Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 36 trang )

CHUN ĐỀ
VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG


BÀI 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


1. Ô nhiễm ánh sáng
*Nguyên nhân:

sử dụng sai hướng

ánh sáng nhân tạo quá mức

Tác động tiêu cực của quá trình đô thị ảnh hưởng sức
khỏe, quá vỡ hệ sinh thái.


1. Ô nhiễm ánh sáng
* Tác hại:
- Tác động tiêu cực của q trình đơ thị hóa, gây ảnh hưởng đến sức khỏe,
phá vỡ hệ sinh thái.
- Ánh sáng chói dẫn đến điều kiện lái xe khơng an tồn, tiếp xúc với ánh sáng
lâu sẽ gây đau đầu, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, căng thẳng thần kinh (rối loạn
nhịp sinh học).
- Tác động tiêu cực đến sinh lí động thực vật, mất cân bằng sinh thái


- Sử dụng ánh sáng khơng cần thiết dẫn đến lãng phí năng lượng, tăng chi phí
sản xuất và tiêu dùng.


2. Ơ nhiễm tiếng ồn
*Ngun nhân:
- Tiếng ồn trong mơi trường kéo dài
- Mức cường độ âm vượt quá ngưỡng nhất định
- Bắt nguồn từ vấn đề giao thông, xây dựng, vui chơi...
Đây cũng là tác động tiêu cực của q trình đơ thị
hóa


2. Ô nhiễm tiếng ồn
*Tác hại:
- Tác động xấu đến sức khỏe tâm lí,
tinh thần, gây tăng nhịp tim, tăng huyết
áp, căng thẳng, ù tai, giảm thính lực,
rối loạn giấc ngủ, suy giảm trí nhớ.
- Gây ảnh hưởng bất lợi đối với động
vật hoang dã; việc săn mồi khơng cịn
hiệu quả, gây mất cân bằng sinh thái,


Một vài mức cường độ âm


II. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ SỰ NĨNH LÊN TỒN
CẦU
Hiệu ứng nhà kính: là hiện tượng năng lượng bức xạ của mặt trời được hấp thụ

trong khí quuyển, chuyển hóa thành năng lượng nhiệt
Sự nóng lên tồn cầu: là do sự tăng hiệu ứng nhà kính


II. Hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên tồn
cầu
*Tác hại của hiệu ứng nhà kính:
- Làm cho nhiệt độ trung bình của khí quyển tăng lên
- Mực nước biển tăng cao
- Làm nóng lên tồn cầu
Tại sao lại khơng nên để trẻ em một
mình trong ơ tơ đỗ ngồi trời nắng
nóng?

Tại sao ở Miền Bắc trong những
ngày giá rét cần qy ni lơng che
phủ cho các luống lúa non?

Vì khi đó sẽ xảy ra hiện tượng hiệu ứng
nhà kính, nhiệt độ trong xe có thể lên khá
cao dẫn đến tình trạng thiếu dưỡng khí,
nhiễm độc, có thể dẫn đến tử vong.

Vì khi đó sẽ tạo ra hiện tượng hiệu ứng nhà
kính làm cho nhiệt của khơng gian bên trong
của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên
khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này
mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái
sớm hơn.



Biện pháp
A. Giải quyết ơ nhiễm ánh sáng







Nâng cao ý thức con
người, sử dụng khi cần và
tắt khi không cần
Lắp đặt và bố trí đèn
chiếu sáng một cách hợp
lý, tập trung ánh sáng vào
đúng vị trí cần thiết.
Sử dụng loại đèn với độ
sáng thích hợp, khơng
q sáng dẫn đến chói
lóa.
Thường xuyên kiểm tra
và đánh giá hệ thống
chiếu sáng trong các tòa
nhà cao tầng, chung cư,
trung tâm thương mại,…

B. Giải quyết ô nhiễm tiếng ồn

• Cải thiện thiết kế

• Sử dụng cơng nghệ
giảm tiếng ồn
• Áp dụng quy định
và quy chuẩn về
tiếng ồn
• Giáo dục và tăng
cường nhận thức
• Trồng cây xanh

C. Hiệu ứng nhà kính






Khơng tàn phá rừng bừa bãi,
trồng nhiều cây xanh để tăng
quá trình hấp thụ CO2, cải
tạo khơng khí. Hạn chế sử
dụng nhiên liệu hóa thạch,
thay và đó là sử dụng các
nguồn năng lượng tự nhiên
như năng lượng mặt trời,
năng lượng gió,…
Nghiên cứu chuyển đổi CO2
thành các chất khác, đồng
thời giảm thiểu việc thải các
khí metan, clo, flo vào khơng
khí.

Sử dụng các phương tiện đi
lại có động cơ đạt tiêu chuẩn
về khí thải cho động cơ


Bài 2: SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ
HIỆU QUẢ


I. NHU CẦU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
Mức tiêu thụ năng lượng ở Việt Nam 2016-2018
Đơn vị: KTOE (nghìn tấn đầu tương đương


II. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HĨA
1. Than đá
THẠCH
-Cháy trong khơng khí tỏa nhiều nhiệt
-Được dùng chủ yếu để đun nấu, sưởi
ấm, vận hành động cơ hơi nước, đầu
máy xe lửa
-Ưu điểm: Dễ khai thác, dễ chế biến, dễ
trao đổi mua bán quy mô lớn
-Nhược điểm: Tạo ra lượng lớn bụi
than, nước thải chứa than, kim loại gây ô
nhiễm đất và nước. Sinh ra các loại khí
độc và bụi mịn gây hạ



II. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HĨA
THẠCH
2. Dầu mỏ (dầu thơ)


Qua chế biến tạo ra nhiều nhiên liệu như khí hóa
lỏng, xăng, dầu,... và các sản phẩm hóa dầu như
dung mơi, phân bón hóa học, dược phẩm...



Phương tiện giao thơng khi dùng các nhiên liệu
trên thải ra nhiều khí độc hại.



Ưu điểm: Chế tạo hầu hết nguyên liệu. Cung cấp
năng lượng hầu hết cho các thiết bị giao thơng



Nhược điểm: Hầu hết các phương tiện có sử
dụng xăng dầu thải ra chất thải gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Chế biến dầu có thể gây ơ
nhiễm dầu, phát tán kim loại nặng, trong đó có cả
chất phịng xạ.


II. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HĨA
3. Khí thiên nhiên

THẠCH


Là hỗn hợp các chất khí cháy được (gas, khí đốt) thường
được tìm thấy chung với các mỏ dầu



Được đốt trong các bếp ga để nấu nướng; trong các lị gạch,
gốm…



Làm ngun liệu cho ngành hóa dầu, sản xuất phân đạm,
dược phẩm,…



Ưu điểm: Thân thiện nhất với môi trường, dư lượng của nó
phân tán nhanh chóng trong khơng khí và khơng nhất qn



Nhược điểm: Q trình khai thác, lưu trữ và vận chuyển khí
tự nhiên phát ra các chất phóng xạ, khí CO và khí metan gây
hiệu ứng nhà kính hơn CO2. Rị rỉ khí thiên nhiên có thể gây
cháy nổ và làm tổn hại đến con người.


II. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HÓA

THẠCH
4. Mưa ACID-hậu quả tiêu cực của việc sử dụng quá mức NLHT
• Sinh ra trong q trình khai thác, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch <-> NO 2 và SO2
NO2, SO2 kết hợp với hơi ẩm tạo thành H2SO4 và HNO3 trong khí quyển.Khi trời
mưa, chúng hòa tan vào nước mưa làm độ pH của nước mưa giảm
• Nước mưa có độ pH dưới 5,6 là mưa acid


Tác hại: gây ảnh hưởng tiêu cực đến đất, nước, sinh vật,..



Giải pháp hạn chế:
+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo để hạn chế khí thải gây
mưa acid
+ Phát triển giải pháp cơng nghệ lọc khí thải


Giải pháp khắc phục hậu quả:
+ Rắc vôi bột khử chua cho đất
+ Dùng nước vôi trong dung hòa acid trong nước
+ Sử dụng bể lọc để lọc nước trước khi sử dụng để sinh hoạt.


III. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
• Các hạt nhân nguyên tử có thể tương tác tạo
thành hạt nhân khác. Phản ứng trong lị giải
phóng hạt nhân giải phóng năng lượng dự trữ
nguyên tử, gọi là năng lượng hạt nhân
• Ưu điểm: thuận tiện cho các phương tiện giao

thông di chuyển
• Nhược điểm: Chất thải từ các lị phản ứng hạt
nhân cực kỳ nguy hiểm, gây ơ nhiễm phóng xạ.


IV. SUY GIẢM TẦNG OZON






Ozon với ký hiệu hóa học là O3, đây là một
dạng oxy tuy nhiên tính chất hóa học lại có
mùi khó chịu và màu xanh nhạt.
+ Ozon tốt: nằm ở trong tầng bình lưu
+ Ozon xấu: Còn gọi là ozon tầng đối lưu
Vai trò
+ Được xem là một lá chắn bức xạ
+ Bảo vệ vật lý
+ Kiểm soát ánh sang
+ Kiểm soát sự sống
+ Là một bộ điều chỉnh nhiệt độ
Nguyên nhân thủng tầng ozon: bị thủng
bắt nguồn từ các hoạt động trong tự nhiên
và hoạt động nhân tạo.Gây hệ lụy nguy
hiểm đến môi trường và sinh vật


V. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Biểu hiện:
+ Nhiệt độ trung bình đang tăng lên với quy mơ tồn
cầu
+ Mực nước biển tang do quá trình giãn nở nhiệt nhiệt
của nước và băng tan
+ Lượng mưa phân bố theo mùa thay đổi
Nguyên nhân: sự nóng lên của hiệu ứng nhà kính, sự
tác động của con người...
Tác động
+ Phá vỡ đa dạng sinh học
+ Ảnh hưởng đến đời sống con người
+ Gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan
Biện pháp: chung tay bảo vệ mơi trường, giảm lượng
khí thải ra mơi trường bằng việc di chuyển bằng xe đạp
hay các phương tiện cơng cộng.

Ước tính lượng khí nhà kính phát
thải ở Việt Nam trong năm 2018
Đơn vị: nghìn tấn CO2 tương đương


Bài 3: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO



×