Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

Nghiên cứu mật độ xương, thành phần khối nạc, khối mỡ cơ thể và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 173 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

NGÔ THỊ THU THỦY

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG, THÀNH PHẦN KHỐI NẠC,
KHỐI MỠ CƠ THỂ VÀ NỒNG ĐỘ LEPTIN,
ADIPONECTIN HUYẾT THANH Ở NGƯỜI TRÊN 40 TUỔI
CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2024


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

NGÔ THỊ THU THỦY

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG, THÀNH PHẦN KHỐI NẠC,
KHỐI MỠ CƠ THỂ VÀ NỒNG ĐỘ LEPTIN,
ADIPONECTIN HUYẾT THANH Ở NGƯỜI TRÊN 40 TUỔI
CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
Ngành: Nội khoa


Mã số: 9.72.01.07

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu
2. GS.TS Phạm Văn Thức
HÀ NỘI - 2024
LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi với sự hướng
dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần
trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bớ. Nếu có điều gì
sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Ký tên

Ngô Thị Thu Thủy


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các ảnh

ĐẶT VẤN ĐỀ

1

CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN

3

1.1. Hội chứng chuyển hóa

3

1.1.1. Đại cương về hội chứng chuyển hóa

3

1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa

3

1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng chuyển hóa

6

1.1.4. Hậu quả của hội chứng chuyển hóa

11

1.2.Mật độ xương và tác động của hội chứng chuyển hóa với mật độ
xương


12

1.2.1. Khái niệm mật độ xương

12

1.2.2. Các yếu tớ kiểm sốt chu chuyển xương

13

1.2.3. Ảnh hưởng của khối nạc, khối mỡ đối với MĐX ở người có hội
chứng chuyển hóa
1.2.4. Đo lường thành phần cơ thể, mật độ xương bằng DEXA

16
18

1.2.5. Mối liên quan giữa mật độ xương với các thành tố của hội chứng
chuyển hóa

19

1.3.Tác động của leptin và adiponectin huyết thanh với mật độ xương ở
người có hội chứng chuyển hóa

25


1.3.1. Sự thay đổi nồng độ leptin huyết thanh ở người có hội chứng

chuyển hóa và vai trị của nó với mật độ xương

25

1.3.2. Sự thay đổi nồng độ adiponectin huyết thanh ở người có hội chứng
chuyển hóa và vai trị của nó với mật độ xương

30

1.4. Các nghiên cứu về đặc điểm khối mỡ, nạc, nồng độ leptin, adiponectin
huyết thanh với MĐX ở người có HCCH

34

1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài

34

1.4.2. Các nghiên cứu trong nước

35

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu

37
37

2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu


37

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

37

2.2. Phương pháp nghiên cứu

39

2.2.1. Cách xác định cỡ mẫu

39

2.2.2 Đánh giá lâm sàng

40

2.2.3. Xét nghiệm

41

2.2.4. Định lượng các cytokine: leptin, adiponectin

43

2.2.5. Đo mật độ xương và thành phần cơ thể

48


2.2.6. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu

53

2.3. Phương pháp xử lý số liệu

54

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu

56

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

58
58

3.2. Đặc điểm khối nạc, khối mỡ, sự phân bố mỡ cơ thể, nồng độ leptin,
adiponectin huyết thanh và MĐX của đối tượng nghiên cứu

62

3.2.1. Đặc điểm MĐX và khối mỡ, tỉ lệ mỡ, khối cơ của đối tượng
nghiên cứu

62


3.3. Mối liên quan giữa MĐX với khối mỡ, khối nạc, nồng độ leptin,

adiponectin huyết thanh, và một số đặc điểm của người có HCCH
75
3.3.1. Mới tương quan giữa MĐX với một số chỉ số khối cơ thể

75

3.3.2. Mối liên quan giữa mật độ xương với các thành tố của HCCH

82

3.3.3. Mối liên quan giữa mật độ xương với các biến độc lập bao gồm
các thành tố hội chứng chuyển hóa, khới nạc, khới mỡ, tỉ lệ mỡ A/
G, FMI, LMI, nồng độ leptin, adiponectin trong mơ hình hồi quy
tuyến tính đa biến có hiệu chỉnh với tuổi, giới, và cân nặng

87

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

98

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

98

4.2. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể, mật độ xương, khối nạc, khối mỡ, phân
bố mỡ, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh của đối tượng nghiên
cứu

98


4.2.1. Đặc điểm các chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu

98

4.2.2. Đặc điểm khối nạc, khối mỡ, tỉ lệ mỡ, đo bằng DEXA của đối
tượng nghiên cứu
4.2.3. Đặc điểm mật độ xương của đối tượng nghiên cứu

101
103

4.2.4. Đặc điểm các tiêu chí thành phần của HCCH ở đới tượng nghiên
cứu
4.2.5. Nồng độ leptin, adiponectin của nhóm đới tượng nghiên cứu

105
106

4.3. Mối liên quan giữa MĐX với khối nạc, khối mỡ, sự phân bố mỡ,
nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh và một số đặc điểm của
HCCH ở người trên 40 tuổi
4.3.1. Tương quan giữa MĐX với tuổi và một số chỉ số khối cơ thể

111
111

4.3.2. Liên quan giữa khối lượng nạc với MĐX của đối tượng nghiên cứu 114
4.3.3. Liên quan giữa khối mỡ, tỉ lệ mỡ, phân bố mỡ với mật độ xương
của đối tượng nghiên cứu


116


4.3.4. Liên quan giữa thành tố của hội chứng chuyển hóa với mật độ
xương của đới tượng nghiên cứu

120

4.3.5. Liên quan giữa nồng leptin, adiponectin huyết thanh với mật độ
xương

127

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

133

KẾT LUẬN

134

KHUYẾN NGHỊ

136

CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Tên viết tắt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

BMD
:
CXĐ
CS
CSTL
C/EBPα
DEXA
ĐTĐ
FM/FMI
FFA
HATT
HCCH
HDL-C


13. HT
14. HOBIF
15. IGF-I
16. IL-6, IL-1
17. LDL-C
18.
19.
20.
21.
22.
23.

LM/LMI
MAPK
MGP
M-CSF
MĐX
NCEP/ATP III

Tên viết đầy đủ
:
:
:
:
:
:

Bone Mineral Density (mật độ xương)
Cổ xương đùi
Cộng sự

Cột sống thắt lưng
CCAAT/protein liên kết tăng cường α
Dual Energy X - ray Absortiometry (hấp thu tia X năng
lượng kép)
Đái tháo đường
Fat mass/Fat mass index (khối mỡ/chỉ số khối mỡ)
Free Fatty Acid (acid béo tự do)
Huyết áp tâm thu
Hội chứng chuyển hóa
High-density lipoprotein-Cholesterol (cholesterol tỉ trọng

:
:
:
:
:
:
:
:

cao)
Huyết thanh
Yếu tố ức chế Hypothalamic Osteoblast
Insulin-like growth factor 1 (yếu tố tăng trưởng giống

:
:

Insulin)
Interleukin 6, Interleukin 1

Low-density lipoprotein-Chotesterol (cholesterol phân tử

:
:
:
:
:
:

lượng thấp)
Lean mass/Lean mass index (khối nạc/chỉ số khối nạc)
Mitogen-activated protein kinase
Matrix Glaprotein
Macrophage colony-stimulating factor
Mật độ xương
The National Cholesterol Education Program Adult
Treatment Panel III guidelines (chương trình giáo dục
Cholesterol quốc gia của Hoa Kỳ cập nhật về điều trị

24. NO
25. PAI-1

:
:

Cholesterol cho người lớn)
Nitrit oxit
Plasminogen activator inhibitor-1 (yếu tố hoạt hóa
plasminogen-1)



TT Tên viết tắt
26. PPAR- γ
27. RANK
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.

RANKL
RLLP
ROS
Runx2
TNF
TG
THA
OCN
OPG
Osx
VB
VM


VLDL
41. WHO

Tên viết đầy đủ
:
:

Peroxisome proliferator receptor – γ
Receptor activator of NF-kB (thụ thể của chất kích hoạt
của tổ hợp các yếu tớ NF-κB)B)
Receptor activator of NF-kB ligand (phối tử của RANK)

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Rối loạn lipid
Reactive Oxygen Species (sản phẩm oxy hóa phản ứng)
Runt-related transcription factor

Tumor Necrosis factors (yếu tớ hoại tử khới u)
Triglyceride
Tăng huyết áp
Osteocalcin
Osteoprotegerin
Osterix
Vịng bụng
Vịng mơng
Very low-density lipoprotein (lipoprotein trọng lượng

:

phân tử rất thấp)
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

1.1.

Các tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH

2.1.

Phân độ béo phì theo tiêu chuẩn đánh giá béo phì của WHO dành cho


4

người Châu Á trưởng thành, theo hiệp hội ĐTĐ Đông Nam Á (2001)

53

2.2.

Định nghĩa HCCH theo tiêu chuẩn đồng thuận 2009

54

3.1.

Đặc điểm giới tính, tuổi của đới tượng nghiên cứu

58

3.2.

Phân độ béo phì theo BMI của đới tượng nghiên cứu

59

3.3.

Chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu

60


3.4.

Đặc điểm thành tớ hội chứng chuyển hóa của nhóm nghiên cứu

61

3.5.

Đặc điểm của khối mỡ và sự phân bố mỡ của đới tượng có HCCH và
nhóm chứng

3.6.

62

Đặc điểm khới mỡ và sự phân bớ mỡ của nhóm nghiên cứu và nhóm
chứng khi phân tầng theo BMI

63

3.7.

Sự khác nhau của tỉ lệ mỡ của nhóm HCCH so với nhóm chứng

64

3.8.

Sự khác nhau của tỉ lệ mỡ của nhóm HCCH so với nhóm chứng khi

phân tầng theo BMI

3.9.

65

Đặc điểm khới nạc và sự phân bớ nạc của nhóm HCCH và nhóm chứng
66

3.10. Sự khác nhau của khối nạc và sự phân bớ nạc của nhóm HCCH so với
nhóm chứng khi phân tần theo BMI
3.11. So sánh MĐX (g/cm2) giữa nhóm HCCH và nhóm chứng

67
68

3.12. So sánh MĐX (g/cm2) giữa nhóm HCCH và nhóm chứng khi phân tầng
theo BMI
3.13. Nồng độ adiponectin, leptin của đối tượng nghiên cứu

69
70

3.14. Tương quan giữa nồng độ leptin, adiponectin với khới mỡ của đới
tượng có HCCH

72


Bảng


Tên bảng

Trang

3.15. Tương quan giữa nồng độ leptin, adiponectin với khới nạc của đới
tượng có HCCH

74

3.16. Tương quan giữa mật độ xương với tuối và một số chỉ số nhân trắc của
đới tượng có HCCH

75

3.17. Tương quan giữa mật độ xương với khới nạc của đới tượng có hội
chứng chuyển hóa

77

3.18. Tương quan giữa mật độ xương và khới mỡ của đới tượng có hội chứng
chuyển hóa

79

3.19. Tương quan giữa mật độ xương với tỉ lệ mỡ của đối tượng có hội chứng
chuyển hóa

81


3.20. Mới liên quan giữa mật độ xương với tình trạng tăng glucose máu ở
nhóm nghiên cứu

82

3.21. Mối liên quan giữa mật độ xương với tăng huyết áp ở nhóm nghiên cứu
83
3.22. Mới liên quan giữa mật độ xương với triglycerid ở nhóm nghiên cứu 84
3.23. Mới liên quan giữa mật độ xương với HDL – C ở nhóm nghiên cứu 85
3.24. Mới liên quan giữa mật độ xương với béo bụng ở nhóm nghiên cứu 86
3.25. Liên quan giữa mật độ xương sọ với các biến độc lập hiệu chỉnh với
tuổi, giới, cân nặng.

87

3.26. Liên quan giữa mật độ xương chậu với các biến độc lập hiệu chỉnh với
tuổi, giới, cân nặng.

88

3.27. Liên quan giữa mật độ xương sườn phải với các biến độc lập hiệu chỉnh
với tuổi, giới, cân nặng.

89

3.28. Liên quan giữa mật độ xương sườn trái với các biến độc lập hiệu chỉnh
với tuổi, giới, cân nặng.

90



3.29. Liên quan giữa mật độ xương tay trái với các biến độc lập hiệu chỉnh
với tuổi, giới, cân nặng.
Bảng

91
Tên bảng

Trang

3.30. Liên quan giữa mật độ xương tay phải với các biến độc lập hiệu chỉnh
với tuổi, giới, cân nặng.

92

3.31. Liên quan giữa mật độ xương chân trái với các biến độc lập hiệu chỉnh
với tuổi, giới, cân nặng.

93

3.32. Liên quan giữa mật độ xương chân phải với các biến độc lập hiệu chỉnh
với tuổi, giới, cân nặng.

94

3.33. Liên quan giữa xương cột sống với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi,
giới, cân nặng.

95


3.34. Liên quan giữa mật độ xương toàn thân với các biến độc lập hiệu chỉnh
với tuổi, giới, cân nặng.

96


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

3.1.

So sánh tỉ lệ thừa cân, béo phì theo BMI giữa

59

3.2.

So sánh nồng độ leptin huyết thanh giữa

70

3.3.

So sánh nồng độ adiponectin huyết thanh giữa

71


3.4.

Tương quan giữa nồng độ leptin huyết thanh với khối lượng mỡ toàn
thân của đối tượng nghiên cứu

3.5.

73

Tương quan giữa nồng độ adiponectin huyết thanh với khối lượng mỡ
toàn thân của đối tượng nghiên cứu

73

3.6.

Tương quan giữa tỉ lệ eo/ hông với mật độ xương chậu

76

3.7.

Tương quan giữa tỉ lệ eo/hông và T – Score

76

3.8.

Tương quan giữa khối nạc và mật độ xương toàn thân


78

3.9.

Tương quan giữa khối mỡ và mật độ xương sườn trái

80


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

1.1.

Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của hội chứng chuyển hóa

6

1.2.

Chu chuyển xương

14

1.3.


Q trình biệt hóa tạo cốt bào

14

1.4.

Sơ đồ tác động của các thành tố của hội chứng chuyển hóa với mật độ
xương

19

1.5.

Sơ đồ biệt hóa của các nguyên bào xương và tế bào mỡ

21

1.6.

Sơ đồ ảnh hưởng của rới loạn lipid với chuyển hóa xương

23

1.7.

Sơ đồ tác động của leptin trên xương

27


1.8.

Sơ đồ tác động của adiponectin trên chuyển hóa xương

32

2.1.

Nguyên lý phản ứng ELISA định lượng adiponectin và leptin

44

2.2.

Bộ kit test leptin human

45

2.3.

Bộ kit test adiponectin human

45

2.4.

Hình minh họa đường cong chuẩn adiponectin

46


2.5.

Minh họa đường cong chuẩn leptin

47

2.6.

Hình ảnh máy DEXA toàn thân

49

2.7.

Hình ảnh phân vùng MĐX và phân bố thành phần cơ thể

50

2.8.

Kết quả đo mật độ xương toàn thân bằng DEXA

51

2.9.

Kết quả đo thành phần khối cơ thể bằng DEXA

52




1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một trong những thách thức lớn đới
với chăm sóc sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới do là nguyên nhân chính
gây ra bệnh đái tháo đường typ 2 (ĐTĐ typ 2) và các bệnh tim mạch, tỉ lệ mắc
đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng [1], [2]. Cơ chế bệnh sinh của HCCH
chưa được hiểu rõ nhưng đề kháng insulin đã được cơng nhận là có vai trị
trung tâm. Béo phì và rới loạn phân bớ mỡ là ngun nhân chính gây đề
kháng insulin, phát triển HCCH. Chính vì vậy, nghiên cứu mối liên quan giữa
khối lượng, đặc điểm phân bố và các sản phẩm của mô mỡ được cho là then
chốt trong các nghiên cứu về HCCH [3].
Mối liên quan giữa HCCH và mật độ xương (MĐX) đang thu hút sự chú
ý của khoa học. Các thành tố của HCCH đã được thấy có liên quan đến MĐX,
đặc biệt thể hiện qua mối liên quan rất phức tạp với béo phì [4]. Trong khi
khới nạc đã được biết có vai trị quan trọng đới với HCCH và có tác động
tích cực với MĐX thơng qua cả cơ chế vật lý và nội tiết thì vai trị của khới
mỡ với MĐX cịn mâu thuẫn. Một sớ tác giả đã báo cáo rằng mơ mỡ ở các vị
trí khác nhau có vai trò khác nhau đến xương và tác động của nó lên các vị
trí trên khung xương cũng khơng đồng nhất. Vì vậy, khảo sát sự phân bớ mỡ
giúp cung cấp nhiều thơng tin về vai trị của mơ mỡ đối với MĐX [3], [5],
[6].
Leptin và adiponectin là sản phẩm của mơ mỡ, chúng đóng vai trị quan
trọng trong sinh bệnh học của HCCH. Hai adipokin này có tác động lên
xương thông qua thụ thể trên các nguyên bào xương, tế bào gốc trung mô và
thụ thể tại vùng dưới đồi, tuy nhiên cả tác động tích cực và tiêu cực đều đã
được báo cáo. Một số tác giả cho rằng cơ chế tác động của chúng lên MĐX ở
người có HCCH khác với những người khỏe mạnh. Thậm chí tác động của

chúng khác nhau ở các vị trí khác nhau trên khung xương và cần có nhiều


2

nghiên cứu để làm sáng tỏ vai trò trung gian của hai adipokin này trong mối
liên quan giữa HCCH và MĐX [7], [8], [9].
Đo MĐX và thành phần cơ thể bằng phương pháp hấp thụ tia X năng
lượng kép (DEXA) là phương pháp tới ưu nhất hiện nay do có thể cung cấp
các chỉ số MĐX, khối lượng mỡ, nạc toàn thân, cũng như sự phân bố mỡ, nạc
[4], [6], [10]. Các nghiên cứu ở Việt Nam về mối liên quan giữa HCCH và
MĐX cịn rất ít, đặc biệt chưa có nghiên cứu về mới liên quan giữa leptin,
adiponectin và khối mỡ, nạc cũng như sự phân bố mỡ với MĐX ở người có
HCCH trên 40 tuổi. Vì vậy, chúng tôi đặt vấn đề thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu mật độ xương, thành phần khối nạc, khối mỡ cơ thể và nồng độ
leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển
hóa” với 2 mục tiêu:
1. Xác định mật độ xương, thành phần khối nạc, mỡ, sự phân bố mỡ cơ
thể bằng phương pháp DEXA và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở
người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa.
2. Phân tích mối liên quan giữa mật độ xương với khối nạc, mỡ, sự
phân bố mỡ cơ thể, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh và một số đặc
điểm ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa.


3

CHƯƠNG 1
TỒNG QUAN
1.1. Hội chứng chuyển hóa

1.1.1. Đại cương về hội chứng chuyển hóa
Hội chứng chuyển hóa là một nhóm các yếu tố nguy cơ tim mạch như
tăng đường huyết, béo phì trung tâm, triglycerid (TG) máu cao, THA, rới loạn
lipid. Cùng với sự phát triển của kinh tế, tốc độ đơ thị hóa nhanh, lới sớng ít
vận động, chế độ ăn không hợp lý, tỉ lệ người mắc HCCH đang ngày càng
tăng, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Tỉ lệ mắc trên toàn cầu theo NCEP/ATP III
thay đổi từ 8 - 24% ở nam giới và 7 - 46 % ở nữ giới. Tỉ lệ mắc HCCH ở
người châu Á hiện nay khoảng 31%, ở châu Âu khoảng 30 - 80% [11], [12].
Tỷ lệ hiện mắc HCCH ở người trưởng thành Hoa Kỳ là 30% - 35% trong điều
tra khám sức khỏe và Dinh dưỡng Quốc gia 1999 - 2014. Tương tự, theo dữ
liệu từ Điều tra khám sức khỏe và dinh dưỡng Quốc gia Hàn Quốc 1998 2007, tỷ lệ mắc HCCH thô là 31,3% ở người trưởng thành Hàn Q́c (tuổi
trung bình 49,9 tuổi) trong năm 2007 [13], [14]. Theo một nghiên cứu của
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) năm 2019, tỷ lệ người
trưởng thành mắc HCCH là 36% trong đó nữ mắc nhiều hơn nam. Tuổi càng
lớn tỉ lệ mắc HCCH càng tăng. Nhóm 40 – 49 tuổi, 50 – 59 tuổi và 60 – 69
tuổi nguy cơ mắc HCCH cao gấp 5,1 lần; 7,3 lần và 10,8 lần (theo thứ tự) so
với nhóm 18 – 29 tuổi [2].
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa
Tình trạng béo phì kèm theo các rới loạn chuyển hóa glucose, lipid với
nguy cơ tim mạch đã được các nhà khoa học chú ý từ thế kỷ trước. Năm 1988
Reaven đã đưa ra thuật ngữ hội chứng “kháng insulin” hoặc “hội chứng X”


4

mơ tả tình trạng này. Tính đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về HCCH do
các tổ chức khác nhau đưa ra [14].
Bảng 1.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH
Béo
bụng

(cm)
Tăng
vịng eo
tùy theo
chủng tộc
≥90:nam
≥80: nữ
Với
người
châu Á
Nam ≥94
Nữ ≥80

Tăng
glucose
máu
>100mg
/dl
ĐTĐ

IGT
IFG
Khơng
ĐTĐ

≥ 150

WHO
(1999)


Eo/hơng
>0,9 nam
> 0,85 nữ
BMI > 30
kg/m2

IGT
IFG
ĐTĐ
typ 2

≥ 150

AACE
(2003)

BMI
≥25kg/m2

IGT,IF
Gkhông
ĐTĐ

≥150
mg/dL

Tiêu
chuẩn
IDF
(2005)


ATP III
(2001)

EGIR
(1999)

TG cao
(mg/dl)
≥ 150
Đang
điều trị

≥110m/ ≥ 150
dl* hoặc Đang
ĐTĐ
điều trị

HDL
thấp
(mg/dl)
<40: nam
<50: nữ
đang điều
trị
<40: nam
<50: nữ
Đang
điều trị


THA (mmHg)

Chẩn
đoán

HATT ≥ 130
HATTr ≥ 85
Hoặc đang
điều trị THA
HATT ≥ 130
HATTr ≥ 85
hoặc đang điều
trị THA

≥3
béo bụng

<39:
HATT ≥ 140
(nam, nữ) HATTr ≥90
Hoặc đang
điều trị tăng
huyết áp
< 35:
HATT ≥ 140
nam
HATTr ≥90
<39: nữ
kèm theo
Microalbumin

niệu
≥ 20 mg/ph
Albumin/
creatinin ≥ 30
mg/g.
Nam<40 ≥130/85 mm
Nữ<50
Hg

≥3
kháng
insulin**

≥3

≥3
kháng
insulin***

IGT hoặc
IFG tiêu
chuẩn bất
kỳ

(HATT: huyết áp tâm thu; HATTr: huyết áp tâm trương)
* Nguồn: theo Cardiology Research and Practice (2019) [12], [16].
IFG được định nghĩa là ≥110 mg/dL vào năm 2001 nhưng đã được điều chỉnh
thành ≥100 mg/dL vào năm 2005, IGT được định nghĩa khi glucose 2 giờ> 140 mg/dL. *
đường huyết lúc đói ≥110mg/dl (6,1 mmol/L) tiêu chuẩn năm 2001 thay đổi thành
100mg/dL hay 5,6 mmol/L năm 2005.* *kháng insulin theo EGIR được định nghĩa là mức



5

insulin trong huyết tương >75th percentile. *** kháng insulin của WHO được xác định
bằng nghiệm pháp kẹp insulin – glucose.

Mặc dù tất cả đều đồng ý rằng các đặc điểm của HCCH bao gồm rối
loạn mỡ máu, trạng thái tiền đông, đề kháng insulin, THA, béo bụng, nhưng
các tiêu chuẩn này hoặc là khó thực hiện trên lâm sàng hoặc là cịn gây tranh
cãi [12].
Tiêu chuẩn chẩn đốn của nhóm chuyên gia Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) (1998): Kháng insulin được xác định bằng nghiệm pháp dung nạp
glucose đường uống và nghiệm pháp kẹp insulin - glucose. Nghiệm pháp này
chủ yếu chỉ dùng trong các nghiên cứu và khó áp dụng trong thực hành lâm
sàng. Tiêu chuẩn của nhóm nghiên cứu về kháng Insulin Châu Âu (EGIR)
một số bệnh nhân ĐTĐ týp 2 sẽ bị sót, vì tăng insulin lúc đói thường khơng
được xác định ở những bệnh nhân này. Tiêu chuẩn của Liên đoàn tiểu đường
quốc tế (IDF) (2005) đã bị chỉ trích vì sự nhấn mạnh về béo phì, hơn là kháng
insulin, trong sinh lý bệnh và chẩn đoán HCCH. Tiêu chuẩn của AACE chỉ sử
dụng BMI để đánh giá béo phì mà khơng tính đến béo trung tâm, BN ĐTĐ
cũng bị bỏ sót [16]. Tiêu chuẩn của NCEP/ATP-III (tiêu chuẩn của ATP III
năm 2001 cập nhật năm 2005, thuộc chương trình giáo dục cholesterol q́c
gia của Mỹ (NCEP): kết hợp giữa đặc điểm chính của HCCH là tăng đường
huyết/kháng insulin, béo phì nội tạng, rới loạn chuyển hóa lipid máu và THA
dễ thực hiện và khơng bắt buộc phải có bất cứ tiêu chí nào. Đến năm 2009
tiêu chuẩn chẩn đốn HCCH đã được thớng nhất của nhiều hiệp hội: Liên
đoàn tiểu đường quốc tế (IDF), Viện Tim Phổi Máu Hoa Kỳ (NHLBI), Hội
tim mạch Hoa Kỳ (AHA), Liên đoàn Tim mạch Thế giới (WHF), Hội Xơ vữa
động mạch Quốc tế (IAS) và Hội Nghiên cứu về Béo phì Q́c tế (IASO) đã

được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu và trong thực hành lâm sàng.
Tiêu chuẩn này sử dụng các phép đo và kết quả xét nghiệm có sẵn, tạo điều
kiện cho ứng dụng lâm sàng và dịch tễ học, nó cũng đơn giản và dễ nhớ.
Quan trọng hơn, nó khơng u cầu bất kỳ tiêu chí cụ thể nào; chỉ cần có ít
nhất ba trong số năm tiêu chuẩn [17].



×