Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Bài giảng Thuốc tiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 94 trang )

CÁC DẠNG THUỐC VÔ KHUẨN
(Sterile medications)

THUỐC TIÊM

THUỐC NHÃN KHOA

(Parenteral products)

(Ophthalmic products)

Thuốc tiêm
(Injections)

Tiêm truyền
(Infusions)

Thuốc nhỏ
mắt
(Eye drops)

1


Thuốc tiêm

Bộ môn Bào chế & Công nghệ Dược phẩm

2



Mục tiêu học tập
1- Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu
nhược điểm của dạng TT
2- Trình bày được các t.phần của TT (vai trò,
ng.tắc chọn, ả.hưởng đến độ ổn định TT)
3- Trình bày được kỹ thuật bào chế TT (DD, HD,
NT, đơng khơ)
4- Trình bày được t.chuẩn c.lượng của TT và
nguyên tắc kểm tra.
5- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố
dược học và sinh học đến SKD của TT
3


Nội dung giảng dạy

⚫1- Đại cương về thuốc tiêm
⚫2- Thành phần thuốc tiêm
⚫3- Kỹ thuật pha chế thuốc tiêm
⚫4- tiêu chuẩn chất lượng và kiểm
tra
⚫5- Sinh dược học thuốc tiêm
4


⚫Tài liệu học tập:
⚫- KTBC - SDH các dạng thuốc,
2006, tập 1
⚫Tài liệu tham khảo:
- Aulton, 1988, Pharmaceutics: The

science of dosage form design,

pages 359- 380.
5


Đại cương
Định nghĩa
D.dịch
Tiêm vào cơ thể
Chế phẩm
vô khuẩn

H.dịch

(đường tiêm khác
nhau)

N.Tương
Bột

Phân loại

⚫Tự đọc

6


Yêu cầu của từng đưưêng tiêm thuốc
liên quan đến thiết kế công thức thuốc tiêm


7


ƯU điểm của thuốc tiêm
T.dụng nhanh (TM), t.dụng tức thời (CQ đích)
Thích hợp với DC bị phân hủy, khơng hấp thu
hoặc kích ứng khi dùng theo đường uống
Thích hợp khi BN không uống được (ngất,
phẫu thuật đường TH), BN không h.tác với BS
B.Sung nhanh nước, điện giải, d.dưỡng …
NCứu DĐH các dạng thuốc mới

8


Nhược điểm của thuốc tiêm
Không đạt TCCL
Quá liều, sai đường tiêm

rất nguy hiểm
tai biến nặng
tử vong

BN không thể tự tiêm.
Người tiêm phải có chun mơn nhất định.
Chỉ bào chế được thuốc tiêm đạt TCCL khi
có đủ các đ.kiện về THSX thuốc vô khuẩn.
9



Thành phần của thuốc
tiêm,
Nguồn gốc:
- Hóa dược
- Dược liệu
- Sinh học

DƯỢC CHẤT
TÁ DƯỢC
(DM& TP khác)

- Tinh khiết cao
- Không tạp cơ học
- Đạt g.hạn
h.lưượng
- VK, khơng CGS

- An tồn
- Khơng tương kỵ

BAO BÌ

Đạt tiêu chuẩn,
Thích hợp với từng loại thuốc tiêm
10


1. Dược chất


⚫CẤU TRÚC
⚫Nhóm chức
Tính chất

PP
K.nghiệm

⚫ĐỘ ỔN ĐỊNH

Xây dựng cơng thức và
Qt bào chế

ĐK bảo
quản
11


COOH

H2N

pH

H
N

O

3,5


S

O O

Cl

O

TP mạnh

H
N

H3C

O
NH

4,5

8

TP chậm

TP rất ít

Tính aicd yếu
TP ở pH cao
pH TTiêm từ 10-11


O

12


2. Tá dược

- Dung môi
- Tăng độ tan
- Điều chỉnh pH
- Chống oxy hoá
- Sát khuẩn
- Đẳng trương
- Chất gây thấm,
gây phân tán,
chất nhũ hoá

Đảm bảo chất
lượng TTiêm
trong pha chế,
bảo quản và
s.dụng (h.quả
& a.toàn)

13


2.1. Dung môi

Yêu cầu


Nước cất
pha tiêm

DM đồng tan
với nước

DM không đồng
tan với nước


khuẩn,
không CGS

Mono alcol

Dầu thực vật

Poly alcol

Este của acid béo

Hỗn hợp DM

Triglycerit mạch TB

Tiêu chuẩn c.lưượng của các loại DM : Tự đọc

14



Ảnh hưởng của DM đến độ ổn định, độ an tồn
và SKD của thuốc tiêm?
DM
Tác
động

Nước
cất

Dung mơi
đồng tan
với nước

Dầu thực
vật

Htan
Độ ổn
định
An toàn
SKD
15


⚫ Ảnh hưởng của DM đến độ ổn định, độ an
tồn và SKD của thuốc tiêm
DM

Nưước cất


Dung mơi
đồng tan với
nước

Dầu thực vật

- HT nhiều DC
phân cực
- DC dễ bị TP
O2 và CO2 htan
làm giảm ổn định
DC
- Dễ nhiễm VSV

- Tăng ĐT của
DC ít tan, ổn
định độ tan
Hạn chế TP
- Có k.năng
bảo quản

- HT DC tan
trong dầu
- Không TP DC
- Dầu dễ bị oxh

Tác
dụng
Hòa

tan,
Độ ổn
định

16


DM

Nước cất

Tác
dụng

An
tồn

- Tưương
thích
- Ít tai biến
Thích hợp với
các đưêng
tiêm
- DD có pH
khác xa 7,4
gây đau khi
tiêm

Dung mơi
đồng tan với

nước
- An toàn khi
tiêm bắp, tiêm
dưưới da
- Gây đau chỗ
tiêm, độc với
Tbào
- PEG bị phân
huỷ ở to cao,
gây độc

Dầu thực vật

Rất đau
- Chỉ tiêm bắp,
dưới da
- Dạng Dd, Hd
gây tai biến
nếu tiêm TM
- Chỉ tiêm TM
NTưương D/N

17


DM
Tác
dụng

SKD


Nước cất

- GP nhanh
DC, HT
nhanh, SKD
cao.
- Nếu pH ≠7,4
DC có thể
ktủa

Dung môi
đồng tan với
nước

Dầu thực vật

GP chậm và
HT rất chậm
kéo dài quá
nhất là dạng
trình HT do độ Hd tiêm
nhớt cao,
Bào chế thuốc
DC tủa lại ở
tiêm kéo dài
chỗ tiêm, phải
hoà tan lại

18



2.2. Chất làm tăng đt

Mục đích

Biện
pháp

- Thể tích thuốc 1 lần tiêm phù hợp
với đường tiêm
- Chứa DC đủ gây t.dụng điều trị

1. H.hợp DM

2. Đ/c pH

3. Tạo muối

4. Tạo phức

5. Chất d.hoạt

6. Tiền chất

7. Chất trung gian

8. Kết hợp
19



2.3.Chất điều chỉnh pH
Mục đích
- Tăng ĐT, ổ.định

Mỗi DC h.tan và ổ.định nhất
trong một khoảng pH x.định
pH thay đổi do DC bị p.hủy,
t.tác, b.bì nhả kiềm, khí thấm

- Ổn định pH t.tiêm
- Tăng SKD

DC ở dạng khơng ion hóa dễ
thấm qua màng sinh học

pH gần 7,4: ít kích ứng
- Giảm kích ứng

20


Một số hệ đệm hay dùng
Hệ đệm

Khoảng pH

21



2.4. Chống ơxy hóa¸ DC (hay DM)
Xem lại phần
dung dịch

Ngun nhân
Hậu quả
Biên pháp k.phục
Acid ascorbic

5,0 g

Natri hydrocarbonat

2,365 g

Natri metabisulfit

0,100 g

Dinatri edetat

0,020 g

Nước cất pha tiêm vđ 100 ml

pH 5-7
Chất chống oxh
NL tinh khiết
Loại oxy/nước
Pha đúng t.tự

Loại O2 đầu ống
TK đúng ĐK
B.bì thích hợp
BQ đúng
22


2.5. Chất sát khuẩn
Những loại TT cần thêm chất SK
- Thuốc tiêm đơn liều pha chế vô khuẩn
và không TK bằng nhiệt sau khi pha (…?)
- T. tiêm nhiều liều/một đơn vị đóng gói

Những loại TT khơng được thêm chất SK
- Thuốc tiêm TM liều >15 ml
- Thuốc tiêm vào c.quan đích
23


Yêu cầu đối với chất sát khuẩn

- Phổ t.dụng rộng, t.dụng ở nồng độ thấp,
- Tác dụng ở khoảng pH rộng

- Không độc với liều dùng trong công thức
- Tan hoàn toàn trong DM pha thuốc tiêm

- Ổn định về mặt vật lý và hố học
- Khơng tương kỵ với các t.phần trong thuốc
- Khơng bị bao bì hấp phụ

24


Một số chất sát khuẩn thường dùng cho thuốc tiêm
Chất sát khuẩn

Nồng độ thường dùng (%)

Benzalkonium clorid
Benzalthonium clorid

0,01- 0,02
0,01

Alcol benzylic
Clorobutanol
Clorocresol

1,0 - 2,0
0,5
0,1 - 0,25

Methylparaben
Các paraben khác
Phenol
Thủy ngân phenyl nitrat

0,18
0,02
0,25 - 0,5


Thiomersal

0,002
0,01
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×