Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 18 trang )

ĐỀTHITHỬTHPT
QUỐCGI
AMÔN

NGỮVĂN

Lớp12năm 2023
SevendungNguyen


TRƯỜNG THPT NINH GIANG

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
NĂM HỌC 2022- 2023
Bài thi môn: NGỮ VÃN
Thời gian: 120 phút, khơng kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “Một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm đao kiếm,
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.


Ba năm rồi gửi lại quê hương
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ,
Mịn chân bên cối gạo canh khuya
Chúng tôi đi
Nắng mưa sờn mép ba lơ,
Tháng năm bạn cùng thơn xóm.
Nghỉ lại lưng đèo
Nằm trên dốc nắng
Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.
- Đằng nớ vợ chưa?
- Đằng nớ?
- Tớ còn chờ độc lập
Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,
Nhìn o thơn nữ cuối nương dâu.
( Nhớ - Hồng Nguyên- Thơ Việt Nam 1945-1985, NXBVH,1985, Trang 107)
Câu 1.Xác định thể thơ của đoạn trích.
Câu 2. Hình ảnh “lũ chúng tôi” được tác giả giới thiệu như thế nào trong đoạn thơ:
Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ


Quen nhau từ buổi “Một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến

Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm đao kiếm,
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.
Câu 3. Phân tích tính gợi hình, gợi cảm của từ “mịn chân” trong câu thơ: Ít nhiều
người vợ trẻ / Mịn chân bên cối gạo canh khuya
Câu 4. Nhận xét về vẻ đẹp của hình ảnh người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
được thể hiện trong đoạn thơ .
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung của phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về lịng u nước của con người Việt Nam trong cuộc sống hôm nay.
Câu 2 (5.0 điểm)
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi…
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
(Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.110, 111)
Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét tính trữ tình chính trị của Tố
Hữu trong đoạn thơ.
------------------HẾT-----------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm



TRƯỜNG THPT NINH GIANG

Phần
I

Câu
1
2

3

4

II
1

HDC ÐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM
HỌC 2022- 2023
ÐÁP ÁN - THANG ÐIỂM
Bài thi môn: NGỮ VÃN
(Đáp án- thang điểm gồm có 03 trang)

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Thể thơ: Tự do
“Lũ chúng tôi” được giới thiệu:
-Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau của Tổ quốc
- Trình độ văn hóa thấp ( chưa biết chữ), trình độ qn sự chưa cao (
súng bắn chưa quen, quân sự mươi bài..)

- Điều kiện chiến đấu thiếu thốn: trang phục, vũ khí..
- Có lịng nhiệt tình cách mạng, lạc quan, u đời…
Tính gợi hình, gợi cảm của từ “mịn chân”: HS nêu được một số ý sau:
+ Gợi hình: Miêu tả sự vất vả, đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu
khó, sự thầm lặng hi sinh của những người vợ nơi quê nhà
+ Gợi cảm: Nỗi nhớ thương, sự đồng cảm của người ra đi với những
người thân yêu ở hậu phương
-> tình yêu với quê hương, gia đình của người lính
Vẻ đẹp của người lính thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp:
-Những người lính trong đoạn thơ xuất thân từ nông dân. Họ chất phác,
hiền lành, quen với những công việc nhà nông nhưng khi Tổ quốc cần
họ đã sẵn sàng lên đường-> tình yêu Tổ quốc thiêng liêng.
- Tinh thần lạc quan, yêu đời
- Tình yêu với gia đình, quê hương
- Khao khát độc lập cho nước nhà..
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ lịng u nước trong cuộc
sống hôm nay.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

Điểm
3,0
0,75
0,75

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: lịng u nước trong cuộc
sống hơm nay.

0,25


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài
học nhận thức và hành động.
- Giải thích:
+ Lịng u nước là tình yêu đối với đất nước, sẵn sàng hành động vì
đất nước, khơng ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước.

1,0

1,0

0,5

7,0
2,0
0,25


-> Lịng u nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi
người dành cho quốc gia, dân tộc mình.
-Những biểu hiện về lịng u nước của con người trong xã hội
ngày nay:
+ Nỗ lực học tập, lao động để không chỉ xây dựng được cuộc sống tốt
đẹp cho bản thân mà cịn góp phần dựng xây đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của đất
nước.
+ Có ý thức vun đắp, bảo vệ, giữ gìn, tự hào về văn hóa vật chất và
tinh thần của đất nước.
+ Giới thiệu văn hóa của dân tộc với bạn bè thế giới khi có dịp.

+ Ý thức, hành động luôn hướng về nguồn cội dù ở đâu trên thế giới.
+ Thương yêu, trân quý đất nước cịn nghèo khó, gian lao.
+ Gắn đời sống cá nhân với vận mệnh chung của cộng đồng để hịa
nhịp với đất nước,ln sẵn sàng khi Tổ quốc cần
->Lịng yêu nước là động lực giúp con người sống có lí tưởng và trách
nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và trên hết là tạo nên sức mạnh
để một dân tộc chiến thắng mọi thử thách, khó khăn
+ Phê phán một số người thiếu trách nhiệm với cộng đồng, sống ích kỉ,
hưởng thụ, thiếu hiểu biết về đất nước, dân tộc,… dẫn tới bị kẻ xấu lợi
dụng, lung lạc, từ đó đi ngược lại lợi ích chung của đất nước.
( HS phân tích dẫn chứng phù hợp)
- Liên hệ bản thân:
+ Không ngừng học hỏi, làm giàu tri thức của bản thân để hiểu biết
đầy đủ và sâu sắchơn về đất nước, dân tộc.
+ Lao động dựng xây đất nước…
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
2

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và con
người ở chiến khu Việt Bắc qua nỗi nhớ của người cán bộ kháng
chiến.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. Kết bài kết
luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và
con người ở chiến khu Việt Bắc qua nỗi nhớ của người cán bộ kháng
chiến trong đoạn trích.
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết

hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và yêu cầu của của đề.

0,25
0,25
5.0

0,25

0,25

0,5


Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và con người ở chiến khu
Việt Bắc qua nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến:
- Vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và con người:
+ Vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và con người nơi chiến khu hiện lên
qua nỗi nhớ cồn cào, da diết, thường trực như nỗi nhớ người yêu ( cách
so sánh độc đáo, ấn tượng)
+ Thiên nhiên vừa hiện thực, vừa thơ mộng, thi vị, mang những nét
đặc trưng của Việt Bắc ( phân tích dẫn chứng phù hợp)
+ Cuộc sống và con người ở chiến khu Việt Bắc: cuộc sống khó khăn,
gian khổ; con người Việt Bắc tảo tần, chịu thương, chịu khó, sâu nặng
ân tình ( phân tích dẫn chứng phù hợp)
- Nghệ thuật: thể thơ lục bát với giọng điệu ngọt ngào, tha thiết; cặp
đại từ mình – ta; ngơn từ giản dị, mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi
cảm; các biện pháp tu từ: phép điệp, liệt kê, so sánh…
-> Qua nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến về thiên nhiên, cuộc
sống và con người ở chiến khu Việt Bắc, Tố Hữu đã ngợi ca nghĩa tình

cách mạng, đạo lí truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy
chung của con người Việt Nam.
Nhận xét về tính trữ tình chính trị trong đoạn thơ
- Thơ chính trị: Là thơ trực tiếp đề cập đến những vấn đề chính trị,
những sự kiện chính trị nhằm mục đích tun truyền, cổ động ->chính
vì thế, thơ chính trị thường có nguy cơ rơi vào khơ khan, áp đặt.
- Tố Hữu đã trữ tình hóa những vấn đề chính trị đó , chuyển hóa thành
những vấn đề của tình cảm, cảm xúc, rất mực tự nhiên, chân thành
đằm thắm. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ, đoạn thơ là cảm hứng ân
tình cách mạng, niềm biết ơn sâu sắc với Đảng, Bác Hồ, căn cứ địa
CM, nhân dân trong suốt 15 gắn bó và đặc biệt là nỗi nhớ sâu đậm , da
diết về thiên nhiên, con người VB.
-Ở nghệ thuật : TH đã thể hiện sự tài hoa của mình trong việc vận dụng
hình thức đậm chất trữ tình để thể hiện nội dung chính trị: hình thức
đối đáp , xưng hơ mình ta; thể thơ lục bát với giọng điệu tâm tình tình
ngọt ngào da diết; tính nhạc phong phú của TV…
-> Tính trữ tình chính trị góp phần thể hiện phong cách thơ Tố Hữu
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

1,75

0,5

0,5

0,25
0,5



SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 02 trang)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Thanh xuân là khoảng thời gian đẹp đẽ nhất trong đời, cũng là những năm tháng then
chốt có thể quyết định tương lai của một người. Nếu bạn lựa chọn an nhàn trong 10 năm, tương
lai sẽ buộc bạn phải vất vả trong 50 năm để bù đắp lại. Nếu bạn bươn chải vất vả trong 10 năm,
thứ mà bạn chắc chắn có được là 50 năm hạnh phúc. Điều quý giá nhất không phải là tiền bạc.
Thế nên, bạn à, đừng lựa chọn an nhàn khi còn trẻ.
Tháng 11 năm 2015, Jack Ma - tỉ phú thích đi giày vải đã nói rằng: "Tơi nguyện dùng
tồn bộ tài sản của mình để đổi lấy thanh xn."
Điều q giá nhất khơng phải là tiền bạc mà là thời gian. Đừng lựa chọn an nhàn trong
những năm tháng cần sự phấn đấu. Nhân khi còn ở độ tuổi thanh xuân, với sự nhiệt huyết, năng
động và những bài học thất bại, hãy bước đều về phía trước, dựng xây một cuộc đời khác biệt.
Trên hành trình đi đến trưởng thành, mỗi người trẻ đều phải trải qua những tháng ngày
trầm luân, vất vả. Những tháng ngày đó có thể là một năm, cũng có thể là ba năm, năm năm.
Xét cho cùng, muốn một đời không khổ nhọc, chúng ta phải chịu khổ nhọc một thời.
(Theo Đừng chọn an nhàn khi còn trẻ, Cảnh Thiên, NXB Thế giới, 2021, tr. 11, 12,13)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 2. Theo tác giả, nếu bạn bươn chải vất vả trong 10 năm, thứ mà bạn chắc chắn có được là
gì?
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói: "Muốn một đời không khổ nhọc, chúng ta phải
chịu khổ nhọc một thời"?
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: “Điều đáng nói nhất khơng phải là tiền bạc mà là thời
gian” khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150
chữ) trình bày suy nghĩ về điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa.
Câu 2 (5,0 điểm)
Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:
- Giá như tơi đẻ ít đi hoặc chúng tơi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách
mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc , ông trời làm động biển suốt hàng tháng,
cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối…
- Lão ta trước hồi bảy nhăm cỏ đi lính ngụy khơng? - Tơi bỗng hỏi một câu như lạc đề.
- Không chú à cũng nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính – bỗng mụ đỏ mặt – nhưng cái
lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật.
- Vậy sao không lên bờ mà ở - Đẩu hỏi.


- Làm nhà trên đất ở một chỗ đâu có thể làm được cái nghề thuyền lưới vó? Từ ngày
cách mạng về, cách mạng đã cấp đất cho nhưng chẳng ai ở, vì khơng bỏ nghề được!
- Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánh chị khơng? - Tơi hỏi.
- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác
uống rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tơi cịn đỡ khổ… Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin
được với lão… đưa tôi lên bờ mà đánh…
- Không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được! - Đẩu và tơi cùng một lúc thốt lên.
- Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi
vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền khơng có đàn ông…

- Phải, phải, bây giờ tôi đã hiểu, - bất ngờ Đẩu trút một tiếng thở dài đầy chua chát, trên thuyền phải có một người đàn ơng… dù hắn man rợ, tàn bạo?
- Phải - Người đàn bà đáp - Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú?
Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tơi cần
phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con,
nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho
đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tơi phải sống cho con
chứ khơng thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu.
Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! – Lần đầu tiên trên khn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như
một nụ cười – vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống hịa
thuận, vui vẻ.
- Cả đời chị có một lúc nào thật vui khơng? - Đột nhiên tơi hỏi.
- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó được ăn no…”
(Trích Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, tập 2,NXB
Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.75-76 )
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích trên.
...................Hết..................


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI THỬ LẦN 1

Môn: Ngữ văn, lớp 12
(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 3 trang)

PHẦN


CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

ĐỌC HIỂU

3.0

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 1

Hướng dẫn chấm:
Hs trả lời chính xác như đáp án: 0.75 điểm
Hs không trả lời đúng phương thức biểu đạt chính “nghị luận”: khơng
cho điểm
Theo tác giả, nếu bạn bươn chải vất vả trong 10 năm, thứ mà bạn chắc
chắn có được là: 50 năm hạnh phúc.

0.75

Hướng dẫn chấm:

I

- Hs trả lời chính xác như đáp án: 0.75 điểm
- HS trích dẫn nguyên câu: “Nếu bạn bươn chải vất vả trong 10 năm,
Câu 2 thứ mà bạn chắc chắn có được là 50 năm hạnh phúc” vẫn cho: 0.75
điểm.

- Hs khơng trích dẫn ngun cả 2 câu: Nếu bạn lựa chọn an nhàn
trong 10 năm, tương lai sẽ buộc bạn phải vất vả trong 50 năm để bù
đắp lại. Nếu bạn bươn chải vất vả trong 10 năm, thứ mà bạn chắc
chắn có được là 50 năm hạnh phúc cho: 0.5 điểm
- Câu nói: "Muốn một đời không khổ nhọc, chúng ta phải chịu khổ
nhọc một thời" có ý nghĩa:
- Để chuẩn bị cho bản thân một tương lai tốt đẹp, một cuộc sống sau
này không phải lo toan thì tuổi trẻ phải vất vả phấn đấu, nỗ lực.
- Vì vậy, khi cịn trẻ chúng ta không nên chọn cách sống an nhàn mà
cần làm việc để an nhàn về sau.
Câu 3
Hướng dẫn chấm:

0.75

1.0

- Học sinh trả lời được 2 ý: 1.0 điểm.
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0.5 điểm.
- Học sinh có thể có cách diễn đạt khác nếu đúng nội dung, hợp lí câu
nói vẫn cho điểm tối đa.
- HS bày tỏ quan điểm của bản thân: đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng
tình một phần.
- Lí giải:
Câu 4 + Nếu đồng tình, có thể lí giải theo hướng: Tiền bạc tuy là vật chất có
giá nhưng có thể mất đi và kiếm lại được dễ dàng. Cịn thời gian, mất
đi khơng thể lấy lại; Thời gian có thể khiến bạn mất đi nhiều thứ song
cũng có thể giúp bạn có được nhiều thứ, trong đó có tiền; Vì thế, mỗi

0.5



chúng ta cần biết trân trọng thời gian sao cho mỗi giây, mỗi phút trôi
qua không vô nghĩa để sau này khơng phải tiếc nuối, xót xa.
+ Nếu khơng đồng tình, có thể lí giải ngược lại (hoặc phù hợp),….
+ Nếu đồng tình một phần, có thể kết hợp hai hướng trên để lí giải.
Hướng dẫn chấm:

II

- Bày tỏ quan điểm: cho 0.25
- Lí giải: thuyết phục, hợp lí cho 0.25. Khơng hợp lí: khơng có điểm
(Hs có thể có quan điểm, cách diễn đạt khác song cần bộc lộ được
quan điểm và lí giải thuyết phục, hợp lí thì vẫn cho điểm tối đa)
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) về điều bản thân cần làm để tuổi
trẻ có ý nghĩa.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoaṇ văn theo nhiều cách như: diễn dịch,
quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoăc ̣song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: điều bản thân cần làm để tuổi
trẻ có ý nghĩa
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách cần nêu bật được điều bản thân cần làm để
tuổi trẻ có ý nghĩa, có thể theo hướng sau:
- Trau dồi kiến thức, hiểu biết, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách.
- Hãy nhìn vào hiện thực mà có ước mơ phù hợp.
- Sống có trách nhiệm, sống tích cực và nỗ lực hằng ngày.
Câu 1 - Phải ra ngoài bươn trải với cuộc sống để không phải nuối tiếc với

tuổi trẻ của chính mình.
- Đảm bảo kỉ luật của bản thân và dành thời gian quan tâm đến gia
đình, đến những người thân yêu.
Hướng dẫn chấm:

7.0
2.0
0.25
0.25

0.75

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu,
phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0.75 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0.5 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng,
khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng
hoặc dẫn chứng không phù hợp (0.25 điểm).
Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:

0.25

- Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách

0.5



diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để
bàn luận về tư tưởng, đạo lí và có sáng tạo trong viết câu, dựng
đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0.5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0.25 điểm
Câu 2 Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích: 5,0
“Người đàn bà… chúng nó được ăn no…”
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,5
Nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo
các yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và đoạn truyện (0,25 0,5
điểm)
* Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài
2,5
- Người đàn bà hàng chài hiện - hình ảnh một con người vơ danh với

số phận bất hạnh.
- Người đàn bà mang vẻ đẹp của người vợ hiền thảo, nhân hậu, bao
dung, vị tha độ lượng.
- Người phụ nữ thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời.
- Người đàn bà hàng chài là người mẹ giàu đức hi sinh, giàu tình mẫu
tử tha thiết, thiêng liêng, cảm động.
* Nghệ thuật:
Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, khách quan. Tình huống truyện độc
đáo, bất ngờ. Tâm lý nhân vật được miêu tả tinh tế, chân thực. Ngôn
ngữ mộc mạc, giản dị, chắt lọc.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm.
- Học sinh phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm 2,25 điểm.
- Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5


Tổng điểm

điểm.
- Học sinh phân tích sơ lược, khơng rõ các biểu hiện: 0,25 điểm 0,75 điểm.
* Đánh giá
0,5
- Qua hình ảnh người đàn bà hàng chài, tác giả thể hiện cách nhìn con
người, cuộc sống ở góc nhìn đa chiều, quan tâm đến số phận cá nhân
con người – nhất là con người lao động vất vả, lam lũ sau chiến tranh.
- Hình người đàn bà hàng chài góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật
truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q
trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm
nổi bật nét đặc sắc của truyện ngắn Tơ Hồi; biết liên hệ vấn đề nghị
luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
10.0


SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: ...............................................
___________________________________________________________________________________
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Dù đục dù trong, con sông vẫn chảy
Dù cao dù thấp, cây lá vẫn xanh

Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta khơng trịn ngay tự trong tâm
Đất ấp ơm cho mn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai!
(Tự sự, Lưu Quang Vũ, báo Hoa học trò, số 6, năm 1994)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Chỉ ra 3 cặp từ trái nghĩa diễn tả sự tương phản, đối lập của cuộc sống được tác giả sử dụng
trong khổ thơ thứ nhất.
Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu thêm điều gì về vai trị của những thử thách trong
cuộc sống đối với mỗi con người?
“Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta”

1


Câu 4. Anh/Chị có suy nghĩ gì về lời khun của tác giả: Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó/Sao ta
khơng trịn ngay tự trong tâm?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ sống tích cực, chủ động của con người trong mọi hoàn

cảnh.
Câu 2 (5,0 điểm)
Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói
vào hai con mắt cịn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra,
xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được
quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở
một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước
đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hồnh ngay lối đi đã hót sạch.
Ngồi vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái
sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng
đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của
hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm
che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới
thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy
ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà.
(Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.30)
Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích trên. Từ
đó, nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Kim Lân.

----------------------------------------- Hết ----------------------------------------(Đề bài gồm có 02 trang)

2


SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3

HƯỚNG DẪN CHẤM
THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÔN: NGỮ VĂN


Nội dung

Điểm

Phần Câu

I

1

2

3

4

ĐỌC HIỂU

3,0

Thể thơ: tự do
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng thể thơ “tự do”: không cho điểm

0,75

Ba cặp từ trái nghĩa diễn tả sự tương phản, đối lập của cuộc sống được tác giả sử
dụng trong khổ thơ thứ nhất: đục – trong; cao – thấp; phàm tục –tu hành....

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh chỉ ra được 1 cặp từ: 0,5 điểm.
- "Đường đời trơn láng" tức là cuộc sống quá bằng phẳng, n ổn, khơng có trở ngại,
khó khăn nên khơng cho con người cơ hội để trải nghiệm, khám phá bản thân.
- Trong cuộc đời, mỗi con người ai cũng sẽ phải trải qua những khó khăn, gian khổ,
thử thách. Nhưng những thử thách có vai trị đối với cuộc sống mỗi người:
+ Những thử thách là cơ hội để mỗi người thể hiện, tơi luyện ý chí, bản lĩnh để từ đó
khẳng định mình.
+ “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, khi đối diện với những thử thách mới hiểu rõ
chính mình, thấy được những ưu điểm, nhược điểm từ đó để trưởng thành hơn, khơn
lớn hơn.
+ Vượt qua thử thách chúng ta sẽ đi đến thành công.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được 2 ý: 1,0 điểm.
- Học sinh nêu được 1 ý : 0,5 điểm.
- Xác định lời khuyên: Con người cần suy nghĩ thấu đáo, có cái nhìn tích cực, lạc
quan trước cuộc đời vốn ẩn chứa nhiều bất ngờ, nghịch lý, ngang trái.
- Suy nghĩ về lời khuyên: Câu thơ là một lời nhắc nhở, nêu lên phương châm sống
tích cực cho mỗi người. Từ đó tác động đến nhận thức, hành động của mỗi người là:
sống đúng, làm đúng; ln suy nghĩ tích cực, bao dung, vị tha; khơng gục ngã trước
những khó khăn, thử thách và nghịch cảnh cuộc sống.
Học sinh nêu được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh nêu được 1 ý : 0,25 điểm.

0,75

1,0

0,5



1

II

LÀM VĂN

7,0

Câu 1( 2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ sống tích cực, chủ động
của con người trong mọi hồn cảnh

2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ý nghĩa của thái độ sống tích cực, chủ động của con người trong mọi hoàn cảnh

0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận
- Giải thích: thái độ sống tích cực, chủ động là thái độ sống lạc quan, tin tưởng và
nhìn nhận mọi vấn đề theo chiều hướng tốt đẹp, dũng cảm, dám đối đầu với thử thách
và khơng để hồn cảnh chi phối.

- Bàn luận:
+ Cuộc đời con người không phải lúc nào cũng trôi đi một cách êm ả, thuận lợi mà sẽ
có những lúc chúng ta gặp phải những khó khăn, thử thách, sóng gió. Vì vậy, thái độ
sống là điều có ý nghĩa quyết định
+ Thái độ sống tích cực, chủ động ln mang lại sự tự chủ, vững vàng, tâm hồn con
người vì thế trở nên vui vẻ, thanh thản trước bất cứ hoàn cảnh nào
+Thái độ sống tích cực, chủ động giúp cho chúng ta có được sức mạnh, bản lĩnh để
khơng gục ngã trước mọi khó khăn, thử thách và vượt mọi nghịch cảnh trong cuộc
sống một cách dễ dàng
+ Người có thái độ sống tích cực, chủ động sẽ tạo dựng các thành quả từ chính sức
lực, trí tuệ, lối sống của mình, vì thế họ có thể tự thay đổi cuộc đời mình và cơ hội
thành cơng trong cuộc sống cũng sẽ cao hơn.
+ Thái độ sống tích cực, chủ động của cá nhân sẽ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển,
tiến bộ
- Bài học rút ra cho bản thân:
+ Nhận thức sâu sắc về ý nghĩa to lớn của thái độ sống tích cực nhất là trong xu thế
hội nhập của đất nước.
+ Tích cực phấn đấu rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống, bồi dưỡng lòng tự tin,
ý thức tự chủ.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

1.25

0,25


2


Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn
trích trên. Từ đó, nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Kim
Lân.

5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn
đề

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Tâm trạng nhân vật Tràng được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích ,Từ đó,
nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Kim Lân.

0,5

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu tác giả (0,25) tác phẩm và đoạn trích (0,25)

0,5


* Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng
- Hoàn cảnh: Buổi sáng đầu tiên sau khi “nhặt vợ”
- Tâm trạng:
+ Ngạc nhiên trước sự thay đổi của cảnh vật và ngôi nhà
+ Cảm động trước cảnh tượng gần gũi, quen thuộc
+ Yêu thương, gắn bó với gia đình
+ Hạnh phúc, thấy mình nên người và cần có trách nhiệm với gia đình
- Tâm trạng của nhân vật được thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, giàu tính
biểu cảm; độc thoại nội tâm,…
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Kim Lân:
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn
- Phân tích, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
- Nghệ thuật dẫn truyện
- Đặt nhân vật vào tình huống éo le, độc đáo để nhân vật bộc lộ tâm trạng, tích cách
- Ngơn ngữ bình dị, gần gũi.

2,0

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- Học sinh phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm.
- Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm
- Học sinh phân tích sơ lược, khơng rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm

0,5


|* Đánh giá:
- Tâm trạng nhân vật Tràng góp phần làm nên giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ nhặt
- Tâm trạng nhân vật Tràng góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật truyện ngắn của

Kim Lân.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo:
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích,
đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của truyện
ngắn Kim Lân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình
ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm

----------------------------------------- Hết ----------------------------------------(Hướng dẫn chấm gồm có 04. trang)

0,5

0,25

0,5

10,0




×