Tải bản đầy đủ (.docx) (244 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn võ thuật Công an Nhân dân cho sinh viên (hệ đào tạo) tại Học viện An ninh Nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 244 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO

BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DULỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ10DỤC THỂ THAO

NGÔ HẢI HÀ

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MÔN VÕ THUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN CHO
SINH VIÊN HỆ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
Tên ngành: Giáo dục học
HÀ NỘI - 2022
Mãngành: 9140101
BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO BỘVĂNHOÁ,THỂTHAOVÀDU
LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
----------------

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGÔ HẢI HÀ

HÀ NỘI - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO

BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DULỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO



NGÔ HẢI HÀ

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MÔN VÕ THUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN CHO
SINH VIÊN HỆ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
Tên ngành: Giáo dục học
Mãngành:

9140101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS Nguyễn ĐươngBắc

2. TS Nguyễn Thy Ngọc

HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên
cứucủariêngtôi.Cácsốliệu,kếtquảnghiêncứunêutrong luận
án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trìnhnào.
Tác giả luận án

Ngơ Hải Hà



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
ANND:

An ninh nhân dân

BCA:

Bộ Công an

BGD-ĐT:
CAND:

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Công an nhân dân

CLB:
CNH-HĐH:
CP:

Câu lạc bộ
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chính phủ

CSVC:

Cơ sở vật chất

CT:


Chỉ thị

ĐUCA:

Đảng ủy Công an

GD-ĐT:

Giáo dục - đào tạo

GDTC:

Giáo dục thể chất

GP:

Giải pháp

GV:

Giảng viên

HNTW:

Hội nghị Trung ương

NĐ:

Nghị định


NQ:

Nghị quyết

QĐ:

Quyết định

TDTT:

Thể dục thể thao

TS:

Tiến sĩ

TW:

Trung ương

SV:

Sinh viên


MỤC LỤC
TRANG BÌA
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................
MỤCLỤC.........................................................................................................

DANHMỤCBẢNG,SƠ ĐỒ,BIỂUĐỒ............................................................
PHẦNMỞĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG1.TỔNGQUANCÁC VẤNĐỀNGHIÊNCỨU....................................5
1.1. Quan điểmcủa Đảng vàchính sáchcủaNhà nướcvềgiáo
dục,đàotạovàvõthuật CAND trong thờikỳđổimới................................................5
1.2. Mộtsốkhái niệmcóliênquan đếnvấnđềnghiêncứu.......................................13
1.2.1. Cáckháiniệm................................................................................................13
1.2.2. Mộtsốquanđiểmvềchấtlượnggiáodục........................................................16
1.2.3. Quanniệm chất lượng giáo dụccủaViệtNam............................................20

1.3. Cơ sở lýluậnvềđánhgiáchất lượnggiảngdạy................................................22
1.4. Kháiqtvề võthuậtCAND............................................................................31
1.4.1. GiớithiệusơlượcvềHọcviệnANND.............................................................31
1.4.2. Kháiniệm,vịtrí,vaitrịvàđặcđiểmmơnvõthuậtCAND..............................31
1.4.3. Phânloạivà một số đặctrưngcủa mơn võthuậtCAND..............................37

1.5. Nhữngyếutốảnhhưởngđếnchất lượnggiảngdạyvõthuật trong
lựclượngCAND......................................................................................................38
1.6. Nhữngcơngtrìnhnghiêncứucóliênquan.............................................................42
1.6.1. Cáccơngtrìnhnghiêncứutrongnước................................................................42
1.6.2. Các cơng trình nghiên cứungoài nước......................................................................46
1.6.3. Nhữngnghiên cứuvềđánhgiáhoạt độnggiảngdạytrongcáctrườngđạihọcởViệt

Nam và trênthếgiới...............................................................................................49
CHƯƠNG2.ĐỐITƯỢNG,PHƯƠNGPHÁPVÀTỔCHỨCNGHIÊNCỨU............53
2.1. Phươngphápnghiêncứu..................................................................................53
2.1.1. Phươngpháp phân tíchvàtổnghợptàiliệu..................................................53
2.1.2. Phươngphápphỏngvấntọađàm...................................................................53



2.1.3. Phươngpháp quan sáts ư phạm..................................................................55
2.1.4. Phươngpháp phântíchSWOT....................................................................56
2.1.5. Phươngphápkiểmtrasưphạm......................................................................57
2.1.6. Phươngpháp thựcnghiệms ư phạm............................................................61
2.1.7. Phươngpháp toánhọcthốngkê....................................................................62

2.2. Tổchứcnghiêncứu...........................................................................................63
2.2.1. Đốitượngnghiêncứu:...................................................................................63
2.2.2. Phạmvinghiêncứu........................................................................................63
2.2.3. Địa điểmnghiêncứu:....................................................................................63
2.2.4. Thờigiannghiêncứu:....................................................................................63

CHƯƠNG3.KẾT QUẢNGHIÊNCỨU VÀBÀNLUẬN.....................................65
3.1. ĐánhgiáthựctrạngcôngtácgiảngdạyvõthuậtCANDchosinh
viêntạiHọcviệnANND...........................................................................................65
3.1.1. Thực trạngvề đội ngũgiảngviênvõthuậtCAND tạiHọcviện ANND. 65
3.1.2. Thựctrạngvềphươngphápgiảngdạyvàhoạt động kiểmtrađánhgiáhọcmôn
võthuậtCANDtại HọcviệnANND.........................................................................65
3.1.3. Thực trạngvềnhữngvấnđềliên quanđếncôngtácgiảng dạyvõthuậtCANDtại
HọcviệnANND.......................................................................................................68
3.1.4. Thựctrạngkếtquảhọc tập môn võthuật CAND của sinh viêntạiHọc
việnANND..............................................................................................................74
3.1.5. Bàn luận kếtqua mụctiêu1..........................................................................74
3.2. Nhữngyếutốảnh hưởngtớichấtlượng giảngdạy môn võthuậtCANDcho
sinh viêntạiHọcviệnANND...................................................................................81
3.2.1. Xác định nhữngyếutốảnhhưởngtới chấtlượnggiảng dạymôn
võthuậtCANDcho sinh viêntại HọcviệnANND...................................................81
3.2.2. Thựctrạng nhữngyếutốảnh hưởngtớichấtlượng giảngdạymôn
võthuậtCANDcho sinh viêntại HọcviệnANND...................................................85
3.2.3. Kếtquảphân tíchSWOT vềthực trạng chấtlượnggiảng dạyvõthuậtCANDcho

sinh viêntại HọcviệnANND..................................................................................92
3.2.4. Bàn luậnmụctiêu2........................................................................................96


3.3. Lựa chọnvàđánhgiágiảiphápnâng cao chất lượnggiảngdạymônvõthuật
CANDcho sinhviêntại HọcviệnANND...............................................................104
3.3.1. Lựa chọnvàxâydựngnội dung giải phápnângcaochất lượnggiảngdạymôn
võthuậtCAND cho sinh viên tạiHọcviệnANND...............................................105
3.3.2. Lựa chọn tiêuchí đánh giáchất lượnggiảngdạymơn võthuật
CANDchosinhviêntạiHọcviệnANND................................................................123
3.3.3. Ứng dụngvàđánhgiáhiệuquả cácgiải pháp nângcaochất lượnggiảngdạymơn
võthuậtCANDchosinh viêntạiHọc việnANND.................................................129
3.3.4. Bàn luậnmụctiêu3......................................................................................139
KẾT LUẬNVÀKIẾNNGHỊ...............................................................................145
KẾTLUẬN:..........................................................................................................145
KIẾNNGHỊ...........................................................................................................147
DANHMỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCÓLIÊN QUAN.................
DANHMỤCTÀI LIỆUTHAMKHẢO.............................................................


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Thể
loại

TT

Nội dung

1.1.


Mô tả các tiếp cận sử dụng để đánh giá hoạt động
giảng dạy của giảng viên

3.1.

Đội ngũ giảng viên võ thuật CAND tại Học viên
ANND trong 3 năm học gần đây

3.2.

3.3.

3.4.
Bảng
3.5.

3.6.

Thực trạng năng lực sư phạm của giảng viên võ
thuật CAND tại học viên ANND qua đánh giá của
sinh viên (n=300)
Thực trạng sử dụng phương pháp giảng dạy của
giảngv i ê n v õ t h u ậ t C A N D t ạ i h ọ c v i ê n A N
ND
(n=300)
Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá môn võ
thuật CAND tại Học viện ANND (n=300)
HoạtđộnggiảngdạycủagiảngviênvõthuậtCAND tại Học
viện ANND qua ý kiến của sinhv i ê n
(n=300)

HànhvicủagiảngviênvõthuậtCANDtạiHọcviện ANND
trong giảng dạy(n=300)

Mối quan hệ giữa giảng viên võ thuật CAND và
sinh viên tại Học viện ANND (n=300)
Kết quả học tập môn võ thuật CAND của sinh viên
3.8.
tại Học viện ANND năm học 2019-2020 (n=300)
Kếtquảphỏngvấnxácđịnhnhữngyếutốảnhhưởng
3.9. tới chất lượng giảng dạy môn võ thuật CAND cho
sinh viên tại Học viện ANND (n=335)
Mứcđộảnhhưởngcủanhữngyếutốđếnchấtlượng
3.10. giảngdạymônvõthuậtCANDchosinhviêntại
Học viện ANND (n=335)
3.7.

Trang
Sau
tr27
Sau
tr63
Tr64

Tr66

Tr67
Sau
tr68
Sau
tr69

Tr70
Tr74
Sau
tr82
Sau
tr83


3.11.

3.12.

3.13.

3.14.

3.15.

Thực trạng mức độ đầy đủ (số lượng) của cơ sở vật
chấtvàtrangthiếtbịphụcvụcôngtácgiảngdạyvõ thuật
CAND cho sinh viên tại Họcviện ANND
(n=300)
Thực trạngchất lượng của cơ sở vật chất và trang
thiết bị phục vụ cho môn võ thuật CAND cho sinh
viên tại Học viện ANND (n=300)
Thực trạng nguồn học liệu trong công tác giảng dạy
võ thuật CAND cho sinh viên tại học viên ANND
(n=300)
Thực trạng chất lượng nguồn học liệu trong công
tác giảng dạy võ thuật CAND cho sinh viên tại học

viên ANND (n=300)
Thực trạng về nội dung giảng dạy môn võ thuật
CAND cho sinh viên tại Học viện ANND (n=300)

Thực trạng phương pháp giảng dạy của giảng viên
3.16. võ thuật CAND tại Học viện ANND
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp nâng cao
3.17. chất lượng giảng dạy môn võ thuật CAND cho sinh
viên tại Học viện ANND (n = 35)
Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy mơn võ
3.18. thuật CAND tại Học viện ANND
3.19.

3.20.

3.21.

3.22.

Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá chất
lượng giảng dạy mơn võ thuật CAND tại Học viên
ANND(Phiếu dành cho giảng viên tự đánh giá)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá chất
lượng giảng dạy môn võ thuật CAND tại Họcv i ê n
ANND(Phiếu dành cho sinh viên đánh giá)
Đặc điểm đối tượng thực nghiệm ứng dụng các giải
pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn võ thuật
CAND cho sinh viên tại Học viện ANND
Kếtquảđánhgiáchấtlượnggiảngdạymônvõthuật
CANDtạiHọcviênANNDdogiảngviêntựđánh

giá, thời điểm trước thực nghiệm (n=7)

Sau
tr86
Sau
tr86
Tr87

Tr87
Sau
tr90
Sau
tr91
Sau
tr109
Sau
tr125
Sau
tr128
Sau
tr128
Tr129
Sau
tr133


3.23.

3.24.


3.25.

3.26.

3.27.

3.28.

3.29.

3.30.

3.31.

3.32.
3.1.

Kếtquảđánhgiáchấtlượnggiảngdạymônvõthuật
Sau
CAND tại Học viên ANND do sinh viên đánh giá,
tr133
thời điểm trước thực nghiệm (n=160)
Sosánhmứcđộđánhgiáchấtlượnggiảngdạymônvõ
thuậtCANDtạiHọc việnANND trướcthựcnghiệmgiữa Tr134
giảngviênvàsinh viên
Kếtquảđánhgiáchấtlượnggiảngdạymônvõthuật
Sau
CAND tại Học viên ANND do giảng viên tự đánh
tr135
giá, thời điểm sau 1 năm học thực nghiệm (n=7)

Kếtquảđánhgiáchấtlượnggiảngdạymônvõthuật
Sau
CAND tại Học viên ANND do sinh viên đánh giá,
tr135
thời điểm sau 1 năm học thực nghiệm (n=160)
So sánh mức độ đánh giá chất lượng giảng dạy môn
Tr135
võ thuật CAND tại Học viện ANND trước thực
nghiệm giữa giảng viên và sinh viên
Sosánhmứcđộđánhgiáchấtlượnggiảngdạymônvõ
Tr136
thuậtCANDtạiHọcviệnANNDsauvàtrướcTNgiữagiả
ngviênvàsinhviên
Nhịp tăng trưởng về sự đánh giá chất lượng giảng
Sau
dạy môn võ thuật CAND tại Học viên ANND do
tr136
giảng viên tự đánh giá trước và sau 1 năm thực
nghiệm (Theo tổng điểm và giá trị trung bình)
Nhịp tăng trưởng về sự đánh giá chất lượng giảng
Sau
dạy môn võ thuật CAND tại Học viên ANND do
sinh viên đánh giá trước và sau 1 năm thực nghiệm tr136
(Theo tổng điểm và giá trị trung bình)
Kết quả phỏng vấn đánh giá hiệu quả thực hiện các
Sau
giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn võ
tr137
thuật CAND tại Học viên ANND (n=15)
Kết quả học tập môn võ thuật CAND của sinh viên

Sau
tại Học viện ANND sau khi áp dụng các giải pháp
tr138
(n=300)
Đánhgiásựtâmhuyếtcủagiảngviêngiảngdạyhọc
Tr72
phần võ thuật CAND


Biểu
đồ

3.3.

Thực trạng thời lượng học tập môn võ thuật CAND
tại Học viện ANND
Số lượng nguồn học liệu võ thuật CAND

Tr88

3.4.

Chất lượng nguồn học liệuvõ thuật CAND

Tr89

3.5.

ThựctrạngnộidunggiảngdạymônvõthuậtCAND tại Học
viện ANND theo giá trị trungbình


Sau

3.6.

Thực trạng phương pháp giảng dạy của giảng viên
dạy võ thuật CAND (Theo giá trị trung bình)

3.7.

Cấu trúc trình độ người được phỏng vấn

3.2

Tr73

tr90
Sau
tr91
Tr106


1
PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết:
Giáo dục, đào tạo là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng lực
lượng Cơng an nhân dân (CAND). Điều đó được khẳng định trong Đề án
1252/2006/ĐA-BCA ngày 17/7/2006 về "Tăng cường, đổi mới giáo dục và đào
tạo trong Công an nhân dân giai đoạn 2006-2020" nêu rõ những nhiệm vụ trọng
tâm: Củng cố và hồn thiện quy mơ, hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong

CAND; kiện toàn, hoàn thiện hệ thống ngành nghề đào tạo và đổi mới nội dung,
phương pháp đào tạo; phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí, giáo dục..."
[3].Đặcbiệt,trướctìnhhìnhmớicủađấtnước,kinhtế-vănhốđangtrênđàphát triển, quan hệ,
giao lưu, hợp tác quốc tế được tăng cường mở rộng, việc đảm bảo ổn định chính trị, giữ
vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Địi hỏi phải xây dựng
lực lượng cơng an nhân dân cách mạng,chínhquy,tinhnhuệ,từngbướchiệnđại,tuyệtđốitrungthànhvớiTổ
quốc, với Đảng và chế độ xã chủ nghĩa, tận tuỵ phục vụ nhân dân. Để đáp ứng u cầu nhiệm vụ
đóđịihỏicánbộ,chiếnsỹcơnganphảikhơngngừngnângcaotrìnhđộmọimặt; giỏi pháp
luật, nghiệp vụ, tinh thông võ thuật, kỹ chiến thuật quân sự, không ngừng rèn luyện
phẩm chất đạo đức theo 6 lời dạy của Bác Hồ. Có như vậy, mới xứng đáng với lịng
tin yêu và nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho.
Nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh quốc phịng, đấu tranh phịng chống
tộiphạmtrongtìnhhìnhmới,BộtrưởngBộCơngAnđãraChỉthịsố10/CT/2006
- BCA (X11) ngày 15/11/2006 về tăng cường công tác huấn luyện quân sự, võ
thuật trong lực lượng CAND. Trong đó, đã chỉ rõ: "Bộ yêu cầu Công An cácđơn
vị, địa phương thực hiện một số việc như đánh giá tình hình cơng tác huấn luyện
qnsự,võthuậtởcácđơnvị,địaphương,nêurõthuậnlợikhókhănvàđềranội

dung,

biện

pháp đề phịng chấn chính khắc phục thiếu sót, tồn tại trong cơng tác
qnsự,võthuật...Nghiêncứubiênsoạnnộidung,chươngtrìnhđàotạo,huấn


luyện quân sự, võ thuật cho sát hợp tình hình hiện nay; đưa nội dung quân sự, võ
thuật và điều lệnh vào huấn luyện chính khố trong các trường CAND" [4].
HọcviệnANND(tiềnthânlàTrườngcôngantrungương)làcáinôiđàotạo
sỹquanđầutiêncủalựclượngCôngannhândân(CAND)vớibềdàylịchsửgần 70 năm xây

dựng và trưởng thành.Hiện nay, Học viện ANND (ANND) là một
trongnhữngtrườnglớnnhấttronglựclượngCAND,cónhiệmvụđàotạocánbộ, sĩ quan an
ninh phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Quán
triệt sâu sắc sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, ngành Công an và ý thức được vai trị


tầm

quan

trọng

của

mình,

Học

viện

ANND

đã

chỉnhthựchiệnnhữngnhiệmvụđượcgiaovớimụcđíchnângcaochấtlượngđào

nghiêm
tạo

nói


chung và nâng cao chất lượng giảng dạy, huấn luyện võ thuật CAND nói riêng.
Quyết định số 1546/QĐ-T31 ngày 25/07/2008 của Giám đốc Học viện
ANND về việc ban hành chương trình mơn học hệ chính quy đã chỉ rõ [20] "Võ
thuật CAND là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở của nhóm ngành và ngành
trongchươngtrìnhkhunggiáodụcĐạihọckhoahọcAnninh...".VõthuậtCAND
làmộttrongnhữngmơnhọccótầmquantrọngđặcbiệtchiếmthờilượnghọctập

lớn.



vậy, việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập võ thuật CAND trong Học viện
ANND không chỉ là trách nhiệm của cán bộ, giáo viên mà cịn là nghĩa
vụcủamỗisinhviên,họcviênHọcviệnANNDngaytừkhicịnngồitrênghếnhà
trường.Nhờsựquantâmchỉđạokịpthờicủacáccấplãnhđạovàsựnỗlựckhơng ngừng của đội
ngũ giáo viên, huấn luyện viên và các thế hệ sinh viên, học viên, công tác giảng dạy,
huấn luyện, học tập võ thuật CAND trong Học viện ANND đã đạt được nhiều thành
tích tolớn.
VõthuậtCANDlàmộtmơnvõtổnghợpđượclựclượngCANDnghiêncứu, tập luyện và
sử dụng phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia và
giữ gìn trật tự an tồn xã hội. Bên cạnh đó, mơn võ thuật CAND khơng chỉ trang bị cho
sinh

viên

những

kiến


thức



bản

về



thuật

CANDmàcịnnângcaothểchất,sứckhoẻ,bảnlĩnhchiếnđấu,ýthứckỷluật


nhằm góp phần vào rèn luyện nhân cách người chiến sĩ CAND.Học tập và rèn
luyệnmơnvõthuậtCANDlàđiềukiệnrấtcầnthiếtđểsinhviênHọcviệnANND phát triển
thể lực, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ côngtác.
Mụctiêuhàngđầucủacôngtácgiảngdạylàứngdụnghiệuquảcáckỹchiến thuật vào
công tác thực tế chiến đấu với các loại hình tội phạm, góp phần hoàn thành nhiệm vụ
được giao. Từ những yêu cầu của thực tế chiến đấu, đòi hỏi các chuyên gia, giáo viên,
giảng viên, huấn luyện viên phải nghiên cứu, lựa chọn những giải pháp hữu hiệu nhằm
nâng

cao

chất

lượng


giảng

dạy

môn



thuật

CANDchocánbộchiếnsĩtronglựclượng,đặcbiệtchosinhviênhệđàotạoHọc viện ANND.
Tuy nhiên, cho đến nay mới có một số ít các cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập
tới vấn đề này như: Bùi Trọng Phương (2019) [30], Hà Mười Anh (2019) [1], Lê
Mạnh Cường (2020) [10], Nguyễn Thanh Hải [18]... Trong thực tế, sinh viên Học
viện

ANND

tập

luyện

mơn



thuật

CAND


cịn



bộc

lộ

nhiềuhạnchế,thiếuhụtmàchưađượckhắcphụcnhư:Khảnăngthựchiệncáckỹ
chiếnthuậtchưatốt,khảnăngphốihợpcáckỹchiếnthuậtchưalinhhoạthaykhả năng ứng
dụng, vận dụng võ thuật chưa hiệu quả cao trong các tình huống khác nhau. Do vậy,
việc phải nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy để từ đó góp phần
nâng cao năng lực thực hành và khả năng vận dụng võ thuật CAND trong điều kiện
thực tiễn cho sinh viên tại Học viện ANND là nhiệm vụ cấp thiết cầnlàm.
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn võ thuật
Côngan Nhân dân cho sinh viên hệ đào tạo tại Học viện An ninh Nhân dân.
Hiện nay Học viện ANND tồn tại 02 hệ đào tạo: Hệ đào tạo đại học chính
quy và đại học liên thơng, trong luận án sử dụng cụm từ“sinh viên hệ đào
tạo”nhằm chỉ những sinh viên thuộc hệ đào tạo đại học chính quy, để đảm bảo
sự tập trung theo quyết định của hội đồng đánh giá đề cương luận án, chúng tơi
chỉ nghiên cứu nhóm khách thể nghiên cứu là sinh viên đại học chính quy.


Mục đích nghiên cứu
TiếnhànhnghiêncứuđánhgiáthựctrạngcơngtácgiảngdạyvõthuậtCAND
chosinhviêntạiHọcviệnANND,luậnánnghiêncứuxácđịnhyếutốảnhhưởng
tớicơngtácgiảngdạyvõthuật,mứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnchấtlượng
giảngdạyvàthựctrạngcácyếutốảnhhưởng.Trêncơsởđóluậnánlựachọncác giải pháp

nâng cao hiệu quả cơng tác giảng dạy võ thuật CAND cho sinh viên tại Học viện
ANND. Qua đó giúp sinh viên nâng cao khả năng vận dụng môn võ thuật CAND.
Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên đề tài giải quyết ba mục tiêu sau:
Mụctiêu1:ĐánhgiáthựctrạngcôngtácgiảngdạyvõthuậtCANDchosinh viên tại Học
việnANND.
Mục tiêu 2:Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy
môn võ thuật CAND cho sinh viên tại Học viện ANND.
Mục tiêu 3:Lựa chọn và đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
môn võ thuật CAND cho sinh viên tại Học viện ANND.
Giả thuyết khoa học
Chất lượng giảng dạy võ thuật tại Học viện ANND hiện tại còn nhiều hạn
chế,chưađápứngđượcvớimụctiêugiáodụcđềra.Việctriểnkhaitổchứcgiảng dạy võ thuật
trong Học viện thực sự chưa có hiệu quả do chương trình cũ, chưa
hợplý,chưaxâydựngđượcgiảipháphữuhiệuđểnângcaochấtlượnggiảngdạy



thuật...Lựa chọn được những giải pháp mang tính khoa học, chặt chẽ và phù hợp với
điều kiện thực tiễn của Học viện ANND sẽ nâng cao hiệu quả cơng tác
giảngdạymơnvõthuậtCANDchosinhviêntạiHọcviệnANNDgópphầnnâng cao kết
quả học tập và khả năng vận dụng môn võ thuật CAND vào thựctiễn.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. QuanđiểmcủaĐảngvàchínhsáchcủaNhànướcvềgiáodục,đào tạo và võ
thuật CAND trong thờikỳđổimới
Giai đoạn trước đổi mới, Đảng ta chưa ban hành nghị quyết Trung ương có
tính chuyên đề về giáo dục và đào tạo. Đường lối và các chính sách của Đảng về
lĩnh vực này được thể hiện trong các văn kiện của các đại hội Đảng và các nội

dung được đưa vào các nghị quyết về các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
NghịquyếtĐạihộiIVnêurõ:“...Tiếnhànhcảicáchgiáodụctrongcảnước;phát

triển

giáo dục phổ thơng; sắp xếp, từng bước mở rộng và hồn chỉnh mạng lưới các
trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; phát triển rộng rãi các
trường dạy nghề”. Để cụ thể hoá thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, ngày 11-11979 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 14-NQ/TW “về cải cách giáodục”.
Đây là nghị quyết đầu tiên về chuyên đề giáo dục sau khi đất nước được
thống nhất, có nhiều vấn đề cần cụ thể hố bằng các chính sách, các đề án để
thực hiện, từ xác định mục tiêu cụ thể, sắp xếp lại cơ cấu hệ thống cho đến vấn
đề biên soạn sách giáo khoa thống nhất cho các cấp học bậc học.
Nghị quyết Đại hội VI xác định: Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và
phát triển tồn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ
lao động có kỹ thuật đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao
động của xã hội. Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và chuyên nghiệp,
trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý kinh tế và xã hội. Mở rộng
và củng cố các trường, các lớp dạy nghề để đào tạo, bồi dưỡng công nhân lành
nghề, phát triển các trung tâm dạy nghề rộng rãi cho thanh niên và nhân dân lao
động. Đi đôi với việc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn và năng lực thực
hành, cần coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, giáo dục thể
chất và giáo dục quốcphòng.
ĐếnNghịquyếtĐạihộiVIInêurõ:Mụctiêugiáodụcvàđàotạonhằmnâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay
nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo,c ó


đạođứccáchmạng,tinhthầnunước,uchủnghĩaxãhội.Nhàtrườngđàotạo thế hệ trẻ
theo hướng tồn diện và có năng lực chun mơn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo
việc làm trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Ngày14-11993,ĐảngtabanhànhNghị quyếtsố04-NQ/HNTW,“Về tiếp tục đổi mới sựnghiệp

giáo dục và đàotạo”.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Đảng ta, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
đã có kỳ họp riêng bàn về một số vấn đề xã hội, trong đó tập trung xem xét sâu
rộng vấn đề giáo dục và đào tạo và ra Nghị quyết về tiếp tục đổi mới sự nghiệp
giáo dục và đào tạo. Đây là Nghị quyết đáp ứng lịng mong đợi từ lâu của tồn
Đảng, toàn dân ta, nhất là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh,
sinhviêntrongcảnước,vềviệcxácđịnhquanđiểm,chủtrương,chínhsách,biện pháp tiếp
tục phát triển mạnhmẽsự nghiệp giáodục.


thểnói,

nhữngquanđiểmnói

trênlànhững



tưởngchỉ

đạorấtquantrọngchosựpháttriểngiáo dụcnước ta trong nhữngnămđầutrong
thờikỳđổimới.

Đặc

biệt,

Nghị

quyếtđãnêurõtư


tưởngmới

hếtsứcquantrọng:đầutưchogiáodụclà đầu tưpháttriển.Nhiềunămtrướcđây, đầutư
chogiáodụcđượccoilàđầutưchophúclợi

xãhội.Từ

đây,đầu

tưchogiáodụclàđầutưđểphát triểnconngười, phát triển sảnxuất,pháttriểnxãhội.Vì
vậy, HộinghịlầnthứtưBan Chấp hànhTrungương đãquyết định:“Tăng dầntỷ
trọngchitrong ngân sáchcho giáo dục vàđàotạo.Huyđộng các nguồnđầutưtrong
nhândân,việntrợcủacáctổchức

quốc

tế,kểcảvay

vốncủanước

ngoàiđểpháttriểngiáodục”.
Đến Đại hội VIII, về giáo dục và đào tạo, Nghị quyết nhấn mạnh với những
nội dung chủ yếu:cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo là
quốcsáchhàngđầunhằmnângcaodântrí,đàotạonhânlực,bồidưỡngnhântài.Coi trọng
cả ba mặt:mởrộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả. Phương
hướng chung của lĩnh vực giáo dục, đào tạo trong 5 năm tới là phát triển
nguồnnhânlựcđápứngucầucơngnghiệphố,hiệnđạihố,tạođiềukiệncho



nhândân,đặcbiệtlàthanhniên,cóviệclàm;khắcphụcnhữngtiêucực,yếukém trong giáo
dục và đàotạo.
ĐếnĐạihộiIX,Nghịquyếtnhấtmạnh“Pháttriểngiáodụcvàđàotạolàmột trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố,làđiềukiệnđểpháthuynguồnlựcconngười-yếutốcơbảnđểpháttriểnxã

hội,

tăng

trưởng kinh tế nhanh và bềnvững”.
Coitrọngcôngtáchướngnghiệpvàphânluồnghọcsinhtrunghọc,chuẩnbị cho thanh
niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong cả nước và từng địa phương. Xây dựng quy hoạch đào tạo nhân lực theo
phương thức kết hợp học tập trung, học từ xa, học qua máy tính...
Tổng kết cải cách giáo dục, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào
tạo trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Xây dựng và hồn
thiện hệ thống luật pháp và chính sách của Nhà nước về giáo dục, đào tạo. Tăng
cường quản lý Nhà nước đối với các loại hình trường lớp giáo dục và đào tạo.
Nângdầntỷtrọngchingânsáchchogiáodụcvàđàotạo.Độngviênđúngmứcsự đóng góp
của mỗi nhà, mỗi người, đồng thời thu hút nguồn đầu tư từ các cộng
đồng,cácgiới,trongvàngoàinướcchogiáodục,đàotạo.Đẩymạnhhợptácquốc tế trong giáo
dục, đàotạo.
CácvănkiệnquantrọngcủaĐảngtrongcácgiaiđoạntrướcđây,Cươnglĩnh năm 2011 đã
đưa ra những quan điểm, định hướng lớn về phát triển giáo dục và đào tạo:"Phát triển
giáo

dục




đào

tạo

cùng

với

phát

triển

khoa

học



cơngnghệlàquốcsáchhàngđầu;đầutưchogiáodụcvàđàotạolàđầutưpháttriển.
Đổimớicănbảnvàtồndiệngiáodụcvàđàotạotheonhucầupháttriểncủaxãhội"[13].
Theo Hội đồng Lý luận Trung ương, các quan điểm trên không chỉ thể
hiệnsựpháttriểnvềtưduy,nhậnthức,kếthừachủtrươngnhấtquáncủaĐảngta qua các giai
đoạn lịch sử, coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo,màcòn là vấn đề mang tính
chiến lược xuyên suốt, bám sát xu thế phát triển của nhân loại,phù


hợp với thực tiễn Việt Nam, luôn đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đẩy mạnh đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 xác định:"Phát triển

giáodục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốc

tế,trongđó,đổimớicơchếquảnlýgiáodục,pháttriểnđộingũgiáoviênvàcán

bộ

quản lý là khâu then chốt"[13]. Các văn kiện quan trọng khác của Đảng, Nhà
nước trong nhiệm kỳ Đại hội XI, XII tiếp tục cụ thể hóa chủ trương đổi mới giáo
dục và đào tạo. Hội nghị Trung ương 6 khóa XI khẳng định:"Đổi mới căn
bản,toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách",
đòihỏiphải: đổi mới tư duy, đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại
hình giáo dục và đào tạo; đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học; cơ chế
quản lý xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất, nguồn lực,
điều kiện bảo đảm... trong toàn hệ thống giáo dục quốc dân, tiếp tục cần được cụ
thể hóa trong từng giaiđoạn.
Sau 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, đặc biệt là10
nămthựchiệnCươnglĩnhnăm2011,5nămthựchiệnNghịquyếtĐạihộiXIIcủa Đảng, giáo
dục và đào tạo nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Chất lượng từng bước được
nâng lên, hệ thống giáo dục quốc dân tiếp tục được hồn thiện,
mạnglướicơsởgiáodục,đàotạotiếptụcđượcmởrộngởtấtcảcáccấphọc,bậc học, ngành
học. Vai trị, vị trí các cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học trong
hệthốngdầnđượckhẳngđịnh,tínhtựchủ,tựchịutráchnhiệmđượcđềcao;chất lượng đào
tạo từng bước được cải thiện, hệ thống chương trình đã được đổi mới, chú trọng
phát triển các phẩm chất, năng lực cho học sinh; phương pháp giảng dạy theo
hướng tích cực cũng được chú trọng. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo
đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên được đẩy mạnh...
Chủđộngpháthuymặttíchcực,hạnchếcáckhuyếttậtcủacơchếthịtrường,bảo
đảmđịnhhướngxãhộichủnghĩatronggiáodụcvàđàotạo.Hợptácquốctếđược



tăng cường theo hướng chủ động, tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành
giáo dục, cũng như yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế của đất nước.
Đồngthờivớinhữngthànhtựu,giáodụcvàđàotạovẫncịnkhơngítnhững hạn chế về
nhận thức và tổ chức thực hiện cần sớm được khắc phục. Nhận thức về triết lý giáo
dục Việt Nam trong thời kỳ mới, vai trò và sứ mệnh của giáo dục chưa đủ sâu sắc,
chưa làm rõ được tính ưu việt của nền giáo dục cách mạng, theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương tiện, công cụ
hiện

đại,

đặc

biệt



công

nghệ

thông

tin

chưa

thực


sự

hiệu

quả;vấnđềrènluyệnkỹnăngsống,kỹnănghọctập,kỹnănggiảiquyếtvấnđềở một số nhà
trường vẫn chưa thật sự được chú trọng. Nội dung chương trình, giáo trình, phương
pháp giảng dạy ở nhiều cơ sở giáo dục đại học chưa được hiện đại hóa tương xứng,
cịn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa thực sự chú ý kỹ năng mềm cho người
học.

Đầu



cho

giáo

dục

chưa

theo

kịp

u

cầu


phát

triển.

Cơngtácquảnlýcơsởgiáodụcnướcngồi,cơsởliênkếtgiáodụccịngặpnhiều

khó

khăn.

Chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao tuy đã được cải
thiện, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đấtnước...
Những kết quả và hạn chế trong giáo dục và đào tạo của nhiệm kỳ Đại hội
XII đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trương về đổi mới
cănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạotrongnhiệmkỳĐạihộiXIIIcủaĐảng,với nhiều điểm
mới [14],[15].
ThấmnhuầnsâusắctưtưởngHồChíMinh,Đảngtalnquantâmchămlo,
coigiáodục,đàotạolàsựnghiệpcủaĐảng,Nhànướcvàcủatồndân.Pháttriển giáo dục và
đào tạo là góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa.
Là lực lượng vũ trang cách mạng, “thanh kiếm và lá chắn” bảo vệ Đảng,
Nhà nước, Tổ quốc và nhân dân; dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng Công an
nhândân(CAND)luônxácđịnhgiáodục,đàotạolànhântốquyếtđịnhtớinhiệm



×