Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA SINH VIÊN HỆ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGOẠI NGỮ" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.27 KB, 6 trang )

CHUN NH GI NNG LC S DNG NGễN NG
CA SINH VIấN H O TO C NHN NGOI NG
BUILDING STANDARDS FOR EVALUATING AND ASSESSING THE
ABILITY OF BACHELORS OF FOREIGN LANGUAGES


TRN HU PHC
i hc Nng


TểM TT
Xõy dng chun ỏnh giỏ v xỏc nh cụng c o nng lc s dng ngụn ng i vi sinh
viờn ngoi ng l mt vn khoa hc. Chun ỏnh giỏ khụng ch l cụng c kim tra
nng lc s dng ngụn ng ca ngi hc m cũn kim chng mc phự hp ca
chng trỡnh o to vi mc tiờu o to, ni dung, thi lng v i tng ngi hc. Qua
ú, quỏ trỡnh dy v hc ngoi ng, nng lc s dng ngụn ng cú th c iu chnh.
Bi vit trỡnh by c s xỏc nh chun ỏnh giỏ, cỏc vn cn xem xột v chun trong o
to c nhõn ngoi ng; nhng mc tiờu c th khi tin hnh xõy dng cụng c o vi t cỏch
l bi kim tra, ỏnh giỏ. Qua ú, tỏc gi mong mun trao i nhng vn quan tõm v
chun cng nh nhng nghiờn cu xut trong cụng tỏc dy - hc v cht lng o to c
nhõn ngoi ng.
ABSTRACT
Constructing the evaluation standards and defining the instruments to assess the language
competence of students of foreign languages are scientific matters. Evaluation standards are
not only tools to test learners ability to use a language, but also to assess the appropriateness
of the training program with its objectives, contents, duration and the types of learners. Based
these standards, the process of foreign language learning and teaching, as well as the
students language competence can be adjusted.
This paper presents the basis for defining evaluation standards, the issues concerning
standards to be considered in training Bachelors of foreign languages; the specific objectives
in carrying out the assessment tools as tests and evaluations. As the result of this, the author


would like to exchange matters of concern on standards as well as his study and suggestions
on teaching - learning and the training quality of Bachelors of foreign languages.


1. Đặt vấn đề
Tìm hiểu về chuẩn đánh giá chơng trình đào tạo và xác định công cụ đo năng lực sử
dụng ngoại ngữ của sinh viên là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đào tạo. Cho dù ngời
nghiên cứu những vấn đề này là giáo viên đang thực hiện bài giảng, biên soạn giáo trình; hay
những nhà quản lý đang xây dựng chơng trình, nghiên cứu quá trình đào tạo, cơ sở của vấn
đề vẫn là chuẩn đánh giá và xác định công cụ đo. Chuẩn đánh giá và công cụ đo ở đây đợc
xác định trên cơ sở chơng trình, nội dung đào tạo cùng với mục tiêu đào tạo, đối tợng ngời
học và dự kiến về mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của sản phẩm đợc đào tạo.
Từ việc xác định chuẩn của chơng trình đào tạo, công cụ đo sẽ đợc thiết lập nhằm
đánh giá khả năng lĩnh hội của ngời học cũng nh hiệu quả của chơng trình đào tạo. Kết
quả từ công cụ đo không chỉ để đánh giá ngời học, mà còn là chuẩn trong phạm vi điều chỉnh
chơng trình, nội dung, phơng pháp đào tạo và cả chuẩn nghề nghiệp của giáo viên.

2. Cơ sở xác định chuẩn đánh giá và công cụ đo trong đào tạo cử nhân ngoại ngữ
2.1. Chuẩn đánh giá
Chuẩn đánh giá năng lực ngôn ngữ và các kỹ năng giao tiếp của ngời học đợc xác
định và thiết lập trên cơ sở
chơng trình đào tạo, mục tiêu của khoá học, đối tợng đợc đào
tạo, nhằm mục đích trang bị cho họ lợng kiến thức ở cấp độ và thời lợng tơng ứng, phục vụ
nhu cầu thực tế của xã hội
.
Khi xác định đợc cơ sở của các vấn đề nêu trên, ngời hoạch định chơng trình sẽ dễ
dàng phác hoạ đợc kết quả đầu ra của chơng trình đào tạo, xác định đợc thời lợng, tài
liệu, chiến lợc và phơng pháp thực hiện bài giảng. Sau cùng là tiến hành xây dựng nội dung
và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả của sinh viên sau mỗi học phần, môn học cũng nh
đánh giá lại quá trình giảng dạy của giáo viên. Nh vậy chuẩn đánh giá đợc hiểu theo nghĩa

các mức chuẩn cho việc xây dựng công cụ đo năng lực của ngời học, bao gồm năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hiểu và phân tích văn hoá ngôn ngữ, các tình
huống ứng xử trong giao tiếp đối với ngôn ngữ đợc học. Chuẩn ở đây còn đợc hiểu ở phạm
vi rộng là thớc đo soi lại tính chuẩn xác, mức độ phù hợp của nội dung, chơng trình và hiệu
quả của phơng pháp đào tạo.
2.2. Công cụ đo
Trên cơ sở các chuẩn đánh giá, công cụ đo đợc thiết lập với t cách là những bài kiểm
tra, đánh giá (Tests and Assessment). Nhìn từ góc độ kết quả đào tạo, chuẩn của một chơng
trình sẽ đợc thẩm định thông qua kết quả đánh giá. Chính từ lập luận này, có thể thấy rằng
một bài kiểm tra đạt chuẩn không bao giờ thoát ly khỏi chơng trình môn học, mục tiêu khoá
học, giáo trình, đề cơng bài giảng hay chiến lợc giảng dạy.
Từ cơ sơ lập luận trên, việc xây dựng công cụ đo (bài kiểm tra) đơng nhiên phải xuất
phát từ nội dung giảng dạy, các hoạt động cụ thể trong giao tiếp của lớp học, cấp độ và mục
tiêu của chơng trình đào tạo. Một bài kiểm tra tốt là một bài kiểm tra đánh giá đợc các
thang bậc tiếp thu của ngời học trên cơ sở các thang chuẩn của hệ thống đánh giá đã đợc lập
ra.
2.3. Hệ thống các thang bậc chuẩn đánh giá thông qua công cụ đo (Tests)
Những nghiên cứu về hệ thống chuẩn đánh giá của Châu Âu, Mỹ hay Uẽc cho thấy kết
quả đánh giá đều đợc phân thành các thang bậc, qua đó ngời học có thể xác định lại lợng
kiến thức đã lĩnh hội và khả năng sử dụng của mình. Công cụ đo chuẩn là công cụ đa ra đợc
các thang bậc đánh giá khả năng sử dụng ngoại ngữ của ngời học theo 5 bậc từ thấp đến cao:
còn hạn chế, bớc đầu biết sử dụng, có thể sử dụng độc lập, có năng lực lĩnh hội tốt, sử dụng
thành thạo
.
Đối với việc xác định chuẩn đánh giá và công cụ đo trong đào tạo ngoại ngữ, có thể
xem hệ thống đánh giá của chơng trình IELTS là mẫu điển hình cho việc xây dựng công cụ
đo. Trên thực tế có nhiều đề thi đợc mô phỏng theo qui trình và loại hình đánh giá này. Theo
chuẩn đánh giá của IELTS, n
ăng lực sử dụng tiếng Anh đợc đánh giá chính xác thông qua 9
thang bậc chuẩn

, đánh giá 4 kỹ năng ngôn ngữ cũng nh kiến thức ngữ pháp và từ vựng trong
ngữ cảnh ứng dụng ngôn ngữ. Chín thang điểm (9/10) đánh giá đó là:
1. Không có khả năng sử dụng (non-user)
2. Sử dụng gián đoạn (intermittent user)
3. Sử dụng ở mức cực kỳ hạn chế (extremely limited user)
4. Sử dụng ở mức hạn chế (limited user)
5. Sử dụng ở mức khiêm tốn (modest user)
6. Sử dụng ở mức hiểu biết (competent user)
7. Sử dụng tốt (good user)
8. Sử dụng rất tốt (very good user)
9. Sử dụng ở mức chuyên gia (expert user)
3. Xây dựng công cụ đo với t cách là bài kiểm tra, đánh giá

3.1. Xác định các giai đoạn và qui trình lập một bài kiểm tra (Test)

Mục tiêu chung nhất của tất cả các dạng bài kiểm tra năng lực sử dụng ngoại ngữ là
xác định rõ điểm mạnh và điểm yếu về năng lực sử dụng các vấn đề đã đợc lĩnh hội của sinh
viên. Có trờng hợp từ một bài kiểm tra, giáo viên nhận ra một sinh viên phát âm tốt và nói rất
trôi chảy nhng lại đạt kết quả thấp trong một bài đọc hiểu. Hay ở một bài kiểm tra khác, giáo
viên có thể nhận ra việc đa nhiều từ chuyên môn sâu vào bài đọc hiểu có thể dẫn đến kết quả
đọc hiểu của sinh viên không cao. Từ thực tế này, giáo viên có thể xác định lại các bớc cần
thiết và những điều chỉnh phù hợp để ra đề và đánh giá đúng năng lực ngôn ngữ của sinh viên
đối với những kỹ năng cụ thể.
Shohamy,
A Practical Handbook in Language Testing for the Second Language
Teacher
, 1985 nhận định
một trong những thuộc tính chủ yếu của một bài kiểm tra hay, đó là
sự thể hiện chính xác năng lực ngôn ngữ mà chúng ta muốn kiểm tra
.

Việc kiểm tra năng lực sử dụng ngôn ngữ đợc thực hiện trên cơ sở mục tiêu và nội
dung của bài học. Bài kiểm tra phải thực sự là mẫu nội dung chuẩn mực, hiển thị tiêu biểu các
vấn đề đã đợc trình bày, lý giải và sử dụng trong suốt quá trình day-học. Các bớc tiến hành
lập một bài kiểm tra bao gồm:
1. Xác định mục đích của bài kiểm tra (determine the purpose of the test).
2. Làm rõ mục tiêu của bài kiểm tra (specify the objectives of the test).
3. Xác định phạm vi, nội dung của bài kiểm tra (define the content area of the test).
4. Xác định dung lợng liên quan đối với các phần khác nhau của bài kiểm tra
(determine the relative weights of the different parts of the test).
5. Xác định phơng pháp và qui trình kiểm tra để đi đến mục tiêu và nội dung của bài
kiểm tra (determine what testing methods and procedures to use in order to tap the
objectives and content).

Trong chơng trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ, cần thống nhất một mô hình chuẩn
trong xây dựng bài kiểm tra. Nhiều giáo viên khác nhau, với các hớng tiếp cận khác nhau
thờng xây dựng bài kiểm tra theo các quan điểm khác nhau do vậy kết quả đánh giá sẽ không
đồng bộ. Chẳng hạn 2 giáo viên cùng ra đề bài viết yêu cầu sinh viên viết một lá th than
phiền đến nhà sản xuất về sản phẩm kém chất lợng. Mỗi giáo viên có mỗi thang điểm đánh
giá khác nhau về bài viết của sinh viên.

Teacher No 1
Objectives

Content
Using language accurately
(Grammar)
Using lexiccal items
correctly in context
Communicating
the message

The entire letter 50% 20% 30%
Teacher No 2
Objectives


Content
Using language
accurately
(Grammar)
Using lexiccal
items correctly
in context
Communicating
the message
Using
appropriate
language
The entire letter 15% 20% 50% 15%
Nh vậy, xuất phát từ hớng tiếp cận khác nhau, giáo viên lựa chọn cách đánh giá và
mục tiêu đánh giá khác nhau. Giáo viên thứ nhất giảng dạy theo hớng cấu trúc (structured
approach), trong khi giáo viên thứ hai quan tâm nhiều đến hớng giao tiếp (communicative
approach). Trong trờng hợp khác, một giáo viên chuyên dạy kỹ năng viết thờng yêu cầu khá
cao về bố cục ý tởng đợc trình bày khi đánh giá bài thi nói của sinh viên.

3.2. Các dạng bài kiểm tra phổ biến trong đánh giá các kỹ năng thực hành ngôn ngữ

Nội dung kiểm tra phải đợc xây dựng trên cơ sở lợng kiến thức đã đợc giáo viên
truyền đạt nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội và khả năng sử dụng của ngời học. Tuỳ điều kiện
và mục tiêu chơng trình để giáo viên có thể quyết định các dạng bài kiểm tra khác nhau. Tất
nhiên bài kiểm tra không nhất thiết lúc nào cũng là dạng câu hỏi tự luận. Qui trình và kỹ thuật

kiểm tra trong đào tạo cử nhân ngoại ngữ thờng đợc thực hiện dới các thể loại phổ biến
nh:
trình bày theo vai
(role playing),
viết báo cáo
(reporting),
thông tin phản hồi
(reacting),
viết tóm tắt
(writing a summary),
tranh luận
(debating)
Thực tế cho thấy trong rất nhiều trờng hợp, giáo viên tập trung quá nhiều đến kỹ thuật
kiểm tra mà xem nhẹ việc nên kiểm tra những nội dung gì. Điều này dẫn đến kết quả kiểm tra
cha thật sự đánh giá hết, đánh giá chính xác khả năng lĩnh hội và phát triển vấn đề của sinh
viên.
Mặt khác, những sinh viên thờng xuyên tiếp cận nhiều kiểu loại bài kiểm tra khác
nhau thờng tự tin và có kết quả kiểm tra cao hơn so với những sinh viên cha quen thuộc với
một số thể loại bài kiểm tra. Điều này cũng đòi hỏi ở giáo viên kỹ thuật ra bài kiểm tra dới
nhiều dạng thức khác nhau. Các thể loại kiểm tra phổ biến trong đào tạo cử nhân ngoại ngữ
bao gồm: thực hiện theo vai, bài tập điền từ, trả lời tự luận, viết tóm tắt, xác định câu đúng /
sai, trắc nghiệm.

Role playing Summary

Cloze True / False

Open question Multiple choice




3.3. Những thuộc tính thiết yếu cần xem xét khi tiến hành xây dựng bài kiểm tra
Kết quả quá trình giảng dạy của giáo viên và kiến thức bài học mà sinh viên lĩnh hội
đợc thể hiện qua chất lợng của bài kiểm tra. Tuỳ theo mục tiêu của chơng trình cũng nh
sự mong đợi về kiến thức và kỹ năng đầu ra của ngời học để lựa chọn các thể loại kiểm tra
đánh giá chính xác. Tuy nhiên, dù bất kỳ thể loại kiểm tra nào, công cụ đo cũng phải dựa trên
cơ sở nội dung chơng trình bài giảng, mục tiêu đào tạo, đối tợng ngời học. Để xây dựng
bài kiểm tra đánh giá chuẩn, các thuộc tính thiết yếu sau đây cần phải đợc xem xét một cách
kỹ lỡng:

- Tính hiệu lực của bài kiểm tra (Test validity)
- Độ khó của bài kiểm tra (Test difficulty)
- Độ tin cậy bài kiểm tra (Test reliability)
- Khả năng ứng dụng của bài kiểm tra (Test applicability)
- Mức độ phù hợp của bài kiểm tra (Test relevance)
Language

knowledge

- Khả năng quản lý, sử dụng lại bài kiểm tra (Test replicability)
- Phân tích kết quả bài kiểm tra (Test interpretability)
- Tính kinh tế của bài kiểm tra (Test economy)
- Tính công hiệu của bài kiểm tra (Test availability)
* Source: Language Testing and Assessment, SEAMEO
Regional Language Centre, 2
nd
edition, 1996

3.4. Mục tiêu cơ bản của bài kiểm tra
Mọi khoá học đều kết thúc bằng công tác kiểm tra, đánh giá. Trong đào tạo ngoại ngữ,

bài kiểm tra phải đợc thực hiện rất tỉ mỉ và chi tiết. Khi thiết lập bài kiểm tra, ngoàI những
nội dung câu hỏi, cơ sở chuẩn để đánh giá, một vấn đề khác hết sức quan trọng đó là mục tiêu
của bài kiểm tra. Những mục tiêu cơ bản nhất của bài kiểm tra đánh giá trong đào tạo cử nhân
ngoại ngữ là:
1. Đánh giá đúng lợng kiến thức ngời học đã lĩnh hội đợc trong chơng trình đào
tạo; trong mối tơng quan với nội dung chơng trình, giáo trình, bài giảng mà ngời học đã
tiếp thu.
2. Đánh giá đúng hiệu quả sử dụng ngôn ngữ trong chơng trình học; trong mối tơng
quan với nhu cầu ứng dụng vào công việc trong tơng lai của ngời học. Chẳng hạn, bài kiểm
tra đối với hệ đào tạo biên phiên dịch cần tập trung quan tâm nhiều hơn đến kỹ năng diễn đạt,
cách hành văn, cách thể hiện trong việc cung cấp thông tin.
3. Kết quả bài kiểm tra phản ánh đúng năng lực sử dụng ngôn ngữ của ngời học; giúp
họ tìm đợc điểm mạnh, điểm yếu trong hiểu biết và ứng dụng ngôn ngữ đợc học; có khả
năng lý giải những lỗi đã mắc phải, đồng thời biết tạo ra biện pháp khắc phục và xử lý tình
huống đặt ra.
4. Phân loại và sắp xếp đối tợng ngời học sau khi kiểm tra theo nhóm năng lực tơng
ứng nhau, nhằm tạo động cơ tích cực trong giờ học và trong thực hành nhóm giao tiếp.
5. Bài kiểm tra là công cụ đo năng lực tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở nhiều hớng tiếp
cận khác nhau (structural or communicative approach).
6. Bài kiểm tra phải đánh giá đợc hiệu quả của chơng trình đào tạo. Công cụ này nên
thực hiện thí điểm trên các lớp mẫu, lớp chất lợng cao. Loại hình lớp này có cùng mục tiêu
đào tạo nhng có thể áp dụng những phơng pháp và giáo trình khác nhau để đạt đợc mục
tiêu đó.

4. Kết luận và đề xuất
Làm chủ quá trình đào tạo, làm chủ hoạt động giảng dạy và xác định chuẩn đánh giá
dạy-học là chìa khoá của sự thành công trong đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã
hội cũng nh mong muốn của bản thân ngời học. Để đạt đợc kết quả này, việc xác định rõ
chuẩn đánh giá để xây dựng công cụ đo là điều kiện tiên quyết trong đào tạo cử nhân ngoại
ngữ. Chuẩn đánh giá đợc xây dựng không chỉ nhằm ở mục tiêu, chơng trình và nội dung đào

tạo mà còn nhằm cả ở giáo trình, phơng pháp, kỹ năng ứng dụng công nghệ vào giảng dạy và
kể cả mục tiêu xây dựng bộ chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên ngoại ngữ.
Bài viết chủ yếu tập trung trình bày những vấn đề liên quan đến chuẩn và xây dựng
công cụ đo trong đào tạo cử nhân ngoại ngữ. Thiết nghĩ để việc xây dựng chuẩn đánh giá đạt
đợc hiệu quả cao, cần phải có sự phối hợp tốt trong việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp đối với
giáo viên.
Tác giả bài viết đề xuất việc xây dựng bộ chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ngoại ngữ.
Từ bộ chuẩn này, giáo viên có thể tìm hiểu và so sánh các chuẩn về phẩm chất, năng lực ngôn
ngữ, phơng pháp giảng dạy, ứng dụng phơng tiện công nghệ trong trình bày bài giảng,
nguồn tài liệu tác nghiệp chuyên môn
Một khi những mức chuẩn nghề nghiệp định ra đã đạt đợc, chắc chắn sẽ góp phần
đáng kể cho việc thực hiện chuẩn đánh giá và xây dựng công cụ đo trong đào tạo ngoại ngữ
một cách hiệu quả. Kết quả đánh giá chắc chắn sẽ đồng bộ hơn, chính xác hơn; giúp ngời
học nhận thức đợc năng lực và lợng kiến thức về ngoại ngữ mình đang học để có thể điều
chỉnh quá trình học hiệu quả hơn.
Công tác xây dựng chuẩn đánh giá và công cụ đo trong đào tạo cử nhân ngoại ngữ sẽ là
động lực thúc đẩy việc nâng cao chất lợng đào tạo. Chuẩn đánh giá sẽ góp phần từng bớc
cải thiện nội dung và phơng pháp theo nhu cầu của tình hình mới; góp phần đào tạo cử nhân
ngoại ngữ có trình độ và năng lực phù hợp với nhu cầu hội nhập, giao lu, hợp tác về nhiều
mặt trong xu hớng thế giới hiện tại.


TI LIU THAM KHO

[1] Backman, L 1991, Fundamental Cosiderations in Language Testing, OUP.
[2] Richard, C 2001, Curriculum Development in Language Teaching, CUP.
[3] Sohohamy, E. 1985, A Practical Handbook in Language Testing for Second Language
Teachers, Tel Aviv University.
[4] Widdowson, HG 1978, Testing Language as Communication, OUP.
[5] Language Testing and Assessment in EFL, 1996 SEAMEO Regional Language Centre

Singapore.

×