Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Tâm Lý Y Học – Ths Lê Huy Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 59 trang )

TÂM LÝ Y HỌC
Th.s: Lê Huy Thành
GV:
TLYH & GDSK
Đt:
0978502426
Email:


Bài1: ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ.


Bài1: ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ

1.
2.

3.

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nêu khái niệm hoạt động, tâm lý, ý thức.
Trình bày được cấu trúc vĩ mô của hoạt
động.
Phân tích được bản chất tâm lý người.


A. Hoạt Động – Tâm Lý – Ý Thức
1. Hoạt Động:

a. Khái niệm hoạt động: Có nhiều đònh nghóa:
+. Theo nghóa thông thường:


Hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và
cơ bắp.
Nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của cá nhân hoặc
xã hội.


A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức
1. Hoạt Động:
+Theo cách hiểu chung nhất:
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua
lại tích cực
Giữa con người và thế giới( chủ thể và
khách thể)
Tạo ra sản phẩm ở cả hai phía.


A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức
1. Hoạt Động:

Con người
(Chủ thể )

Thế giới
(Khách thể )

Sản phẩm
(Sơ đồ hoạt động)


A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức



Đây là một hoạt động:


A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức
1. Hoạt Động:

b. Hai quá trình trong khái niệm hoạt động:
• - Quá trình đối tượng hóa .




Con người tác động làm biến đổi thế giới.

- Quá trình chủ thể hóa.


Con người lĩnh hội kinh nghiệm thế giới biến đổi
tâm lý nhân cách.


A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức


Hành vi con vật
+ Thụ động
+ Nhu cầu bản năng.
+ Không có ý thức.

+ Không sử dụng công cụ



Hoạt động của con người
+ Tích cực chủ động
+ Nhu cầu có tính mục đích
+ Có ý thức chỉ đạo
+ Vừa chế tạo vừa sử dụng
công cụ


A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức
1. Hoaït Ñoäng:
c. Cấu trúc của hoạt động

Theo chủ nghĩa hành vi:
S - R ( Kích thích – Phản ứng).


c. Cấu trúc hoạt động
Con người

Thế giới

HOẠT ĐỘNG

ĐỘNG CƠ

HÀNH ĐỘNG


MỤC ĐÍCH

THAO TÁC

PHƯƠNG TIỆN

SẢN PHẨM

Thành
phần
nào
quyết


NHU CẦU
• Cái nằm trong đối tượng chứ không phải
trực tiếp với đối tượng


Muốn dẫn dắt thúc đẩy hoạt động thì nhu
cầu phải hiện thân trong đối tượng, nhu
cầu được vật thể hóa thành đối tượng.


Một số khái niệm trong sơ đồ:
NHU CẦU
Là điều kiện bên trong, là tiền đề bắt buộc
để có hoạt động
Điều khiển hoạt động chủ quan của chủ thể

trong thế giới đối tượng khách quan.
Phát triển nhu cầu chính là phát triển nội
dung đối tượng của nó.


Một số khái niệm trong sơ đồ:
ĐỐI TƯNG
 Là tồn tại khách quan chi phối
hoạt động của chủ thể,
Hình ảnh
 Kết quả
 Nội dung




Một số khái niệm trong sơ đồ:
ĐỘNG CƠ
“Là động lực thúc đẩy hành động của
con người là cái trực tiếp dẫn dắt
đến kết quả mong muốn.”




Động cơ ? nhu cầu thể nghiệm trong
chủ thể ?
Nhu cầu bắt gặp đối tượng



Một số khái niệm trong sơ đồ:
 HÀNH ĐỘNG

Là đơn vò của hoạt động, một
hoạt động luôn thể hiện một
chuỗi hành động
Hoạt động và hành động không
đồng nhất với nhau mà chuyển
hóa cho nhau.


Một số khái niệm trong sơ đồ:
MỤC ĐÍCH

Là cái hành động nhằm đạt tới
(là động cơ gần, động cơ trực
tiếp) - cụ thể của động cơ
“vật thể hóa nhu cầu mà chủ thể
cần đạt tới”



Một số khái niệm trong sơ đồ:
THAO TÁC




Không xem là một đơn vò, chỉ
được xem là phương thức thực

hiện của hành động.
Thực hiện một hành động chính
là thực hiện trình tự các thao tác


Một số khái niệm trong sơ đồ:

-

-

-

PHƯƠNG TIỆN:
Được xem là những dụng cụ hỗ trợ cho
hoạt động.
Mỗi hoạt động, hành động hay thao tác
đều cần sử dụng các công cụ khác
nhau.
Là thành phần quan trọng tạo ra chất
lượng cuả hoạt động.


d. Vai trò của hoạt động đối với quá trình
hình thành và phát triển tâm lý.

Hoạt động giúp con người
khác xa con vật

Hoạt động giúp con người

nhận thức và cải tạo thế giới


d. Vai trò của hoạt động đối với quá trình hình
thành và phát triển tâm lý.


Là con đường quyết định trực tiếp nhất đến sự
phát triển tâm lý:
+ Lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử của loài người
+ Mỗi HĐ cho con người những yêu cầu nhất định.
+ Muốn phát triển tâm lý cần tham gia nhiều loại hình
hoạt động khác nhau.
+ Hoạt động chủ đạo là HĐ tạo ra những cấu trúc tâm
lý mới chi phối các HĐ khác.


e. Hoạt động và sức khỏe:




Hoạt động là yếu tố cơ
bản để rèn luyện và
nâng cao sức khỏe thể
chất.
Là yếu tố quan trọng
để giữ gìn và nâng cao
sức khỏe tinh thần.



e. Hoạt động và sức khỏe:




Hoạt động bất hợp lý
là nguyên nhân làm
giảm sức khỏe con
người( SK thể chất và
tinh thần).
Liệu pháp hoạt động
đóng vai trò quan
trọng trong công tác
chăm sóc, giáo dục
sức khỏe.


A. Hoạt Động–Tâm Lý–Ý Thức
2. Tâm lý?
a. Khái niệm tâm lý:
+. Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần,
Xảy ra trong đầu óc con người,
Gắn liền và điều hành mọi hành động và
hoạt động của con người.
+. Tâm lý học là khoa học về tâm hồn, là khoa
học về các hiện tượng tâm lý.



×