Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Phương pháp đo bóc khối lượng và tính dự toán công trình xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.1 MB, 158 trang )

CK.0000068378

PHƯỜNG PHÁP

,1 NGUYÊN
HỌC LIỆU

NHÀ X U Ấ T BẢN X Â Y DựNG



T S . BÙI MẠNH HÙNG

PHƯƠNG PHÁP

ĐO BÓC K É LUỊỢNG VÀ TÍNH Dự TỐN
CƠNG TRÌNH XÂY DƯNG
(Tái bản)

NHÀ X U Ấ T BẢN X Â Y DỰNG
HÀ NỘI -2 0 1 3



LỜI NÓI ĐẦU

Thực hiện Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 cùa Chính phù về
Quàn lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày
¡5/10/2009 của Chinh phú về sứa đoi, bo sung một so điểu Nghị định số
12/2009/NĐ-CP cùa chinh phù về Quàn tỷ dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị
định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 cùa Chính phú về Quàn lý chi phí đầu


tư xây dụng cơng trình, Thơng lư số 04/20IO/TT-BXD ngày 26/5/2010 cùa Bộ Xây
dimg Hướng dan lập và quàn lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và Quyếl định
số 788/QĐ-BXD (26/8/2010) cùa Bộ Xây dựng về việc công bố Hướng dẫn đo bóc
khối lượng xây dựng cơng trình..., đã điều chinh một số nội dung và phương pháp
xác định khối lượng cũng như quàn lý chi phí đáu tư xây dựng cơng trình.
Nhà xuẩt bàn Xây dụng xin giới thiệu cuốn sách “Phương pháp đo bóc khối
lượng và tính dự tốn cơng trình xây dựng”, giúp bạn đọc phương pháp tính
đúng theo quy định hiện hành.
Nội dung cuốn sách trình bày hai chuyên đề:
- Chuyên để 1 - Phương pháp đo bóc khối lượng bao gồm: Định nghĩa, vai trị,
u cầu, ngun tắc, trình tự, những quy định cụ thế và phương pháp đo bóc khối
lượng cơng trình xây dựng.
- Chuyên đề 2 - Phương pháp xác định dự tốn bao gồm: Định nghĩa, vai trị,
nội dung, phương pháp chung và phương pháp cụ thể xác định dự toán xây dụng
cơng trình.
Cuốn sách này chắc chắn sẽ giúp ích nhiều đôi với các to chức, cá nhân trực
tiếp hoặc những to chức, cá nhân có nhu cầu trong việc quàn lý dự án và quàn lý
chi phí khi tham gia hoạt động xây dựng.
Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Nhà xuất bản Xây dựng

3



Chuyên đề 1

PHƯƠNG PHÁP ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG

I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA VIỆC ĐO BĨC KHỚI LƯỢNG

1.1. Khái niệm, mục đích đo bóc khối lượng
1.1.1. Khái niệm
Khối lượng là số đo của một vật, tuỳ theo đối'tượng cần đo mà khói
lượng sẽ cho những kết quà tương ứng. Một số nguời quen gọi cụm từ khối
lượng là "tiên lượng", đây là cách gọi của những người làm công tác đo bóc
khối lượng trước đây, họ hay gọi theo cách gọi "Trung Hoa". Với cách gọi
này thì "tiên" là trước, và "lượng" là khối lượng, nên tiên lượng sẽ được
hiểu là khối lượng ban đầu.
Đo bóc khối lượng là xác định ra khối lượng các công tác xây dựng của
cơng trình, hạng mục cơng trình trước khi chúng được thi cơng. Do tính
trước khối lượng trước khi thực hiện cơng việc nên cịn được gọi là tính tiên
lượng hay đo bóc tiên lượng.
Theo tài liệu đào tạo về Chuyên đề đo bóc khối lượng (Quantity Serveyor QS) các cơng tác xây dựng do Công ty Davis Langdon & Seah (Singgapore)
biên soạn thì khái niệm về “Đo bóc tiên lượng” được hiểu nhu sau:
Đo bóc tiên lượng là q trình đo bóc kích thước từ bàn vẽ và điền chúng
vào các tờ ghi kích thước theo danh mục các cơng tác. Các số liệu này sau
đó sẽ được x ứ lý đế lập ra Bàng tiên lượng theo quy định.
Đe diễn đạt đầy đù nhất về việc đo bóc khối lượng xây dựng phù hợp với
quy định hiện tại của Việt Nam về thiết kế và quản lý chi phí, có thể xem
xét khái niệm sau:
Đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình là việc xác định khối lượng cùa
cóng trình, hạng mục cơng trình theo khối lượng cóng lác xây dựng cụ thế,
được thục hiện theo phương thức đo, đếm, tính tốn, kiếm tra trẽn cơ sở
kích thước, số lượng quy định trong bàn vẽ thiết kế (thiết kế cơ sờ, thiết kế
5


kỹ Ihuât, thiết kế bàn vẽ thi công), hoặc từ yêu cầu triển khai dự án, thi công
xây dựng và các khối lượng khác trẽn cơ sở các yêu cầu cần thực hiện cùa
dự án, chi dẫn kỹ thuật cùa thiết kế và các tiêu chuẩn, quy chuân xây dựng

Việt Nam.
Như vậy, đo bóc khối lượng là việc xác định khối lượng công tác xây lắp
cụ thể thông qua việc đo, đếm, tính tốn dựa vào kích thước, số lượng trong
bản vẽ và các khối lượng khác trên cơ sở tài liệu kỹ thuật, chỉ dẫn khác kèm
theo. Khi bản vẽ thiết kế của cơng trình, hạng mục cơng trình khơng đầy đù
thơng tin để thực hiện việc đo bóc khối lượng cơng tác xây dựng cụ thể (ví
dụ bàn vẽ trong thiết kế cơ sở) thì khối lượng cơng trình, hạng mục cơng
trình được đo bóc theo bộ phận kết cấu, diện tích, cơng năng sử dụng... và
phải được mơ tả đày đủ về tính chất, đặc điểm và vật liệu sừ dụng để làm cơ
sở cho việc xác định chi phí của cơng trình, hạng mục cơng trình đó.
1.1.2. Mục đích của việc đo bóc kliối lượng
Mục đích cơ bản cùa việc đo bóc khối lượng là cơ sờ cho việc xác định
chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và lập bàng khối lượng mời thầu khi tổ
chức lựa chọn nhà thầu, ứ n g với các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện
đầu tư và giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng thì
khối lượng cùa cơng tác xây dựng cũng được xác định tương ứng dựa trên
bản vẽ thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.
Bản khối lượng là căn cứ chù yếu đề tính ra yêu cầu về kinh phí, vật tư,
nhân lực và xe máy thi cơng cho cơng trình.
Đo bóc khối lượng là trọng tâm cùa cơng tác dự tốn, là khâu khó khăn,
phức tạp, tốn nhiều thời gian nhưng lại rất dễ sai sót.
1.2. Vai trị của việc đo bóc khối lượng trong việc định giá xây dựng
Khối lượng xây dựng là căn cứ quan trọng có tính chất quyết định đến việc
xác định giá trị dự toán và làm căn cứ quyết định đầu tư, chọn phương án đối
với chù đầu tư và là căn cứ quyết định phương án dự thầu cua nhà thầu.
Khối lượng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình được đo bóc là
một cơ sở cho việc kiểm sốt chi phí, thanh quyết tốn giá trị hợp đồng thi
cơng xây dựng cơng trình.
Khối lượng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình được đo bóc là cơ
sở cho việc xác định chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và lập bàng khối

6


lượng mời thầu khi tổ chức lựa chọn nhà thầu. Đo bóc khối lượng được sử
dụng như sau:
a) Đo bóc khối lượng xây dụng theo bàn vẽ thiết kế cơ sớ đe xác định
tổng mức đầu tư xây dựng công trinh.
b) Đo bóc khối lượng xây dựng theo bàn vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bàn
vẽ thi công để:
- Xác định dự toán;
- Lập Bàng khối lượng trong hồ sơ mời thầu;
- Xác định giá gói thầu (đối với chù đầu tư), giá dự thầu (đối với nhà thầu);
- Xác định giá hợp đồng trong trường hợp chi định thầu;
- Xác định giá thanh toán trong trường hợp chi định thầu và áp dụng
phương thức hợp đồng trọn gói.
c) Đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình để các cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan sử dụng vào việc xác định khối lượng các cơng trình xây
dựng và xác định chi phí đầu tư xây dựng cơng trình theo Thơng tư hướng
dẫn lập và qn lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trinh cùa Bộ Xây dựng.
Việc tính đúng, tính đù khối lượng ban đầu cơng tác xây dựng là mối
quan tâm cùa những người tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng. Xác
định khối lượng công việc là một yêu cầu không thể thiếu đối với một dự án
đầu tư xây dựng và là một cơng việc năm trong trình tự đầu tư và xây dựng.
Tóm lại yếu tố khối lượng khơng thề thiếu trong việc định giá xây dựng,
mà yếu tố khối lưirrtg chính là sàn phẩm của việc đo bóc khối lưựng Do vậy
có thế nói răng việc đo bóc khối lượng xây dựng có vai trị đặc biệt quan
trụng trong việc hình thành, xác định chi p h i đầu tư xây dựng.
II.

U CÀU VÀ TRÌNH T ự TRIẾN KHAI CƠNG TÁC ĐO BĨC

KHỐI LƯỢNG XÂY D ựN G CƠNG TRÌNH

2.1. Yêu cầu, nguyên tắc và các quy định đối vói việc đo bóc khối
lưựng xây dựng cơng trình
2.1.1. u cầu đối với việc đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình
Đe cơng tác đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình được chính xác,
khơng chồng chéo, khơng thiếu và hạn chế việc phải tính đi, tính lại. Cơng
tác đo bóc khối lượng cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu sau:
7


1. Khối lượng xây dựng cơng trình phải được đo, đếm, tính tốn theo
trinh tự phù hợp với quy trình cơng nghệ, trình tự thi cơng xây dựng cơng
trình. Khối lượng đo bóc cần thể hiện được tính chất, kết cấu cơng trình, vật
liệu chủ yếu sử dụng và phương pháp thi cơng thích hợp đảm bào đủ điêu
kiện để xác định được chi phí xây dựng.
2. Tùy theo đặc điểm và tính chất từng loại cơng trình xây dựng, khối
lượng xây dựng đo bóc có thể phân định theo bộ phận cơng trình (như phần
ngầm - cốt 0.000 trở xuống, phần nổi - cốt 0.000 trở lên, phần hoàn thiện và
phần xây dựng khác) hoặc theo hạng mục công trinh. Khối lượng xây dựng
đo bóc cùa bộ phận cơng trình hoặc hạng mục cơng trình được phân thành
cơng tác xây dựng và công tác lắp đặt.
3. Các thuyết minh, ghi chú hoặc chỉ dẫn liên quan tới quá trình đo bóc cẩn
nêu rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và đúng quy phạm, phù hợp với hồ sơ thiết kế
công trình xây dựng. Khi tính tốn những cơng việc cần diễn giải thì phải có
diễn giải cụ thể như độ cong vịm, tính chất cùa các chất liệu (gỗ, bê tông, kim
loại...), điều kiện thi công (trên cao, độ sâu, trên cạn, dưới nước...).
4. Các kích thước đo bóc được ghi theo thứ tự: chiều dài - D; chiều rộng R; chiều cao - H (hoặc chiều sâu); Khi không theo thứ tự này phải diễn giải
cụ thể.
5. Các ký hiệu dùng trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình,

hạng mục cơng trình phải phù họp với ký hiệu đã thể hiện trong bản vẽ thiết
kế. Các khối lượng lấy theo thống kê cùa thiết kế thì phải ghi rõ lấy theo số
liệu thống kê cùa thiết kế và chì rõ số hiệu cùa bản vẽ thiết kế có thống kê đó.
6. Tên gọi các danh mục cơng tác đo bóc trong Bàng tính tốn, Bảng khối
lượng cơng trình, hạng mục cơng trình phải phù hợp với tên gọi công tác
xây lắp tương ứng trong hệ thống định mức dự tốn xây dựng cõng trình.
Mã hiệu cơng tác trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng
mục cơng trình phải phù hợp với hệ mã hiệu thống nhất trong hệ thống định
mức dự toán xây dựng cơng ứình hiện hành (nghĩa là gồm hai chữ, năm số
và cách nhau giữa chữ và số là dấu chấm).
7. Đơn vị tính: Tuỳ theo yêu cầu quản lý và thiết kế được thế hiện, mỗi
một khối lượng xây dựng sẽ được xác định theo một đơn vị đo phù hợp.
Đơn vị đo theo thể tích là m3; theo diện tích là m2; theo chiều dài là m; Theo
số lượng là cái, bộ, đơn vị...; theo trọng lượng là tấn, kg...
8


Trường hợp sử dụng đơn vị tính khác với đơn vị tính thơng dụng (Inch,
Foot, Square foot...) thì phải có thuyết minh bổ sung.
Lưu ỷ :

* Do được đo bóc lừ bủn vẽ thiết kế và các tài liệu, chi dan kỹ thuật nên
khối lượng đo bóc chì dùng Irong giai đoạn xác định chi phi.
* Đối với việc thanh loán theo hợp đồng đơn giá cố định hay điểu chình,
khối lượng thanh tốn cần căn cứ trên cơ sị khối lượng nghiệm thu đo
bóc từ thực tế hồn thành.
* M ỗi người trong q trình tính tốn có những ngun tắc hay kinh
nghiệm riêng của mình với mục đích là tính nhanh, tính đúng và tinh đù.
2.1.2. Các nguyên tắc áp dụng khi đo bóc khối tượng cơng tác xây (lụng
- Tính đúng, tính đủ khối lượng các cơng tác xây dựng phù hợp với từng

giai đoạn thiết kế thi công;
- Khối lượng các công tác xây dựng được đo bóc phải có đơn vị đo phù
hợp với đơn vị tính định mức, đon giá xây dựng cơng trình;
- Khối lượng cơng tác xây dựng phải bóc tách theo đúng chủng loại, quy
cách (kích thước), điều kiện kỹ thuật và biện pháp thi công;
- Khối lượng công tác xây dựng được đo bóc phải thuận lợi trong việc áp
giá khi xác định giá trị dự toán xây dựng hạng mục cơng trinh hoặc cơng
trình xây dựng;
- Khi đo bóc khối lượng công tác xây dựng cần vận dụng cách đặt thừa
số chung cho các bộ phận giống nhau, hoặc dùng ký hiệu để sử dụng lại
nhàm giàm nhẹ khối lượng cơng tác tính tốn;
- Tận dụng số liệu đo bóc của cơng tác trước để tính khối lượng cho các
công tác sau, kết hợp khối lượng của các công tác giống nhau (giảm trừ).
2.1.3. Các quy định trong công tác đo bóc khối lượng xây dụng cơng trình
Tài liệu "Hướng dan đo bóc khói lượng xây dựng cơng trình'' kèm theo
Quyết định số 788/QĐ-BXD ngày 26/8/2010 cùa Bộ xây dựng về việc cơng
bố Hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình quy định:
- Khối lượng đo bóc cơng trình, hạng mục cơng trình khi lập tống mức
đầu tư, xác định khối lượng mời thầu khi lựa chọn tồng thầu EPC, tổng thầu


chìa khóa trao tay cịn có thể được đo bóc theo bộ phận kết cấu, diện tích,
cơng suất, cơng năng sử dụng... và phải được mô tả đầy đủ về tính chất, đặc
điểm và vật liệu sử dụng để làm cơ sở cho việc xác định chi phí cúa cơng
trinh, hạng mục cơng trinh đó;
- Đối với một số bộ phận cơng trình, cơng tác xây dựng thuộc cơng trình,
hạng mục cơng trình khơng thể đo bóc được khối lượng chính xác, cụ thể thì
có thể tạm xác định và ghi chú là “khối lượng tạm tính” hoặc “khoản tiền tạm
tính”. Khối lượng hoặc khoản tiền tạm tính này sẽ được đo bóc tínli tốn lại
khi quyết tốn hoặc thực hiện theo quy định cụ thể tại họp đồng xây dựng;

- Đối với các loại cơng trinh xây dựng có tính chất đặc thù hoặc các cơng
tác xây dựng cần đo bóc tiên lượng nhưng chưa có hướng dẫn hoặc hướng
dẫn chưa phù hợp với đặc thù của cơng trình, cơng tác xây dựng thì các tồ
chức, cá nhân khi thực hiện đo bóc khối lượng các cơng tác xây dựng đó có
thể tự đưa phương pháp đo bóc phù hợp với hướng dẫn đo bóc khối lượng
xây dụng cơng trình theo cơng bố này và có thuyết minh cụ thể;
- Trường hợp sử dụng các tài liệu, hướng dẫn của nước ngồi để thực
hiện việc đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình cần
nghiên cứu, tham khảo hướng dẫn này để bảo đảm nguyên tac thống nhất về
quàn iý khối lượng và chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
2.1.4.

Sai sót thường gặp, các ngun nhân sai sót và một số lu u ỷ

a)

Những sai sót thường gặp khi xác định khối lượng cơng tác xây dựng

- Tính thiếu (thừa) khối lượng từ bản vẽ thiết kế, bàn vẽ hồn cơng;
- Kể thiếu (thừa) đầu việc;
- Bó sót (khơng tính) khối lượng xây dựng (nhất là đối với những kết cấu
giống nhau, trong bản vẽ kết cấu chi thể hiện 1 cấu kiện và ghi số lượng
kèm theo),
■Tính trùng (lặp) khối lượng xây dựng ;
- Phân tích cơng nghệ khi tính tốn khơng phù hợp với công nghệ thi
công thực tế;
- Gộp chung khối lượng các loại kết cấu trong cùng một công tác không
đúng quy định trong định mức và yêu cầu kỹ thuật;
- Nhầm đơn vị đo, thứ ngun khi tính tốn.
10



b) Một số nguyên nhân chù yếu dẫn đến sai sót khối lượng xây dựng
- Phương pháp đo bóc khối lượng cùa những người tham gia tính khác nhau;
- Do chất lượng của hồ sơ thiết kế chưa tốt, thiếu chi tiết, không khớp
nhau, thống kê không đầy đủ và thiếu rõ ràng;
- Do chưa thống nhất quy định về trình tự tính tốn khối lượng của kết
cấu chi tiết;
- Do trình độ năng lực của người tham gia đo bóc khối lượng.
c) Một số điểm lưu ỷ khi đo bóc khói lượng cơng tác xây dựng
- Đơn vị tính: Đơn vị tính khối lượng cơng tác xây dựng phải phù hợp
với đơn vị tính của định mức dự tốn và đương nhiên phải phù hợp với đơn
vị tính của đon giá xây dựng công trinh (xem mục 7 trong 2.1.1);
- Quy cách của mỗi loại công tác là bao gồm những nhân tố ảnh hưởng
tới sự hao phí như vật liệu, nhân cơng và máy thi cơng, do đó ảnh hưởng tới
giá thành cùa sản phẩm xây dựng khi định giá. Nên quy cách cần ghi đầy đù
các thông tin của cơng việc, chính xác quy cách để khơng nhầm lẫn với
cơng việc khác;
- Phần diễn giải tính tốn khối lượng phái diễn giải cơng việc tính tốn
đang được tính ở bàn vẽ nào, vị trí trong bản vẽ đó ờ đâu...
2.2. Trình tự triển khai cơng tác đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình
Để nâng cao được tính chính xác của khối lượng đo bóc (cũng là nâng
cao tính chính xác của việc lập chi phí), tránh được các tranh chấp không
cần thiết giữa người lập và người kiểm tra khối lượng, các chuyên gia đo
bóc khối lượng cần tuân thủ trình tự sau:
Bước 1: Nghiên cứu hồ sơ, bản vẽ thiết kế
Nghiên cứu, kiểm tra nắm vững các thông tin trong bản vẽ thiết kế và tà)
liệu chỉ dẫn kèm theo. Trường hợp cần thiết yêu cầu nhà thiết kế giải thích
rõ các vấn đề có liên quan đến đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình.
Nghiên cứu từ tồng thể, đến bộ phận rồi đến chi tiết để hiểu rõ bộ phận

cần tính. Hiểu rõ từng bộ phận, tìm ra mối liên hệ giữa các bộ phận với
nhau, phân tích những mâu thuẫn trong hồ sơ thiết kế (nếu có).


Bước 2: Phân tích khối lượng
Là phân tích các loại cơng tác thành từng khối lượng đế tính tốn. Phân
tích khối lượng phải phù hợp với quy cách đã được phân biệt trong định
mức, đon giá dự toán. Cùng một cơng việc nhưng quy cách khác nhau, cao
trình thi cơng khác nhau thỉ phải tách riêng.
Phân tích khối lượng sao cho việc tính tốn đơn giản, dễ dàng sử dụng
các kiến thức tốn học (như cơng thức tính chu vi, diện tích của hình phang,
cơng thức tính thể tích của các hình khối). Các hỉnh hoặc khối phức tạp có
thể chia các hình hoặc khối đó thành các hình hoặc khối đơn giản để tính.
Bước 3: Lập Bảng tính tốn
Liệt kê các cơng việc cần tính trong mỗi bộ phận cơng trình và đưa vào
"Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trinh, hạng mục cơng trình" (xem
Phụ lục 9). Bảng tính tốn này phải phù họp với bản vẽ thiết kế, trình tự thi
cơng xây dựng cơng trinh, thể hiện được đầy đủ khối lượng xây dựng cơng
trình và chi rõ được vị trí các bộ phận cơng trình, cơng tác xây dựng thuộc
cơng trinh.
Bàng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình cần
lập theo trình tự từ ngồi vào trong, từ dưới lên trên theo trình tự thi cơng
(móng ngầm, khung, sàn bên trên, hồn thiện, lẳp đặt).
Bước 4: Tìm kích thước tính tốn
Sau khỉ đã phân tích khối lượng, lập Bảng tính tốn của các phần việc, ta
cần xác định kích thước của các chi tiết. Các kích thước này được ghi trong
bản vẽ vì vậy người tính phải hiểu rõ cấu tạo cùa bộ phận cần tính. Lần lượt
tìm kích thước, thực hiện đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình theo Bảng
tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trinh, hạng mục cơng trình.
Thực hiện đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình theo Bảng tính tốn,

đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trinh.
B ước 5: Tính tốn và trinh bày kết q tính tốn
Sau khi phân tích và xác định được kích thước ta tính tốn và trình bày
kết quả tính tốn vào Bảng phân tích tính tốn. Đối với cơng việc này địi
hỏi người tính phải tính tốn đơn giản đảm bào kết quả phải dễ kiểm tra.


B ảng 1: B ảng phân tích tính tốn

Mã Danh
Số bộ
Kích thước
Đơn
Khối lượng
hiệu mục
phận
vị
Cao một bộ phận
cơng cơng tác
giống
Dài Rộng
tính
(sâu)
tác đo bóc
nhau


hiệu
TT
bản

vẽ
A

B

D

c

E

1

2

3

4

5 = 2x3x4

Khối
lượng
tồn bộ

Ghi
chú

6= 1x5


F

- Phải triệt để việc sử dụng cách đặt thừa số chung cho các bộ phận giống
nhau để giảm bớt khối lượng tính tốn.
- Phải chú ý đến số liệu liên quan để tận dụng số liệu đó cho các tính tốn
tiếp theo.
- Khi tìm kích thước và lập các phép tính cần chú ý mỗi phép tính lập ra
là một dịng ghi vào báng khối lượng.
Tồng hợp các khối lượng xây dựng đã đo bóc vào "Bảng khối lượng xây
dựng cơng trình" (xem Phụ lục 10) sau khi khối lượng đo bóc đã được xử lí
theo ngun tắc làm trịn các trị số.
Bảng 2: Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng cơng trình
STT

Mã hiệu
cơng tác

Khối lượng
cơng tác xây dựng

Đơn vị
tính

Khối lượng

Ghi chú

(A)

(B)


(C)

(D)

(1)

(E)

Ghi chú: Trinh tự triền khai đo bóc khối lượng cơng tác xây dựng và kỹ năng đo
bóc từng cơng tác trinh bày trong Phụ lục 1-2.
III. MỘT SỐ QUY ĐỊNH c ụ THÉ KHI ĐO BĨC KHĨI LƯỢNG
XÂY D ựN G CƠNG TRÌNH
Tuỳ theo yêu cầu, chỉ dẫn từ thiết kế mà cơng trình, bộ phận cơng trình,
hạng mục cơng trình có thể gồm một số nhóm loại cơng tác xây dựng và lắp
đặt. Khi đo bóc các cơng tác xây dựng và láp đặt cần thực hiện các quy định
cụ thể trong Quyết định số 788/QĐ-BXD ngày 26/8/2010 của Bộ Xây dựng
về việc cơng bố Hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trinh cho từng
loại công tác sau:
13


3.1. Công tác đào, đắp
- Khối lượng đào phải được đo bóc theo nhóm, loại cơng tác, loại bùn,
cấp đất, đá, điều kiện thi công, biện pháp thi công (thủ công hay cơ giới).
- Khối lượng đắp phải được đo bóc theo nhóm, loại cơng tác, theo loại vật
liệu đắp (đất, đá, cát...), cấp đất đá, độ dày của lớp vật liệu đắp, độ chặt yêu
cầu khi đắp, điều kiện thi công, biện pháp thi công (thủ công hay cơ giới).
Đối với khối lượng đào, đắp móng cơng trình nhà cao tầng, cơng trình
thủy cơng, trụ cầu, mố cầu, hầm, các cơng trình theo tuyến, nền đất yếu thì

khối lượng đào, đắp cịn bao gồm cả khối lượng cơng việc do thực hiện các
biện pháp thi công như làm cừ chống sụt lở..., nếu có.
- Khối lượng đào, đắp khi đo bóc khơng bao gồm khối lượng các cơng
trình ngầm chiếm chỗ (đường ống kỹ thuật, cống thoát nước...).
Ghi chú:
Khi đo bóc khối lượng cơng tác đất cần lưu ý:
a) Đơn vị: 100m3 đối với công tác đào bàng máy và m3 đối với công tác
đào bằng thủ công.
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điểm sau):
- Nhóm đất: có thể xem phần thuyết minh bàn vẽ đề biết được đất đào
móng cùa cơng trình thuộc loại cấp đất nào. Khó hay dễ thi cơng.
- Kích thước: Đối với cơng tác đào móng tường, mương, rãnh thì:
+ Chiều rộng quy định hai cấp < 3m và > 3m.
+ Chiều sâu quy định mỗi cấp bằng 1 m: < 1 m, < 2m, < 3m, > 3m.
+ M óng hố độc lập phân theo bề rộng.
+ Đất cần phân biệt nhóm đất.
c) Phương pháp tính:
Kích thước hố đào được xác định dựa trên kích thước mặt bằng và mặt
cắt chi tiết móng.
Cơng thức tính khối lượng khối hình chóp cụt:
V

=

[a

X b + d X

c + (c


+

a)

X (d + b )] X

H/6

Tính khối lượng móng có taluy cần chia cắt thành các hình đơn giản để tính:


- Tính khối lượng lấp móng (khi quyết tốn):
T in h c h in h x a c :

Viâp “ V đào — Vcơng trình bi chơn lấp

- Tính gần đúng theo kinh nghiệm (khi tính dự tốn):
Y

_ ^dào
lấp

3

d) Tên cơng việc thường có:
- Đào móng cột, đào m óng bàng các loại bàng thủ cơng; Đào móng bàng
máy đào...
- Đào nền đường; Đào đất đặt đường ống, đường cáp; Đào kênh mương,
chiều rộ n g ... Đào vận chuyển đất trong phạm v i...
- Lấp đất m óng cơng trình bằng thủ cơng; Đắp đất, cát mặt bằng cơng

trình bằng tàu hút; San đầm đất bàng máy đầm;...
- Đắp đất nền nhà; Đắp nền đường bằng máy đ ầm ...
- Đắp cát phù đau cừ; Đ ắp cát công trình bàng máy đ ầm ...
3.2.

Cơng tác xây

- Khối luợng cơng tác xây được đo bóc, phân loại riêng theo loại vật liệu
xây (gạch, đá...), mác vữa xây, chiều dày khối xây, chiều cao cơng trình,
theo bộ phận cơng trinh và điều kiện thi công.
- Khối lượng xây dựng được đo bóc bao gồm cả các phần nhơ ra và các
chi tiết liên kết gắn liền với khối xây thể hiện trong thiết kế và phải trừ khối
lượng các khoảng trống khơng phải xây trong khối xây có diện tích > 0,5m2,
chỗ giao nhau và phần bê tơng chìm trong khối xây.
- Khối lượng cơng tác xây có thể bao gồm cả cơng tác trát.
Ghi chú:
Khi đo bóc khối lượng cơng tác xây cần lưu ý:
a) Đơn vị tính: m3.
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điểm sau):
- Loại cơng tác: xây móng, xây tường, xây các kết cấu phức tạ p ...
- Loại vật liệu: đá, gạch ống, gạch thẻ, gạch chịu lử a ...
- Kích thước vật liệu: gạch đặc, gạch ống 8x8x19, 9x9x19...
- Chiều dầy khối xây: chiều dày < 11 cm, < 33cm, > 33cm ...
15


- Chiều cao khối xây: chiều cao < 4m, < 16m, < 50m, > 5 0 m ...
- Mác vữa: M50, M75, M I00...
c) Phương pháp tinh'.
- Lấy chiều dài tường nhà


X

chiều cao = Diện tích tồn bộ.

- Trừ đi lỗ cứa và ơ trống trên diện tích mặt tường.
- Trừ đi các khối lượng các kết cấu khác (giằng tường, lanh tơ ...) sẽ được
khối lượng xây cần tính.
d) Tên cơng việc thường có:
- Xây tường dầy 110, h < 4m; h < 16m.
- Xây tường dầy 220, h < 16m.
- Xây tam cấp, xây bó nền.
-.v.v.
3.3. Cơng tác bê tơng
- Khối lượng bê tơng được đo bóc, phân loại riêng theo phương thức sàn
xuất bê tông (bê tông trộn tại chỗ, bê tông thương phẩm), theo loại bê tông
sử dụng (bê tông đá dăm, bê tông át phan, bê tơng chịu nhiệt, bê tơng bền
suníat...), kích thước vật liệu (đá, sỏi, cát...), rnác xi măng, mác vữa bê tơng,
theo chi tiết bộ phận kết cấu (móng, tường, cột...), theo chiều dày khối
bêtơng, theo chiều cao cơng trình, theo cấu kiện bê tông (bê tông đúc sẵn),
theo điều kiện thi công và biện pháp thi công. Đổi với một số cơng tác
bê tơng đặc biệt cịn phải được đo bóc, phân loại theo cấu kiện, chiều cao
cấu kiện, đường kính cấu kiện.
- Khối lượng bê tơng được đo bóc là tồn bộ kết cấu bê tơng kể cả các
phần nhô ra, không trừ các kết cấu kim loại dạng lập thể, cốt thép, dây buộc,
các chi tiết tương tự và phải trừ đi các khe co giãn, lỗ rỗng trên bề mặt kết
cấu bê tơng có thể tích > 0 ,lm 3 và chỗ giao nhau được tính một lần.
- Đối với khối lượng bê tông xi măng, khối lượng đo bóc có thể tổng hợp
theo đơn vị tính phù họp bao gồm cả khối lượng cốt thép và ván khn. Ví
dụ: Bê tơng cột 40cmx40cm, đơn vị tính: lm d cột bê tông.

- Những yêu cầu đặc biệt về các biện pháp đầm, bảo dưỡng hoặc biện
pháp kỳ thuật xử lý đặc biệt theo thiết kế hoặc tiêu chuẩn quy phạm cần
16


được ghi rõ trong Bàng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục
cơng trình.
G hi chú: Khối lượng bê tơng các kết cấu là khối lượng hình học được
xác định theo thiết kế, khi đo bóc khối lượng bê tơng khơng trừ cốt thép
trong bê tơng.
Khi đo bóc khối lượng công tác bê tông cần lưu ý:
a) Đơn vị: m 3
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điềm sau):
- Loại bê tông: bê tông gạch võ, bê tơng lót móng, bê tơng có cốt thép
hay khơng có cốt thép, bê tơng cốt cứng;
- Số hiệu bê tơng (bê tơng m ác...);
- Loại cấu kiện;
- Vị trí cấu kiện;
- Phương thức đổ.
c) Phương pháp tính
Cơng tác bê tơng được tính như tính tốn với cột, dầm sàn, lanh tô,
ô văng, cầu thang.
d) Công tác bê tông nằm rải rác trong cơng trình, c ầ n tính tốn cặn kẽ,
tỷ mỷ đối với từng bộ phận tránh sai sót.
e) Riêng với bê tơng thuỷ cơng cần lưu ỷ.
- Công tác bê tông thuý công được định mức cho trường hợp đổ bê tông
bằng cần cẩu và đổ bàng bơm bê tông, tương ứng với từng loại kết cấu
bê tơng thuỳ cơng và chưa tính đến các hao phí cho công tác lắp đật tấm
chống thấm. Riêng bê tông tháp điều áp, mố đỡ, mố néo đường ống áp lực
được định mức chung cho tất cả các bộ phận kết cấu.

- Hao phí nhân cơng trong định mức cơng tác bê tông thuỷ công đã bao
gồm công tác đánh xờm mặt đứng và xử lý phần bề mặt nằm ngang (gồm cả
hộc kỹ thuật) tiếp giáp giữa hai khối đổ, tính bình qn cho 1m3 bê tơng.
- Đối với cơng tác bê tơng mũi phóng: Hao phí nhân cơng trong định
mức đã bao gồm công tác mài mặt bê tông.
- Công tác bê tông bọc đuờng ống áp lực chưa bao gồm haophí cho cơng
tác gia cơng, lắp dựng, tháo dỡ cốp pha đầu đốc (nếu có).
17


3.4. Công tác ván khuôn
- Khối lượng ván khuôn được đo bóc, phân loại riêng theo yêu cầu thiết
kế, chất liệu sừ dụng làm ván khuôn (thép, gỗ, gỗ dán phủ phin...).
- Khối lượng ván khn được đo bóc theo bề mặt tiếp xúc giữa ván
khuôn và bê tông (kề cả các phần ván khuôn nhô ra theo tiêu chuẩn kỹ thuật
hoặc chỉ dẫn) và phải trừ các khe co giãn, các lỗ rỗng trên bề mặt kết cấu có
diện tích > 1m2, chỗ giao nhau giữa móng và dầm, cột với tường, dầm với
dầm, dầm với cột, dầm và cột với sàn, đầu tấm đan ngàm tường... được tính
một lần.
- Đối với khối lượng ván khn tấm lớn (kích thước l,5m x2m ) khi thi
công theo yêu cầu kỹ thuật khơng phải trừ diện tích ván khn của lỗ rỗng
trên bề mặt kết cấu bê tơng.
• Khi đo bóc khối lượng công tác ván khuôn cần lưu ý:
a) Đơn vị tinh'. 100 m2.
b) Quy cách cẩn chú ý phân loại:
- Ván khuôn bàng gỗ;
- Ván khuôn bàng kim loại...
- Điều kiện thi cơng.
c) Phương pháp tính: như trình bày trong mục 3.3.
Ghi chú :

- Công việc sàn xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn (gồm ván khuôn gỗ và
ván khn kim loại) được tính cho 1m2 diện tích mặt bê tông từng loại kết
cấu cần sử dụng ván khuôn. Ván khuôn một số công tác trượt silô, lồng
thang máy, ván khuôn hầm, ván khuôn dầm cầu đúc hẫng được định mức
cho công tác sản xuất, lắp dựng lần đầu và di chuyển cho 1 lần tiếp theo.
- Nếu trên bề mặt kết cấu bê tơng có diện tích chỗ rỗng < 1m2 sẽ khơng
phải trừ đi diện tích ván khn và khơng được tính thêm ván khn cho bề
m ặt thành, gờ xung quanh chỗ rỗng (trích trong thuyết minh và hướng dẫn
áp dụng công tác bê tông tại chỗ thuộc chương VI công văn 1776/BXD-VP
ngày 16/8/2007).
- Đối với ván khuôn một số loại kết cấu (xà, dầm, sàn, mái...) khi tính
tốn cho cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, nếu chiều cao


chống ván khn vượt khẩu độ (thơng tầng) thì căn cứ vào yêu cầu thiết kế
và điều kiện thi công cụ thể để tính khối lượng vật liệu (gỗ chống, giằng
néo, đinh) và nhân công cho phù hợp.
3.5. Công tác cốt thép
- Khối lượng cốt thép phài được đo bóc, phân loại theo loại thép (thép
thường và thép dự ứng lực, thép trơn, thép vằn), mác thép, nhóm thép,
đường kính cốt thép theo chi tiết bộ phận kết cấu (móng, cột, tường...) và
điều kiện thi công. Một số công tác cốt thép đặc biệt cịn phải được đo bóc,
phân loại theo chiều cao cấu kiện.
- Khối lượng cốt thép được đo bóc bao gồm khối lượng cốt thép, mối nối
chồng, nối ren, nối ống, con kê, miếng đệm, bu lông liên kết và khối lượng
cốt thép biện pháp thi công (như thép chống giữa 2 lớp cốt thép...), nếu có.
- Các thơng tin cường độ tiêu chuẩn, hình dạng bề mặt và các đặc điểm
về nhận dạng khác cần được ghi rõ trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng
cơng trình, hạng mục cơng trình.
Ghi chú:

Cơng tác sản xuất, lắp dựng cốt thép được định mức cho 1 tấn cốt thép đã
bao gồm hao hụt thép ờ khâu thi công, chưa bao gồm thép nối chồng, thép
chống giữa các lớp cốt thép, thép chờ và các kết cấu thép phi tiêu chuẩn
chôn sẵn trong bê tông.
Thành phần công việc gồm: Chuẩn bị, kéo, nắn, cắt uốn, hàn, nối, đặt
buộc hoặc hàn cốt thép; Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, bốc xếp,
vận chuyển lên cao bằng máy.
• Khi đo bóc khối lượng cơng tác cốt thép cần lưu ý:
a) Đơn vị: tấn
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điểm sau):
- Loại thép;
- Kích thước đối với thép hình;
- Đường kính đối với thép trịn;
- Loại cấu kiện và vị trí cấu kiện;
- Phương pháp thi cơng.
19


c) Phương pháp tính
Đối với thép hình làm lan can, cầu thang cần có bảng tra tiết diện và
trọng lượng của 1 md từ đó tính tốn khối lượng hoặc tính bàng: chiều

dài

cấu kiện X diện tích cấu k iện X số lượng cấu kiện X trọng lư ợng riêng

(Trọng lượng riêng của thép = 7850kg/m3).
Tính khối lượng lm thép trịn theo cơng thức:
M = 0,6165 x D 2
trong đó: M - khối lượng lm thép tròn, đơn vị là kg;

D - đường kính cốt thép, đơn vị là cm.
3.6. Cơng tác cọc
- Khối lượng cọc phải được đo bóc, phân loại theo loại vật liệu chế tạo
cọc (cọc tre, gỗ, bê tơng cốt thép, thép), kích thước cọc (chiều dài mỗi cọc,
đường kính, tiết diện), phương pháp nối cọc, độ sâu đóng cọc, cấp đất đá,
điều kiện thi cơng (trên cạn, dưới nước, môi trường nước ngọt, nước lợ,
nước mặn) và biện pháp thi công (thủ công, thi công bằng máy).
- Khối lượng cọc sau khi đo bóc cịn đuợc bồ sung khối lượng cắt, phá dỡ
đầu cọc, bốc xúc, vận chuyển phế thải sau khi cắt, phá dỡ, nếu có.
- Các thơng tin liên quan đến cơng tác hạ cọc như các yêu cầu cần thiết
khi đóng cọc cần được ghi rõ trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng
trình, hạng mục cơng trình.
- Đối với cọc khoan nhồi, kết cấu cọc Barrete hay cọc bê tông cốt thép
đúc sẵn tại hiện trường, việc đo bóc khối lượng công tác bê tông, cốt thép
cọc như hướng dẫn về khối lượng công tác bê tông (mục 3.3) và cốt thép
(mục 3.5) nói trên.
Ghi chú:
1. Khi đo bóc khối lượng công tác sản xuất cọc bê tông cốt thép (BTCT)
a) Đơn vị tính: m3
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điểm sau):
- Kiểm tra bàn vẽ thiết kế chi tiết cọc và bảng thống kê cốt thép cọc,
kích thước hình học, kích thước bản mã đàu cọc, số đài cọc, các lớp lưới
đầu cọc...
20


- Mác bê tông đọc trong phần ghi chú bàn vẽ chi tiết.
- Đá dùng làm cọc 1x2, 2x4 ...
Công tác bê tông cọc nhồi, cọc tường barrette gồm: chuẩn bị, kiểm tra lỗ
khoan, lỗ đào và lồng cốt thép, lắp đặt ống đổ, giữ và nàng dần ống đổ. Đổ

bê tông đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.
c)

Phương pháp đo bóc

+ Tính khối lượng bê tơng bằng cách chia cọc theo các hình học thích
họp. Cọc chia làm hai loại C1 và C2.
- Cọc c 1 gồm đoạn tkân và mũi
- Cọc C2 tiết diện khơng đổi
+ Đo bóc công tác gia công và lắp dựng ván khuôn cọc bê tơng đúc sẵn
tinh dựa trên diện tích bề mặt của bê tông cọc (chú ý đơn vịcủa ván khuôn
khi tính là 100m2).
+ Đo bóc khối lượng gia cơng và lắp dựng cốt thép cọc bê tông đúc sẵn
căn cứ vào hình vẽ triển khai trên các mặt cắt chi tiết của cọc và lấy bàng
thống kê cốt thép làm căn cứ kiểm tra. c ầ n phân thành thép có d < lOmm,
d < 18mm và d > 18 mm.
2.
Khi đo bóc khối lượng cơng tác đóng và ép cọc bê tông cốt thép, cọc
ván thép (Larsen), cọc ống thép, cọc thép hình
a) Đơn vị: Định mức đóng cọc bằng máy tính cho 1OOm cọc ngập đất,
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điểm sau):
- Sử dụng búa máy có trọng luợng đầu bủa: < 1,8 tấn, > 1,8 tấn ...
- Quy cách, kích thước', chiều dài cọc, tiết diện cọc.
- Cấp đất đá và điều kiện thi công: cấp đất 1, 2 và trên cạn, dưới nước.
- Biện pháp thi cơng: đóng cọc, ép cọc...
Đoạn cọc khơng ngập đất hao phí nhân cơng, máy thi cơng nhân hệ số
0,75 so với định mức đóng cọc tương ứng. Hao phí vật liệu cọc tính theo
thiết kế.
Khi đóng, ép cọc xiên thì định mức nhân cơng, máy thi cơng được nhân
hệ số 1,22 so định mức đóng cọc tương ứng.

Trường hợp phải dùng cọc dẫn để đóng cọc âm thỉ định mức nhân cơng
và máy thi cơng đóng, ép cọc dẫn được nhân với hệ số 1,05 so với định mức
21


đóng, ép cọc tương ứng. Trong bàng định mức chưa tính đến cơng tác gia
cơng chế tạo cọc dẫn.
Định mức đóng cọc bằng máy đóng cọc trên mặt nước chưa tính đến
cơng tác lam sàn đạo, xà kẹp, phao nồi.
Tiong hao phí vật liệu khác đã tính đến hao phí vật liệu đệm đầu cọc,
chụp đầu cọc.
c) Phương pháp tính:
Tổng chiều dài cọc = độ sâu 1 lỗ cọc X tồn bộ số lỗ cọc v.v...
d) Tên cơng việc thường có:
- Đóng cọc BTCT, tiết diện.. trọng lượng đầu b ú a....
- Ép trước cọc BTCT, tiết diện...
- Ép sau cọc BTCT, tiết diện... v.v...
3. Khi đo bóc khối lượng đóng cọc tre, gỗ
a) Đơn vị: 100 m
b) Quy cách (cần xác định rõ những đặc điểm sau):
- Đơn vị tính: 100 m.
- Loại vật liệu: cọc tre, cọc gỗ, cọc tràm, cừ g ỗ ...
- Nhóm đất: bùn, đất C2, C3.
- Kích thước vật liệu: cọc < 2,5m; cọc > 2,5m.
- Biện pháp thi công: Thủ công hoặc bằng máy.
c) Phương pháp tính:
Chiều dài = Diện tích cần gia cố X chiều dài cọc X mật độ cọc.
d) Tên cơng việc thường có:
- Đóng cọc tre.
- Đóng cọc tràm v.v...

3.7. Công tác khoan
- Khối lượng công tác khoan phải được đo bóc, phân loại theo đường
kính lỗ khoan, chiều sâu khoan, điều kiện khoan (khoan trên cạn hay khoan
dưới nước, môi trường nước ngọt, nước lợ, nước mặn), cấp đất, đá; phương
pháp khoan (khoan thẳng, khoan xiên) và thiết bị khoan (khoan xoay, khoan


guồng xoắn, khoan lắc...), kỹ thuật sử dụng bảo vệ thành lỗ khoan (ống
vách, bentonit...).
- Các thông tin về công tác khoan như số lượng và chiều sâu khoan và
các yêu cầu cần thiết khi tiến hành khoan... cần được ghi rõ trong Bảng tính
tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Ghi chú:
• Khi đo bóc khối lượng cọc khoan nhồi cần lưu ỷ:
Công tác khoan cọc nhồi trên cạn, dưới nước được định mức cho trường
hợp khoan thẳng đứng, khơng có ống vách phụ, chiều sâu khoan < 30m
(tính từ mặt đất đối với khoan trên cạn, từ mặt nước đối với khoan dưới
nước ứng với độ sâu mực nước < 4m, tốc độ dòng chảy < 2m/s), mực nước
thuỳ triều lên và xuống chênh lệch < l,5m , chiều sâu khoan ngàm vào đá
bang 1 lần đường kính. Neu khoan cọc nhồi khác với các điều kiện trên
được tính như sau:
- Trường hợp độ sâu khoan > 3 Om thì từ m thứ 31 trở đi định mức được
nhân với hệ số 1,015 so với hao phí nhân cơng và máy thi cơng cùa định
mức tương ứng.
- Khoan ở nơi có dịng chày > 2m/s được nhân với hệ số 1,1; khoan tại
các cảng đang hoạt động, vùng cửa sông, cửa biển, hải đào được nhân hệ số
1,2 so với hao phí nhân cơng và máy thi công của định mức tương ứng.
- Trường hợp do yêu cầu kỹ thuật phải khoan xiên vào đất, đá thì khoan
xiên vào đất được nhân hệ số 1,2; khoan xiên vào đá được nhân hệ số 1,3 so
với hao phí nhân cơng và máy thi cơng cùa với định mức tương ứng.

- Trường hợp khoan dưới nước, ở nơi có mực nước sâu > 4m thì cứ lm
mực nước sâu thêm được nhân hệ số 1,05 so với định mức tương ứng;
khoan ở khu vực thuỳ triều manh, chênh lệch mực nước thuỷ triều lúc nước
lên so với lúc nước xuống > l,5m thì cứ lm chênh lệch mực nước thuý triều
lên, xuống được nhân hệ số 1,05 so với hao phí nhân cơng và máy thi cơng
của với định mức khoan tương ứng.
- Trường hợp khoan có ống vách phụ mà chiều dài ống vách phụ > 30%
chiều dài cọc được nhân hệ số 1,1 so với hao phí nhân cơng và máy thi cơng
cùa định mức tương ứng.
23


×