trên thế giới
Tiểu kết Chương 1
Tại Chương 1, tác giả nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đánh
giá công chức dựa trên quan điểm của Đảng, Nhà nước. Đây là cơ sở
nền tảng để nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá cơng chức tại Ban
Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc được trình bày ở chương sau.


12
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TẠI
BAN QUẢN LÝ KHU CƠNG NGHỆ CAO HỊA LẠC
2.1. Khái qt về Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc
2.1.1. Khái qt về Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc
2.1.2. Vị trí và chức năng của Ban Quản lý
2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Quản lý
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý
2.2. Khái quát về công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao
Hịa Lạc
2.2.1. Về số lượng công chức tại Ban Quản lý
Theo Quyết định số 3862/QĐ-BKHCN ngày 20/12/2019 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc giao biên chế công chức



13
năm 2020 của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hịa Lạc, số lượng
biên chế cơng chức được hưởng từ ngân sách nhà nước năm 2022 là
39 biên chế.
Thực tế, theo số liệu thống kê của Văn phòng Ban Quản lý Khu
Cơng nghệ cao Hịa Lạc đến tháng 10/2022, tổng số công chức của
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc là 37 người trên tổng số
biên chế là 39 người, tăng 06 biên chế so với năm 2021 nhưng vẫn
còn thiếu 02 biên chế so với chỉ tiêu được giao.
50-60; 8,1%
Dưới 30; 13,6%
30-40; 21,6%

40-50; 56,8%

Dưới 30

30-40

40-50

50-60

(Nguồn Văn phòng Ban Quản lý tháng 12/2022)
Hình 2.2: Tỉ lệ cơ cấu độ tuổi công chức tại Ban Quản lý
Chưa là
Đảng viên;
16,2%


Đảng viên;
83,8%
Đảng viên

Chưa là Đảng viên

(Nguồn Văn phòng Ban Quản lý tháng 12/2022)


14
Hình 2.3: Tỉ lệ cơ cấu cơng chức Đảng viên tại Ban Quản lý
Nữ; 29,7%

Nam; 70,3%
Nam

Nữ

(Nguồn Văn phòng Ban Quản lý tháng 12/2022)

Hình 2.4: Tỉ lệ giới tính của cơng chức tại Ban Quản
lý 2.2.2. Về chất lượng công chức tại Ban Quản lý
Tính tới tháng 12/2022, tỷ lệ cơng chức có trình độ chun mơn
kỹ thuật tiến sĩ, thạc sĩ, đại học: 100% cơng chức có trình độ chun
mơn từ đại học trở lên. Đa số công chức thuộc Ban Quản lý Khu
Cơng nghệ cao Hịa Lạc có trình độ đào tạo thạc sĩ có 19 cơng chức
chiếm tỷ lệ 51,4%; trình độ đại học có 15 cơng chức chiếm 40,5% và
03 cơng chức có trình độ tiến sỹ chiếm 8,1%.
Tiến sỹ; 8,1%
Cử nhân;

40,5%

Thạc sỹ; 51,4%

Cử nhân

Thạc sỹ

Tiến sỹ

(Nguồn Văn phịng Ban Quản lý tháng 12/2022)
Hình 2.5: Trình độ đào tạo công chức tại Ban Quản lý


15
Tính tới tháng 12/2022, tỷ lệ cơng chức đã qua đào tạo quản lý
nhà nước và tương đương: 100% công chức đã qua đào tạo quản lý
nhà nước từ chuyên viên, chuyên viên chính và chuyên viên cao cấp.
Sơ cấp;
59,5%

Cao cấp; 40,5%

Sơ cấp

Cao cấp

(Nguồn Văn phòng Ban Quản lý tháng 12/2022)
Hình 2.6: Trình độ lý luận chính trị cơng chức tại Ban Quản lý


Về cơ cấu ngạch công chức trong tổng số 37 công chức được xác
định như sau: Chuyên viên cao cấp có 05 cơng chức chiếm tỉ lệ
13,5%; chun viên chính có 10 cơng chức chiếm tỉ lệ 27,0% và
chun viên có 22 cơng chức chiếm tỉ lệ 59,5%.
Chuyên viên
cao cấp; 13,5%

Chuyên viên

Chuyên viên;
59,5%

Chuyên viên cao cấp

chính; 27,0%

Chuyên viên chính

Chun viên

(Nguồn Văn phịng Ban Quản lý tháng 12/2022)
Hình 2.7: Cơ cấu ngạch hưởng lương công chức của Ban Quản lý
Về trình độ tin học: 100% cơng chức đều có chứng chỉ tin học tương


16
đương ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản và bằng cấp về ngành
cơng nghệ thơng tin.
Về trình độ tiếng anh: cơng chức có trình độ bằng cấp ngoại ngữ có
07 cơng chức chiếm tỉ lệ 18,9%; cơng chức có chứng chỉ ngoại ngữ có


30 cơng chức chiếm tỉ lệ 81,1%.
2.3. Thực trạng đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc
2.3.1. Về cơ sở pháp lý đánh giá công chức tại Ban Quản lý
Hiện nay, công tác đánh giá công chức tại Ban Quản lý Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc thực hiện theo Quyết định số 3289/QĐ-BKHCN
ngày 16/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc
ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại chất lượng đối với đơn vị và
công chức, viên chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
2.3.2. Về chủ thể đánh giá công chức tại Ban Quản lý
Chủ thể đánh giá gồm:
- Công chức tự đánh giá;
- Tập thể đánh giá;
- Thủ trưởng cơ quan đánh giá công chức thuộc thẩm quyền quản
lý trực tiếp và thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp đánh giá đối với
công chức là người đứng đầu.
2.3.3. Về tiêu chí đánh giá cơng chức tại Ban Quản lý
Tại Mục 1, Quyết định số 3289/QĐ-BKHCN ngày 16/12/2021
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định tiêu chí chung
đánh giá, xếp loại chất lượng công chức, viên chức, cụ thể như sau:
- Về chính trị tư tưởng;
- Về đạo đức lối sống;
- Về tác phong, lề lối làm việc;
- Về ý thức tổ chức kỷ luật;


17
- Về kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
2.3.4. Về quy trình đánh giá cơng chức tại Ban Quản lý

Qua khảo sát thực tế và nghiên cứu tài liệu, quy trình đánh giá
cơng chức tại Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc được thực
hiện như sau:
Bước 1: Triển khai viết Phiếu đánh giá, xếp loại công.
Bước 2: Từng công chức viết Phiếu đánh giá, xếp loại công chức.
Bước 3: Tập thể công chức tham gia nhận xét, góp ý.
Bước 4: Thủ trưởng cơ quan, đơn vị đưa ra nhận xét, đánh giá
đối với từng công chức.
Bước 5: Tập thể công chức tiến hành bỏ phiếu phân loại đánh
giá đối với từng công chức.
Bước 6: Thủ trưởng cơ quan, đơn vị kết luận và trực tiếp ghi vào
kết quả Phiếu đánh giá, xếp loại công chức.
2.3.5. Kết kết quả đánh giá công chức tại Ban Quản lý
Bảng 2.1: Kết quả đánh giá công chức giai đoạn 2020-2022
(Nguồn Văn phịng Ban Quản lý tháng 02/2023)
Hồn thành
xuất sắc
nhiệm vụ
Số
Tỉ
lượng
lệ
(%)
21
70

Hồn thành
tốt nhiệm
vụ
Số

Tỉ
lượng
lệ
(%)
9
30

Năm

Tổng
số
(người)

2020

32

2021

31

26

89,7

3

2022

37


29

82,9

6

Hồn thành
nhiệm vụ
Số
lượng
0

Tỉ
lệ
(%)
0

10,3

0

17,1

0

Khơng hồn
thành nhiệm
vụ
Số

Tỉ lệ
lượng
(%)

Khơng
đủ thời
gian
đánh
giá

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0


18
70,0%

82,9%

89,7%

100,0%
10,3%
30,0%

50,0%

17,1%
0% 0%

0%

0% 0% 0%

0,0%
HTSXNV

HTTNV
2020

HTNV

2022

2021

KHTNV

(Nguồn Văn phòng Ban Quản lý tháng 02/2023)
Biểu đồ 2.1: Kết quả đánh giá công chức so sánh theo năm giai
đoạn 2020-2022 tại Ban Quản lý
100,0%

70,0%

89,7%

82,9%

80,0%
60,0%
40,0%

10,3%
30,0%
0%
0%

0%
0%

20,0%


17,1% 0%
0%

0,0%

2020
HTSXNV

2021
HTTNV

HTNV

2022
KHTNV

(Nguồn Văn phòng Ban Quản lý tháng 02/2023)
Biểu đồ 2.2: Kết quả đánh giá công chức so sánh các mức xếp
loại giai đoạn 2020-2022 tại Ban Quản lý
2.3.6. Sử dụng kết quả sau đánh giá công chức tại Ban Quản lý
2.3.7. Nhận xét công tác đánh giá công chức tại Ban Quản lý
2.3.7.1. Những kết quả đạt được
Qua nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá công chức tại Ban
Quản lý có thể nhận thấy một số ưu điểm sau:
Thứ nhất, Lãnh đạo Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc
ln đề cao vai trị của cơng tác đánh giá công chức.
Thứ hai, về cơ sở pháp lý, đã kịp thời ban hành Quyết định số




×