Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đê kiểm tra học ký lý6 co ma tran đáp án(5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.9 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : VẬT LÝ Lớp : 6

Người ra đề : Nguyễn Văn Trung
Đơn vị : THCS _ LÊ LỢI_ _ _ _ _ _ _ _
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TỔNG
KQ TL KQ TL KQ TL
Chủ đề 1 Đo độ dài
Câu-Bài 1 C
4
C
1
2
Điểm 0,5 0,5
1
Chủ đề 2 Đo thể tích
Câu-Bài C
2
C
5
C
3
C
15
4
Điểm 0,5 0,5 0,5 1,0
2,5
Chủ đề 3 Khối lượng
và trọng lượng


Câu-Bài C
6
C
7
2
Điểm 0,5 0,5
1
Chủ đề 4 Lực- hai lực
cân bằng
Câu-Bài C
8
1
Điểm 0,5
0,5
Chủ đề 5 Trọng lực-
Đơn vị lực
Câu-Bài C
9
C
10
2
Điểm 0,5 0,5
1
Chủ đề 6 Lực đàn hổi
Câu-Bài C
16
C
11
2
Điểm 1,0 0,5

1,5
Chủ đề7: Trọng lượng
và khối lượng
Câu-Bài C
14
C
17
2
Điểm 0,5 1,0
1,5
Chủ đề: KLR & TLR
Câu-Bài C
13
C
12
2
Điểm 0,5 0,5
1
TỔNG
Điểm
2,5 4 3,5 10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu ,0,5điểm )1
Câu 1 :
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của một cuốn sách. Trong các
cách ghi kết quả sau, cách nào là chính xác nhất ?
A
A.20.5cm
B

B. 0.205cm
C
C. 2.05dm
D
D. 205mm
Câu 2 :
Đơn vị dùng để đo thể tích chất lỏng là:
A
A. m
B
B. m
2

C
C.m
3
D
D. cm
Câu 3 :
Người ta dùng dùng bình chia độ có ĐCNN là 1cm
3
đang chứa 64cm
3
nước để đo thể
tích một hòn bi sắt. Khi thả viên bi vào nước , mực nước trong bình dâng lên tới vạch
76cm
3
. Thể tớch viên bi sắt là:
A
A. 64cm

3

B
B. 76cm
3

C
C. 140cm
3

D
D. 12cm
3
Câu 4 :
Đặt thước như thế nào để đo độ dài của một vật là đúng nhất:
A
Đặt song song với vật
B
Đặt thước sao cho một đầu của thước ngang bằng với vật
C
Đặt thước sao cho đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
D
Đặt thước song song với vật sao cho một đầu của vât trùng với vạch số 0 của
thước.
Câu 5 :
Dùng bình chia độ để đo thể tích của vật rắn. Thì vật rắn phải
A
Nổi trong chất lỏng và thấm
B
Chìm trong chất lỏng.

C
Không thấm và chìm trong chất lỏng
D
Chìm trong chất lỏng và thấm
Câu 6 :
: Khi mua một ít trái cây ở chợ người ta thường dùng đơn vị nào sau đây để nói về khối
lượng của chúng:
A
Gam.
B
kilôgam.
C
miligam.
D
Tấn
Câu 7 :
:Sắp xếp các giá trị khối lượng sau đây theo quy ước giám dần
A
1200g, 1.5kg, 16000mg, 1.3kg, 1700g, 1200mg.
B
1.3kg, 1700g, 1200mg 1200g, 1.5kg, 16000mg,
C
16000mg, 1200g, 1.5kg ,1.3kg, 1700g, 1200mg.
D
1700g, 1,5kg, 1.3kg, 1200g, 16000mg, 1200mg
Câu 8 :
Hai lực cân băng là hai lực:
A
Hai lực cùng phương bằng nhau về độ lớn
B

Hai lực cùng chiều bằng nhau về độ lớn.
C
Hai lực cùng phương, ngược chiều
D
Hai lực cùng phương, ngược chiều bằng nhau về độ lớn
Câu 9 :
: Đơn vị của lực là:
A
Kg
B
N.
C
Kg/m
3

D
N/m
3
Câu 10
:
: Một vật có khối lượng là 0,5 kg thì có trọng lượng là
A
5N.
B
50N
C
0,50N.
D
0,05N
Câu11

:
Một lò xo có độ dài tự nhiên là 45cm, khi treo một vật năng vào lò xo thì chiều dài của lò
xo là 5,2 dm. Độ biến dạng của lò xo là:
A
10cm
B
7cm.
C
39,8cm
D
97cm
Câu 12
:
Để xác định khối lượng riêng của một vật ta cần những dụng cụ nào
A
Dùng một cái cân.
B
Dùng một cái lực kế
C
Dùng một cái bình chia độ
D
Dùng bình chia độ và lực kế
Câu13:
Công thức tính khối lượng riêng là
A
D= m.V
B
D=
V
m


C
D=
m
V

D
D=
V
P
Câu 14
Để kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực:
:
A
F < 15N.
B
F =15N.
C
15N < F < 150N
D
F lớn hơn hoặc bằng 150N
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Bài 1 : 1điểm
Trong tay em một bình chia độ, một cái ca đong và một cái đĩa. Lập phương án để xác
định thể tích một vật rắn không thấm nước nhưng lại không bỏ lọt vào bình chia độ ?
Bài 2 : 1điểm
Tại sao trong thực tế người ta dùng dây cao su để buộc đồ vật mà không dùng dây
thừng ?
Bài 3 : 1điểm
Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg sắt và 1kg chì . Trường hợp nào mực nước dâng cao hơn

? Vì sao ?
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi ý 0,5đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
A C D D C B D D B A B D B D
II/TỰ LUẬN:
Mỗi câu đúng 1đ

×