Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tâm lý y học gmhs22 611228266

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.65 KB, 9 trang )

Phạm Ngọc Trân Châu
Lớp GMHS22 - 15
MSSV: 611228266

BÀI TẬP TÂM LÝ HỌC
1. Một trẻ gái 7 tuổi được nhập viện do bị Amiđan, trẻ thức dậy lúc nữa đêm và khóc
con gấu lớn trong phịng của cơ ấy. Cơ an tâm khi điều dưỡng bật đèn và giải thích rằng
con gấu là cái ghế bành được bao bộc bởi chiếc áo chồng bên ngồi. Kinh nghiệm này
là một ví dụ của
A. ảo giác
B. ảo tưởng
C. ảo ảnh
D. phản ứng phân ly
Tình huống dùng cho câu 2 và 3:
Một trẻ gái 3 tuổi có hành động vụng về và sự phối hợp trong các động tác không tốt,
ngôn ngữ của trẻ kém và trẻ siết chặt tay cách liên tục, đầu của trẻ gái thì nhỏ hơn so
với thân thể của trẻ.
2. Hầu như khả năng chuẩn đoán là:
A. Rối loạn Rett
B. Rối loạn Asperger
C. Hội chứng Down
D. Rubella bẩm sinh
3. Trong DSM-IV rối loạn này được liệt kê dưới đây
A. Rối loạn phát triển lan toả
B. Sự chậm trễ tinh thần
C. Rối loạn tâm thần
D. Rối loạn giao tiếp
4. Một người đang ngồi một mình và cách cư xữ của anh là tập trung nghe cái gì đó,
thình lình bắt đầu gật đầu, lẩm bẩm rồi la lớn tiếng. Người này có thể đang trải qua
A. một ảo giác
B. ảo tưởng


C. giai đoạn mất nhân cách hoá
D. sự đuổi bắt những ý tưởng


5. Khả năng bày tỏ một ý niệm và khái quát hóa được gọi là
A. suy nghĩ rút gọn
B. suy nghĩ cụ thể
C. suy nghĩ ảo giác
D. trí thức hố
6. Học thuyết tâm lý về tương tác xã hội
A. Nguồn gốc của hệ thống quan hệ xã hội, chính phủ bắt nguồn từ quan hệ cơ bản là
gia đình
B. Mối tương tác xã hội là cái quyết định là xã hội chứ khơng phải là cá nhân
C. Do đó bắt đầu nghiên cứu từ chỉnh thể xã hội, nhóm xã hội
D. Liên nhân cách nhóm là khái niệm đặc trưng trong học thuyết này
7. Các mức độ của chẩn đoán tâm lý gồm có
A. Triệu chứng, kiểu hình, ngun nhân
B. Bệnh học, dự phịng, kiểu hình
C. Ngun nhân, dự phịng, kiểu hình
D. Triệu chứng, ngun nhân, dự phịng
8. Trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, gìn giữ và tái hiện được thực hiện khơng theo
một mục đích từ trước và khơng địi hỏi sự nỗ lực của ý chí
A. Trí nhớ cảm xúc
B. Trí nhớ ngắn hạn
C. Trí nhớ khơng chủ định
D. Trí nhớ dài hạn
9. Đặc điểm của tình cảm có tính
A. Nhận thức, ổn định, chân thực, đối cực
B. Nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ, đối cực
C. Tiềm ẩn, gián tiếp, gần gũi, ổn định

D. Căng thẳng, trí tuệ, hành động, thực tiễn
10. Đặc tính khởi bệnh khơng có mà có tính cách lâu dài: bệnh lý biểu hiện qua hành vi
tác phong xử thế và không chịu chữa bệnh. Đó là triệu chứng của:
A. Rối loạn nhân cách


B. Rối loạn tâm lý
C. Loạn thần kinh
D. Tâm thần phân liệt
11. Khả năng của 1 cá nhân bị thôi miên là liên quan cơ bản tới:
A. Sự nhượng bộ của bệnh nhân.
B. Sự hiện diện của bệnh nhân
C. Ảnh hưởng lên bệnh nhân
D. Sự giảm sức mạnh của cá tính
12. Theo học thuyết của T.H. Holmes và R.Rahe thì cho rằng sự thay đổi tâm lý và bệnh
tật dẫn đến tử vong không phải là sự thay đổi cụ thể của điều kiện môi trường mà là:
A. Tốc độ thay đổi sự cố trong đời sống con người
B. Sự ham muốn, nhu cầu con người ngày càng cao
C. Tốc độ thay đổi của nền văn minh vật chất
D. Thông tin bùng nổ và nhận thức hạn chế của con người
13. Chức năng của ngơn ngữ ngoại trừ
A. Khơng có câu đúng
B. Khái quát hóa
C. Chỉ nghĩa, chỉ ý, chỉ bản thân sự vật
D. Dùng để giao tiếp, thông tin, thông báo
14. Nhiều sinh viên cho rằng chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến trầm cảm là
A. Dopamine
B. Serotonin
C. Beta-endorphine
D. Gama-aminobutyric acid

15. Sự phản ánh hiện thực khách quan bằng ngơn ngữ như “nghe lời tường thuật trận
bóng đá qua Radio” người nghe có thể biết được trận đấu diễn ra như thế nào, gọi là:
A. Tính trừu tượng của tư duy
B. Tính có vấn đề của tư duy
C. Tính khái quát của tư duy
D. Tính gián tiếp của tư duy


16. Hoạt động của con người nói một cách chung nhất là
A. Phương thức sống của chủ thể
B. Được khách thể hóa trong đối tượng
C. Cái nằm trong đối tượng
D. Quá trình hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu
17. Tâm lý là chức năng của vỏ não và vùng dưới vỏ não vì vậy bản chất tâm lý là
A. Phản xạ
B. Tư duy
C. Họat động
D. Giao tiếp
18. Thái độ là thành tố quan trọng tạo nên ý thức, nó phản ánh
A. Mối quan hệ chủ quan của chủ thể
B. Trên nền tảng kiến thức,
C. Trên nền tảng nhận thức,
D. Mối quan hệ khách quan
19. Trong tâm lý giao tiếp của con người là nhằm
A. Vận hành các mối liên hệ và quan hệ giữa người với người
B. Thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của mình.
C. Xác lập các mối liên hệ và quan hệ giữa người với người
D. Giúp hướng dẫn cách ứng xử
20. Nhận định đúng nhất về giao tiếp là điều kiện cần thiết để
A. Hình thành tâm lý, ý thức, nhân cách

B. Làm cho hiệu quả hoạt động cao hơn vì tính tích cực suy nghĩ,
C. Là phương pháp giải quyết vấn đề
D. Hình thành năng lực chuyên biệt
21. Học thuyết Freud (thuyết phân tâm) cho rằng nguyên nhân chủ yếu gây ra các
bệnh là :
A. Q trình thích ứng, phịng vệ của cá nhân
B. Yếu tố tâm lý, cảm xúc


C. Rối loạn sự thoải mái về cơ thể, tâm lý và xã hội
D. Do tác dụng trực tiếp của kích thích
22. Học thuyết thuyết Stress của Selye, cho rằng “………….” là nguyên nhân chủ yếu gây
ra các bệnh
A. Quá trình thích nghi / đáp ứng của cá nhân
B. Rối loạn sự thoải mái về cơ thể, tâm lý và xã hơi
C. Do tác dụng trực tiếp của kích thích
D. Bản chất phản xạ của các quá trình thần kinh
23. Các thành tố của đạo đức của nhân viên Y tế trong hoạt động nghề khám chữa
bệnh:
A. Thái độ, Ý thức và Hành vi
B. Thái độ, hành vi, mối quan hệ
C. Nhận thức, hành vi, mối quan hệ
D. Thái độ, mối quan hệ
24. Liệu pháp tâm lý lấy bệnh nhân làm trọng tâm được khởi xướng đầu tiên là ông:
A. Carl Rogger
B. Vưgotski
C. Volf
D. Watson
25. Định nghĩa Tri giác là một q trình tâm lý nhận thức cảm tính một cách trọn vẹn
các thuộc tính bề ngồi của sự vật hiện tượng và :

A. Đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
B. Được kích thích hỗ trợ của tư duy
C. Được tăng cường bởi tưởng tượng
D. Mức độ kích thích của sự vật, hiện tượng
26. Nguyên vật liệu cảm tính mà cá nhân thu nhận được từ cảm giác, tri giác, trí nhớ là
phương tiện cần cho quá trình :
A. Hình thành tâm lý, ý thức nhân cách
B. Hình thành tư duy
C. Hình thành cảm xúc
D. Hình thành tưởng tưởng


27. Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm
của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên cơ sở “…… …”:
A. Những biểu tượng đã có
B. Những sự vật hiện tượng
C. Tư duy
D. Nhận thức
28. Tư duy và tưởng tượng đều là quá trình tâm lý bên trong của con người. Những
điểm khác nhau giữa Tư duy và Tưởng tượng:
A.
B.
C.
D.
29. B
A.
B.
C.
D.


Trong tình huống mang tính bất định của hoàn cảnh quá lớn vẫn giải quyết được.
Được thể hiện trên cơ sở trải nghiệm, tiếp xúc và nhiều yếu tố khác.
Nhận thức của bản thân với thế giới xung quanh qua sờ thấy, nghe thấy, nhìn thấy.
Tư duy và tưởng tượng của con người cũng khơng có những giới hạn nào cụ thể.
nh nhân có nhận thức đúng đắn, biết lắng nghe, tin tưởng: là phản ứng
hợp tác
Phản ứng giận Phản ứng hdữ
Phản ứng bàng quan
Phản ứng xúc động

30. Phản ứng của b nh nhân thường nghiêm túc, đúng đắn, trầm lặng, khó tính, thuộc
loại phản ứng:
A. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi
B. Phản ứng nhanh nhạy
C. Phản ứng khó chịu, khơng hài lịng
D. Phản ứng bàng quan
31. Coi thường bệnh tật, thờ ơ, ít kêu ca phàn nàn, âm thầm chịu đựng.
A. Phản ứng bàng quang
B. Phản ứng khó chịu, khơng hài lịng
C. Phản ứng giận dữ
D. Phản ứng sốc nổi
32. B nh nhân có tâm lý hoang mang, dao động, không kiềm chế được gọi là:


A.
B.
C.
D.

Phản ứng hốt hoảng

Phản ứng nhanh nhạy
Phản ứng khó chịu, khơng hài lịng
Phản ứng giận dữ

33. Nghi ngờ, thiếu tin tưởng, dao động đối với nhân viên y tế. Kiểu phản ứng của b nh
nhân được gọi là
A. Phản ứng nghi ngờ
B. Phản ứng hốt hoảng
C. Phản ứng khó chịu, khơng hài lịng
D. Phản ứng giận dữ
34. Bi quan, mất niềm tin, tư tưởng chờ chết. B nh nhân có phản ứng
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng hốt hoảng
D. Phản ứng khó chịu, khơng hài lịng
35. Dạng nhân cách bệnh, khơng hợp tác, gây gổ, cãi vã, hành hung:
A. Phản ứng phá hoại
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng hốt hoảng
D. Phản ứng khó chịu, khơng hài lịng
36. Tình cảm được hình thành nhờ vào
A. Động hình hóa khái qt hóa xúc cảm cùng loại
B. Kinh nghiệm sống tạo thành do tập nhiễm
C. Quá trình huyết thống tạo nên
D. Do ấn tượng ban đầu
37. Trong tục ngữ có câu “Lửa gần rơm thì cháy”, thể hiện quy luật nào của tình cảm:
A. Lây lan tình cảm
B. Di chuyển tình cảm
C. Hình thành tình cảm
D. Thích ứng tình cảm

38. Khi bị stress, về mặt sinh học có những thay đởi nào sau đây:t sinh học có những thay đổi nào sau đây:


A.
B.
C.
D.

Giảm 10% vitamin C
Tăng 10% Vitamin C
Tăng Zn+
Tăng Fe3+

39. Khi đặt câu hỏi trong tiếp với bệnh nhân / thân nhân bệnh nhi, người thầy thuốc
nên:
A. Câu hỏi đầu tiên dễ hiểu
B. Đặt nhiều câu hỏi đóng
C. Dùng câu hỏi gợi ý
D. Đặt câu hỏi liên tục
40. Cấu trúc ý thức, gồm:
A. Nhận thức, tình cảm, thái độ
B. Nhận thức và tưởng tượng
C. Nhận thức và tư duy
D. Nhận thức và trí nhớ
41. Muốn hiểu được thơng tin từ cảm xúc của bệnh nhân, thầy thuốc cần lắng nghe:nh nhân, thầy thuốc cần lắng nghe:
A. Tính chất của ngơn ngữ
B. Nội dung của ngơn ngữ
C. Nghĩa đen của câu nói
D. Tầng nổi của câu nói
42. Là trạng thái tâm lý, khiến cho người bệnh hướng mọi suy nghĩ vào bệnh tật và

bản thân mình, quan tâm tột bực vào thân xác mình, gọi:
A. Ái kỷ
B. Tự kỷ
C. Vị kỷ
D. Thối hồi
43. Trị liệu tâm lý theo liệu pháp nhận thức là liệu pháp tập trung vào:
A. Cảm xúc, môi trường, niềm tin, thái độ và nhận thức của bệnh nhân
B. Tìm hiểu thế giới vơ thức và các xung động bản năng tính dục
C. Giúp bệnh nhân có thể thay thế các triệu chứng thông qua giáo dục bằng các hành vi
thích hợp.


D. Nhấn mạnh đến ý thức, xã hội và ý chí tự do



×