Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Sổ tay điện lạnh dân dụng văn luân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.39 MB, 142 trang )

Mở Đầu
Ebook này bao gồm những kiến thức cơ bản và nền tảng rất cần thiếu trong thực tế cho người mới bắt
đầu dễ tiếp cận mà không quá chuyên sâu, hàn lâm khó hiểu.
Nội dung trong ebook này tập hợp những lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn bao gồm 70-80% vấn đề
hay gặp phải trong điện lạnh dân dụng còn 20-30% còn lại đòi hỏi bạn phải tiếp xúc đủ lâu, có lịng
đam mê, nhiệt huyết với nghề ln ln tìm tịi, học hỏi.

Trong q trình đọc bạn có thể bắt gặp những vấn đề đã biết do đó bạn hãy bỏ qua tìm đến những vấn
đề mới hơn, những vấn đề bạn đang tìm kiếm.
Để tiết kiệm thời gian cũng như nắm bắt nội dung trong ebook này bận cần:
1. Đầu tiên đọc toàn bộ ebook để có cách nhìn tổng thể để khi va chạm thực tế bạn biết là vấn đề
có tồn tại trong ebook này để tra cứu lại
2. Để tra cứu cho nhanh bạn nên tìm đến phần mục lục của trang 3 dò các danh mục đã liệt kê
xem vấn đề cần giải quyết nằm ở trang nào rồi tìm đến tra đó đọc thay vì phải đọc từ đầu đến
cuối các trang để tìm như vậy rất tốn thời gian
Trong quá trình biên tập ebook khơng tránh khỏi thiếu sót mong các bạn thơng cảm. Nếu có bất cứ
thắc mắc nào bạn có thể inbox qua fanpage

Chân thành cảm ơn các bạn!

/>

DANH MỤC TRA CỨU NHANH
1. CHU TRÌNH HỆ THỐNG LẠNH CƠ BẢN............................................Trang 08
2. CÁC NHÓM GAS LẠNH PHỔ BIẾN HIỆN NAY.................................Trang 12
3. Q TRÌNH THU NHIỆT CỦA MƠI CHẤT LẠNH.............................Trang 13
4. MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ SÔI - ÁP SUẤT SÔI VÀ NHIỆT ĐỘ
NGƯNG TỤ - ÁP SUẤT NGƯNG .........................................................Trang 13
5. NHẬN BIẾT GAS LẠNH CHỨA TRONG BÌNH, HỆ THỐNG KHI MẤT
TEM PHƯƠNG PHÁP 1..........................................................................Trang 16
6. NHẬN BIẾT GAS LẠNH CHỨA TRONG BÌNH, HỆ THỐNG KHI MẤT


TEM PHƯƠNG PHÁP 2..........................................................................Trang 16
7. ẨM TRONG HỆ THỐNG LẠNH VÀ CÁCH XỬ LÝ............................Trang 20
8. THAY ĐỔI GAS LẠNH CHO HỆ THỐNG............................................Trang 21
9. AN TOÀN GAS LẠNH............................................................................Trang 22
10. CẤU TẠO VAN 2 NGÃ VÀ VAN 3 NGÃ.............................................Trang 22
11. ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT(ĐỒNG HỒ NẠP GAS) ...............................Trang 22
12. LỰA CHỌN BƠM CHÂN KHÔNG.......................................................Trang 24
13. TÁC DỤNG HÚT CHÂN KHÔNG CHO HỆ THỐNG LẠNH
VÀ QUI TRÌNH THỰC HIỆN.................................................................Trang 25
14. DỤNG CỤ LOE ỐNG VÀ CÁCH THỨC LOE ỐNG............................Trang 28
15. DỤNG CỤ NONG ỐNG..........................................................................Trang 31
16. LẮP ĐẶT MÁY - SỬ DỤNG EKE NGƯỢC........................................Trang 32
17. PHỤ KIỆN KẾT NỐI ỐNG ĐỒNG .......................................................Trang 33
18. MỘT SỐ PHỤ KIỆN KHÁC DÙNG HÀN KẾT NỐI............................Trang 36
/>

19. NHẬN BIẾT CƠNG SUẤT ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ.........................Trang 37
20. TÍNH TỐN CHỌN CƠNG SUẤT MÁY PHÙ HỢP
VỚI NHU CẦU SỬ DỤNG.....................................................................Trang 38
21. CHỌN DÂY DẪN VÀ APTOMAT(CB)
PHÙ HỢP CÔNG SUẤT MÁY..............................................................Trang 39
22. ĐẤU NỐI DÂY, TEST DÂY CÙNG MÀU.............................................Trang 41
23. PHÂN BIỆT MÁY INVERTER VÀ NON-INVERTER..........................Trang 42
24. CHIỀU CAO VÀ CHIỀU DÀI ỐNG TỐI ĐA KHI LẮP ĐẶT...............Trang 44
25. THIẾT KẾ BẪY DẦU CHO HỆ THỐNG...............................................Trang 46
26. LỰA CHỌN TỤ ĐIỆN THAY THẾ CHO ĐÚNG..................................Trang 46
27. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI TỤ ĐIỆN VỚI MÁY NÉN,
MƠ TƠ QUẠT DÀN NĨNG CÓ 3 DÂY C-R-S.....................................Trang 46
28. CÁCH CHỌN MÁY NÉN(BLỐC) THAY THẾ TRÊN ĐIỀU HÒA.....Trang 49
29. GIÁ TRỊ CÂN CÁP CHO ĐIỀU HỊA.....................................................Trang 49

30. CÁCH NHIỆT(BẢO ƠN, SUPERLON) CHO ỐNG ĐỒNG VÀ ỐNG THỐT
NƯỚC NGƯNG........................................................................................Trang 50
31. LƯU Ý KHI THI CƠNG ỐNG ÂM TƯỜNG..........................................Trang 53
32. PHÂN BIỆT HỆ THỐNG VRV, VRF, ĐIỀU HÒA MULTI...................Trang 56
33. ĐIỀU HÒA MULTI..................................................................................Trang 57
34. VỆ SINH MÁY ÂM TRẦN 4 HƯỚNG THỔI(CASSETTE) .................Trang 58
35. VỆ SINH MÁY ÂM TRẦN NỐI ỐNG GIÓ CÓ
BƠM NƯỚC NGƯNG..............................................................................Trang 58
36. VỆ SINH MÁY ÂM TRẦN NỐI ỐNG GIĨ KHƠNG CĨ
BƠM NƯỚC NGƯNG..............................................................................Trang 58

/>

37. VỆ SINH DÀN LẠNH TỦ ĐỨNG……………………………………..Trang 58
DANH SÁCH CÁC PAN SỬA CHỮA TRÊN ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ MONO
1. KHỐI TRONG NHÀ CHẢY NƯỚC..........................................Trang 59
2. MÁY THIẾU GAS......................................................................Trang 60
3. MÁY MẤT LẠNH HOÀN TOÀN..............................................Trang 61
4. MÁY KÉM LẠNH(LẠNH YẾU, LẠNH KHƠNG SÂU)..........Trang 63
5. DÀN LẠNH TUYẾT BÁM KÍN DÀN
HOẶC BÁM MỘT PHẦN DÀN.................................................Trang 67
6. TUYẾT BÁM ĐƯỜNG VỀ..........................................................Trang 69
7. DÀN NĨNG KHỞI ĐỘNG DỊNG RẤT CAO
RỒI NGẮT TRONG THỜI GIAN NGẮN....................................Trang 70
8. DÀN NĨNG KÊU TO...................................................................Trang 70
9. MÁY BẬT KHƠNG LÊN NGUỒN..............................................Trang 71
10. MÁY CHẠY PHUN ĐÁ HOẶC NƯỚC......................................Trang 71
11. MÁY CHẠY TẦM 10-30’ NGẮT MÁY NÉN
QUẠT DÀN NÓNG VẪN QUAY................................................Trang 72
12. MÁY CHẠY TẦM 10-30’ NGẮT ĐIỆN DÀN NÓNG

(MÁY NÉN VÀ QUẠT DỪNG KHÔNG HOẠT ĐỘNG) ..........Trang 72
13. DÀN LẠNH CĨ TIẾNG KÊU......................................................Trang 73
14. MÁY KHƠNG NHẬN REMOTE.................................................Trang 73

TỦ LẠNH
37. GIỚI THIỆU TỦ LẠNH...........................................................................Trang 74
38. PHÂN LOẠI TỦ LẠNH DÂN DỤNG.....................................................Trang 75
39. NHẬN DẠNG CÁC THIẾT BỊ KÍ HIỆU
TRÊN SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN....................................................................Trang 77
40. KIỂM TRA SÒ LẠNH
(HAY CÒN GỌI LÀ CẢM BIẾN ÂM) ...................................................Trang 78

/>

41. KIỂM TRA CẦU CHÌ NHIỆT
(HAY CỊN GỌI LÀ SỊ NÓNG) ............................................................Trang 81
42. KIỂM TRA MÁY NÉN(BLỐC) .............................................................Trang 81
43. KIỂM TRA TIMER..................................................................................Trang 82
44. KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ XẢ ĐÁ..............................................................Trang 82
45. NHẬN BIẾT CÔNG SUẤT BLỐC TỦ LẠNH.......................................Trang 82
46. ĐẤU DÂY CHO BLỐC TỦ LẠNH HOẠT ĐỘNG
ĐỘC LẬP ĐỂ KIỂM TRA.......................................................................Trang 85
DANH SÁCH CÁC PAN SỬA CHỮA TRÊN TỦ LẠNH NON-INVERTER
1. MÁY NÉN HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG, DÀN LẠNH BÁM TUYẾT
NHIỀU KÍN DÀN, KHƠNG LÀM ĐƯỢC ĐÁ...............................Trang 86
2. NGĂN ĐƠNG KHƠNG ĐÔNG, ĐỒNG THỜI NGĂN MÁT KHÔNG
MÁT HOẶC KÉM MÁT..................................................................Trang 87
(Tủ đủ gas, máy nén hoạt động bình thường, hệ thống xả đá bình thường)
3. TỦ KÉM LẠNH-ĐƠNG ĐÁ CHẬM...............................................Trang 88
4. MÁY NÉN HOẠT ĐỘNG NHƯNG TỦ LẠNH KÉM....................Trang 89

5. MÁY NÉN HOẠT ĐỘNG NHƯNG TỦ QUẠT CHỈ
ĐÔNG ĐÁ TỪ 1-2 KHAY ĐÁ........................................................Trang 90
6. TỦ KÉM LẠNH MÁY NÉN CÓ TIẾNG KÊU LỚN HƠN
BÌNH THƯỜNG..............................................................................Trang 91
7. TỦ BỊ RỊ ĐIỆN RA VỎ..................................................................Trang 91
8. NGĂN ĐÔNG KHÔNG LÀM ĐƯỢC ĐÁ,
NGĂN MÁT(NGĂN RAU) VẪN BÌNH THƯỜNG.......................Trang 92
9. Q LẠNH, ĐƠNG ĐÁ NGĂN MÁT (NGĂN RAU) ..................Trang 93
10. BĨNG ĐÈN TỦ LẠNH KHƠNG HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG KHI
ĐĨNG MỞ CỬA TỦ........................................................................Trang 94
/>

11. DẤU HIỆU HỎNG THERMOSTAT
(ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ).............................................................Trang 95
12. MÁY NÉN KHƠNG CHẠY KHI CẤP ĐIỆN.................................Trang 96
13. MÁY NÉN KHĨ KHỞI ĐỘNG.......................................................Trang 97
14. TỦ LẠNH CHẠY HAO ĐIỆN
(TIÊU TỐN NHIỀU ĐIỆN NĂNG).................................................Trang 98

MÁY GIẶT CỬA TRÊN
47. DỰA VÀO CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG
ĐỂ CHUẨN ĐOÁN SỰ CỐ..................................................................Trang 100
DANH SÁCH CÁC PAN SỬA CHỮA TRÊN MÁY GIẶT CỬA TRÊN
(NON-INVERTER)
1. MÁY KHÔNG LÊN NGUỒN........................................................Trang 101
2. MÁY CẤP NƯỚC TRÀN LỒNG, ÍT NƯỚC, NHIỀU NƯỚC.....Trang 101
3. BẤM NGUỒN MÁY TỰ CẤP NƯỚC MÀ
KHÔNG CÂN ĐỒ..........................................................................Trang 102
4. MÂM GIẶT QUAY TRÁI, QUAY PHẢI DỪNG KHÔNG
CẤP NƯỚC....................................................................................Trang 102

5. MÁY VẮT KÊU TO, RUNG LẮC................................................Trang 103
6. MÁY GIẶT XONG XẢ HẾT NƯỚC NHƯNG
KHÔNG VẮT.................................................................................Trang 103
7. MÁY VẮT LÚC ĐƯỢC LÚC KHƠNG, BOARD MẠCH
BÌNH THƯỜNG.............................................................................Trang 103
48. BẢNG TRỊ SỐ CÂN CÁP CHO ĐHKK VÀ TỦ LẠNH.........................Trang 104
49. BẢNG TRỊ SỐ SENSOR(CẢM BIẾN) CỦA
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ ......................................................................Trang 106

/>

50. BẢNG TRỊ SỐ SENSOR(CẢM BIẾN) CỦA TỦ LẠNH........................Trang 108
CHU TRÌNH LẠNH CƠ BẢN
Trong hệ thống lạnh bất kì như điều hịa khơng khí, tủ đơng, tủ mát,...cần phải có 4 bộ phận
chính đó là: Máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, thiết bị tiết lưu nếu thiếu 1 trong 4 bộ phận này thì hệ
thống khơng hoạt động được
Bên dưới là hình ảnh chu trình hệ thống lạnh cơ bản nó thể hiện trạng thái mơi chất lạnh(lỏng,
hơi) và áp suất, nhiệt độ tương ứng ở tại mỗi điểm

MÁY NÉN (Blốck): dùng để hút hơi môi chất lạnh(Gas) từ Dàn bay hơi(Dàn lạnh) sau đó nén lên áp
suất cao đẩy vào Dàn Ngưng tụ(Dàn Nóng).
Hiện nay có nhiều loại máy nén khác nhau như Pittông(Piston), Rôto, Xoắn ốc, Trục vít, Tuabin
tùy theo cơng nghệ áp dụng và cơng suất của hệ thống lớn hay nhỏ mà nhà sản xuất tính tốn lựa
chọn cho phù hợp.
Trong điện lạnh dân dụng(thiết bị sử dụng cho hộ gia đình) hay gặp thường xun nhất đó là
Máy nén Pittơng áp dụng trên tủ lạnh và máy nén Rơto áp dụng trên điều hịa khơng khí có cơng suất
vừa và nhỏ
Bên dưới là hình ảnh một số loại máy nén

/>


Máy nén Rôto

Máy nén Pittông(piston)

Máy nén xoắn ốc
Máy nén ly tâm

Dàn ngưng tụ: khi môi chất được Máy nén(Blốck) nén lên áp suất cao vẫn còn ở trạng thái hơi do đó
cần phải có dàn ngưng để làm mát mơi chất để chuyển từ trạng thái hơi sang lỏng bằng cách thải
nhiệt ra môi trường
Tùy theo công suất của hệ thống lớn hay bé mà các bạn sẽ thấy dàn ngưng được làm mát bằng khơng
khí hay nước
Trên tủ lạnh dân dụng có cơng suất nhỏ Dàn Ngưng được làm mát bằng khơng khí đối lưu tự nhiên có
nghĩa là khơng sử dụng quạt
Đối với những thiết bị có cơng suất lớn như tủ Side By Side, Tủ mát, Tủ đơng dàn ngưng được làm
mát bằng khơng khí cưỡng bức sử dụng quạt để tăng khả năng thải nhiệt tốt hơn

/>

/>

Thiết bị tiết lưu: có nhiệm vụ khống chế áp suất gas lỏng ở dàn ngưng tụ xuống áp suất bay hơi tương
ứng với nhiệt độ mong muốn.
Thiết bị tiết lưu có nhiều loại khác nhau như: tiết lưu cố định(ống mao), van tiết lưu điện tử
(cáp từ, EEV), van tiết lưu nhiệt,...

Ống mao

Van tiết lưu điện


Van tiết lưu nhiệt

Thiết bị bay hơi: có nhiệm vụ thu nhiệt của khơng gian cần làm lạnh nhờ gas lỏng bay hơi bên trong.
Có thể hiểu đơn giản như thế này: ví dụ trên điều hịa khi máy hoạt động khơng khí trong phịng
có nhiệt độ cao khi đi qua dàn lạnh làm sơi gas(bay hơi). Khi gas bay hơi thì sẽ hấp thu nhiệt của khơng
khí đi qua làm cho khơng khí có nhiệt độ thấp hơn.
Tùy vào cơng suất, cơng dụng của hệ thống mà dàn bay hơi có hình dạng, kích thước khác
nhau. Cơng suất trao đổi nhiệt càng lớn thì diện tích dàn bay hơi càng lớn

Thiết bị phụ: ngồi những thiết bị chính ra chúng ta cịn có thêm những thiết bị phụ như
1. Bình tách lỏng
2. Bình tách dầu
3. Bình chức cao áp
/>

4. Phin lọc, phin sấy lọc: trên điều hòa sử dụng phin lọc do nhiệt độ dương(> 0℃). Còn trên
những thiết bị sử dụng cho nhiệt độ âm dùng phin sấy lọc để hút ẩm
5. Mắc gas
6. Đầu chia lỏng
7. Van Chặn
8. Các thiết bị phụ khác như rờ le cao áp, rờ le thấp áp, rờ le bảo vệ,...
Đường ống: tùy vào thiết kế, mục đích sử dụng sẽ có ống thép, ống nhơm, ống đồng

CÁC NHĨM GAS LẠNH PHỔ BIẾN HIỆN NAY
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại gas lạnh khác nhau. Tuy nhiên ba nhóm gas lạnh được biết đến
và sử dụng phổ biến đó là CFC (Chlorine Fluorine Carbon), HCFC (Hydrogen Chlorine Fluorine
Carbon), HFC (Hydrogen Fluorine Carbon)

CFC (Chlorine Fluorine Carbon) có tính chất phá hủy tầng ozon mạnh nhất. Đại diện

cho nhóm CFC là các gas lạnh R12, R11, R115, R13. Các gas lạnh thuộc nhóm CFC
đã bị cấm sử dụng từ 1/1/1996

HCFC (Hydrogen Chlorine Fluorine Carbon) cũng có tính chất phá hủy tầng ozon
nhưng khơng nghiêm trọng như nhóm CFC, thời gian tồn tại trong khí quyển ngắn
nên thời hạn cấm sử dụng là 1/1/2040. Đại diện cho nhóm này là gas lạnh R22,
R123,... Nhóm gas lạnh HCFC sử dụng dầu khống

HFC (Hydrogen Fluorine Carbon) khơng có tính chất phá hủy tầng ozon được xem
là môi chất lạnh sử dụng lâu dài trong tương lai. Đại diện cho nhóm này là gas lạnh
R410A, R134a, R32, R600a… Nhóm gas lạnh HFC sử dụng dầu hỗn hợp(loại dầu
này hút ẩm)

/>

Q TRÌNH THU NHIỆT CỦA MƠI CHẤT LẠNH
Khi các chất lỏng bay hơi(sôi) sẽ thu nhiệt. Bạn dễ dàng nhận thấy điều này trong thực tế.
Ví dụ: Một chai cồn y tế khi thoa lên da cho cảm giác rất mát bởi vì cồn dễ bơi hơi nên khi bay hơi sẽ
thu nhiệt tại vị trí tiếp xúc làm cho nhiệt độ khu vực tiếp xúc thấp xuống nên ta có cảm giác mát chứ
khơng phải chai cồn được ướp lạnh. Tương tự khi bạn tiếp xúc với xăng cũng có cảm giác này vì xăng
cũng dễ bay hơi
Gas lạnh sử dụng trong hệ thống lạnh có nhiệt độ sơi rất thấp nên lưu ý không tiếp xúc trực tiếp với
dạng lỏng vì sẽ gây ra bỏng lạnh rất nghi hiểm. Trong mơi trường áp suất khí quyển (mơi trường bạn
đang hít thở) áp suất là 1.01bar nước bay hơi(sơi) tạo ra nhiệt độ 100℃, gas R22 bay hơi tạo ra nhiệt
độ -40.82℃, gas R410A bay hơi tạo ra nhiệt độ -51.45℃, gas R32 bay hơi tạo ra nhiệt độ -51.66℃

MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ SÔI - ÁP SUẤT SÔI VÀ NHIỆT ĐỘ NGƯNG
TỤ - ÁP SUẤT NGƯNG TỤ
Ở mỗi áp suất sơi(bay hơi) chỉ có duy nhất một nhiệt độ sơi(bay hơi) tương ứng. Ví dụ đối với gas R32
ở áp suất 1.01bar(14.69psi) khi bay hơi chỉ có duy nhất một nhiệt độ là -51.66℃

Làm thế nào để biết được nhiệt độ tạo ra khi cho gas lạnh bay hơi ở một áp suất nào đó? Bạn phải dựa
vào biểu đồ mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ của từng loại gas lạnh khác nhau
Để có biểu đồ thì bạn có thể lên Google tra cụm từ khóa: R410A Pressure Temperature Chart(thay thế
bất cứ loại gas lạnh nào mà bạn muốn tra vào chỗ R410A)

/>

Hình ảnh hiển thị kết quả
khi tra Google

/>

Ngồi cách tra trên Google thì bạn có thể cài đặt ứng dụng có tên Refrigerant Slider trên điện thoại di
động để dễ dàng trong việc tra cứu(khuyến khích sử dụng phương pháp này)

Khi biết loại gas mà hệ thống đang sử dụng và nhiệt độ cần làm lạnh thì dễ dàng tra cứu được áp suất
bay hơi (áp suất hút) của hệ thống thông qua mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ

/>

NHẬN BIẾT LOẠI MÔI CHẤT TRONG HỆ THỐNG KHI MẤT TEM
PHƯƠNG PHÁP 1
Để nhận biết máy sử dụng loại gas lạnh gì chúng ta sẽ dựa vào thơng số kĩ thuật được dán ở khối
ngồi nhà(Dàn nóng) trong trường hợp máy mất tem thì chúng ta dựa vào thơng tin ghi trên máy
nén(Blốc).

Nhận biết gas sử dụng trong máy dựa vào
thông số ghi trên máy nén(Blốc)

NHẬN BIẾT GAS LẠNH CHỨA TRONG BÌNH, HỆ THỐNG KHI MẤT TEM

PHƯƠNG PHÁP 2
Để nhận biết loại gas lạnh chứa trong bình chứa, hệ thống khi mất nhãn mác bạn có thể dựa vào biểu
đồ mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ bão hòa của các loại gas lạnh.
Bước 1: Đo áp suất và nhiệt độ của gas lạnh trong bình chứa hoạt hệ thống đang ở trạng thái bão
hòa(Đối với hệ thống gas lạnh ở trạng thái bão hòa khi máy dừng hoạt động áp suất phía cao áp và
thấp áp cân bằng nhau). Ghi chú gas lạnh ở trạng thái bão hòa sẽ bao gồm cả lỏng và hơi, nhiệt độ đo
phải là nhiệt độ của bình chứa hoặc của hệ thống

Hình bên cạnh là bình chứa gas R134A.
Áp suất và nhiệt độ đo được lần lượt là
97psi và 30.2℃
(Trong trường hợp này nhiệt độ của bình
bằng nhiệt độ mơi trường nên khơng cần
gắn đầu dị nhiệt lên bình)

/>

Bước 2: Lấy kết quả đo được so sánh với biểu đồ áp suất-nhiệt độ để tìm ra loại gas lạnh tương ứng

Sau khi tra kết quả trên app ta xác định được gas R134A. Lưu ý
khi tra kết quả nên tra ở áp suất tương đối(là áp suất đo được trên
đồng hồ)

/>

Nếu tra trên biểu đồ thì cũng dễ dàng xác
định được là gas R134A.

/>


Bên dưới là cách xác định loại gas sử dụng trong hệ thống dựa
vào biểu đồ áp suất và nhiệt độ cũng tương tự như các bước đã
hướng dẫn nên bạn dễ dàng xác định được là gas R22

Ghi chú: áp suất trên đồng hồ 140psi và trên app là 135.5psi
sai số là 0.5psi xem như không đáng kể do đồng hồ cơ nên khi
đọc sẽ có sai số

ẨM TRONG HỆ THỐNG LẠNH
Hệ thống lạnh rất kị nước nước. Nếu hệ thống có nước sẽ gây bít tắc ở vị trí tiết lưu, ống mao

/>

Khi ẩm vào hệ thống tác dụng với dầu lạnh ở nhiệt độ cao khi máy nén chạy làm cho dầu biến chất(tạo
ra axit) nặng có thể ăn mịn lớp các điện các cuộn dây bên trong máy nén, gây chạm chập, cháy máy
nén
Cho nên cần phải giữ cho hệ thống không bị ẩm quá nhiều. Độ ẩm phải ở trong phạm vi cho phép. Đối
với hệ thống có nhiệt độ âm càng lớn thì hàm lượng ẩm trong hệ thống càng thấp
Cách nhận biết hàm lượng ẩm hệ thống là gắn mắc gas, trên mắt gas có vị trí thay đổi màu sắc tùy
thuộc vào hàm lượng ẩm trong hệ thống. Bên ngồi có hai màu xanh và vàng tương ứng với khô và
ướt(độ ẩm lớn).
Giả sử nếu hệ thống có độ ẩm lớn thì vị trí thay đổi màu sẽ chuyển sang màu vàng khi đó kĩ thuật
viên sẽ nhận biết để khắc phục xử lý. Ngược lại khi hàm lượng ẩm trong hệ thống thấp nằm trong
giới hạn an tồn thì vị trí cảnh báo sẽ có màu xanh.
Ngồi tác dụng thơng báo hàm lượng ẩm trong hệ thống thì mắt gas cịn được dùng để quan sát trạng
thái của môi chất khi hệ thống hoạt động như có hóa hơi hồn tồn chưa hay bị ngập lỏng trên đường
về,…

Trong trường hợp mắt gas báo hàm lượng ẩm trong hệ thống lớn thì phải tiến hành thay phin sấy lọc
để đưa hàm lượng ẩm về giới hạng an toàn. Số lần thay phin sấy lọc tùy thuộc vào hàm lượng ẩm nhiều

hay ít có thể thay phin sấy lọc nhiều lần đến khi nào hàm lượng ẩm trong hệ thống về mức an toàn cho
phép.
Đối với hệ thống lạnh có cơng suất nhỏ như tủ lạnh gia đình khi bị tắt ẩm tiến hành dùng nitơ thổi dàn
bay hơi(dàn lạnh), dàn ngưng tụ(dàn nóng), ống mao(cáp) tuyệt đối khơng dùng máy nén để thổi vì
khơng khí có hơi ẩm nên dễ ngưng tụ nước bên trong khi nén lên áp suất cao. Thay dầu cho máy nén
nếu bị nhiều ẩm(tiến hành thay 2-3 lần). Thay phin sấy lọc mới. Dùng bơm chân không để sấy khô hệ
thống trước khi nạp gas, thời gian chạy bơm chân không ít nhất 30’ hoặc lâu hơn. Để tăng hiệu quả và
đẩy nhanh q trình hút chân khơng thì trong q trình hút chân khơng đối với hệ thống bị tắt ẩm nặng
nên dùng máy sấy tóc hoặc đèn pha cơng suất lớn làm nóng dàn lạnh, dàn nóng để hơi nước bay hơi
nhanh và hiệu quả hơn.

/>

THAY ĐỔI GAS LẠNH CHO HỆ THỐNG
Khi thiết kế hệ thống lạnh người ta dựa vào đặc tính của gas lạnh để thiết kế, tính tốn sao cho hệ
thống hoạt động hiệu quả nhất. Do đó chúng ta khơng thể tùy tiện thay đổi gas lạnh khác vào cho hệ
thống vì có thể dẫn tới việc hệ thống khơng cịn hoạt động tối ưu, không đảm bảo năng suất lạnh,
máy nén làm việc quá tải.
Nếu muốn thay đổi gas lạnh cho hệ thống thì phải xem xét, tính tốn lại năng suất lạnh cịn đảm bảo
khơng. Khi thay đổi gas lạnh mới nếu khơng cùng nhóm gas lạnh, dầu nhớt sử dụng khác nhau thì phải
tiến hành xúc rửa hệ thống, thay dầu nhớt mới phù hợp với loại gas lạnh thay thế. Tiến hành thay thế
hoặc cân chỉnh lại thiết bị tiết lưu cho phù hợp.
Tiết hành thay mới phin lọc, phin sấy lọc cho hệ thống. Lưu ý phin lọc sử dụng cho hệ thống có nhiệt
độ dương như điều hịa, cịn phin sấy lọc có thêm chức năng hút ẩm được sử dụng cho hệ thống có
nhiệt độ âm như tủ đông, tủ lạnh
Dưới đây là 2 trường hợp thay đổi gas lạnh cho hệ thống trong thực tế xem để tham khảo thêm. Hệ
thống điều hòa sử dụng gas R22 được thay thế bằng gas R407C

Hình bên cạnh cho chúng ta thấy 2
gas lạnh R22 và R407C có điểm

sơi gần bằng nhau. Do đó có thể
thay thế cho nhau mà không cần
cân lại cáp(tiết lưu).
Lưu ý gas lạnh R407 sử dụng dầu
nhớt khác với R22 do đó để hoạt
động tối ưu nhất thì nên xúc rửa hệ
thống, thay dầu nhớt mới cho phù
hợp.

Trong thực tế tủ lạnh dân dụng sử dụng gas lạnh R134A khi sửa chữa mình đã thay thế cho gas
R600A vẫn hoạt động bình thường bởi vì áp suất của gas R600A nhỏ hơn áp suất R134A nên máy
nén (Blốc) không bị quá tải và diện tích dàn bay hơi và dàn ngưng tụ vẫn đảm bảo công suất. Ngược
lại bạn không thể thay thế gas lạnh R600A thành R134A vì áp suất của gas lạnh R134A lớn hơn
R600A
Khi thay thế gas R134A cho gas R600A các bạn cần cân chỉnh lại tiết lưu(cân lại cáp) để phù hợp với
nhiệt độ làm lạnh đã thiết kế.

/>

AN TOÀN GAS LẠNH
Tránh tiếp xúc trực tiếp với gas lạnh ở dạng lỏng.
Nếu bị gas bắn vào người phải rửa dưới vịi nước(khơng dùng nước ấm hoặc nóng)
Khi nạp, sang chiết gas không được nạp quá đầy, quá khối lượng qui định trên bình
Gas R717, R764 độc hại lưu ý tránh tiếp xúc với mắt và phổi
Một số gas lạnh khơng độc nhưng chiếm thể tích của oxi gây thiếu oxi dẫn tới ngất và tử vong. Trong
phòng bị rị rỉ gas lạnh nên mở cửa cho thốt. Dùng quạt thổi ra ngoài

CẤU TẠO VAN 2 NGÃ VÀ VAN 3 NGÃ
Hình bên cạnh là cấu tạo bên trong của van
2 ngã và van 3 ngã.


ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT(ĐỒNG HỒ NẠP GAS)
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại đồng hồ khác nhau nếu xét về số lượng mặt đồng hiển thị có
đồng hồ đơn và đồng hồ đơi, xét về dạng hiển thị kết quả đo thì có đồng hồ dùng kim(cơ) và đồng hồ
điện tử, xét về giới hạn áp suất đo có đồng hồ cao áp và đồng hồ thấp áp

Đây là đồng hồ đôi sẽ bao gồm một bên đo áp suất thấp có màu
xanh và một bên đo áp suất cao có màu đỏ

/>

Đây là đồng hồ đơn đo áp suất thấp dùng để nạp gas, kiểm tra
áp suất hút của hệ thống

Đồng hồ đơn đo áp suất cao dùng kiểm tra áp suất nén của hệ
thống khi hoạt động, kiểm tra áp suất nén của máy nén, dùng
đo áp suất nén thử xì cho hệ thống

Những lưu ý khi sử dụng đồng hồ nạp gas

Trước khi sử dụng đồng hồ đo áp suất phải quan sát kim đồng
hồ có ở vị trí vạch số 0 chưa có nhiều trường hợp sử dụng lâu
ngày kim bị lệch dẫn tới đo sai kết quả. Nếu kim bị lệch có thể
dùng bút thử điện vặn chỉnh lại kim ở vị trí mặt kính đồng hồ
Khi đo áp suất ở vị trí cao áp trong hệ thống lạnh hoặc nén áp
suất cao thì nên sử dụng đồng hồ cao áp(màu đỏ) tránh sử dụng
đồng hồ thấp áp(mùa xanh) vì có thể dẫn tới hỏng đồng hồ
Nhiều bạn hỏi mình là tại sao phải sử dụng đồng hồ thấp áp(màu
xanh) và đồng hồ cao áp(màu đỏ) liệu gắn nhầm có sao khơng.
Câu trả lời ở đây là sử dụng vẫn được nếu áp suất đo đạt vẫn

nằm trong giới hạn cho phép của đồng hồ đo. Nếu các bạn sử dụng đồng hồ cao áp thay thế cho đồng
hồ thấp áp khi đo ở những vị trí có áp suất thấp thì sẽ khó đọc thơng số hơn do vạch chia nhỏ. Ngược
lại nếu dùng đồng hồ thấp áp để đo ở những vị trí có áp suất cao thì đồng hồ nhanh hỏng nếu áp suất
lớn hơn áp suất qui định đồng hồ.
/>

Vị trí số 1 thơng với số 2 khi van thấp áp
ở trạng thái mở.
Vị trí số 1 thơng với số 3 khi van cao áp
ở trạng thái mở
Vị trí số 1, 2, 3 tất cả thông với nhau khi
van thấp áp và van cao áp đều ở trạng thái
mở

Ghi chú: Nếu chỉ sửa chữa điều hịa dân dụng thì nên mua đồng hồ đơn vì tính gọn nhẹ phù hợp di
chuyển nhiều, đồng hồ nạp gas đôi đa số chỉ sử dụng khi sửa chữa tủ lạnh

LỰA CHỌN BƠM CHÂN KHƠNG
Hiện nay trên thị trường bơm chân khơng có nhiều mẫu mã, kiểu dáng và giá thành cũng rất khác nhau
tùy theo thương hiệu
Khi lựa chọn bơm chân không sử dụng cho hệ thống lạnh các bạn
chỉ cần quan tâm đến 2 thông số:
Lưu lượng hút của bơm
Mức chân không tối đa bơm đạt được
*Lưu ý: Nếu cùng một thương hiệu bơm chân khơng có lưu lượng hút
càng lớn và mức chân khơng càng thấp thì giá thành càng cao

/>

Đối với hệ thống lạnh chỉ cần lựa chọn bơm có:

- Lưu lượng hút ≥ 40L/phút (lưu lượng hút càng lớn thì bơm
hút càng mạnh, kim nhanh dịch chuyển về vị trí chân khơng tối
đa)
- Chân khơng tối đa từ 5-15 microns tương đương với 0.672Pa
là đạt yêu cầu (chỉ số này càng bé thì mức chân khơng càng cao)

TÁC DỤNG HÚT CHÂN KHÔNG CHO HỆ THỐNG LẠNH VÀ QUI TRÌNH
THỰC HIỆN
Mục đích chính của việc hút chân khơng cho hệ thống là sấy khô hệ thống để loại bỏ khơng khí ngưng,
hơi ẩm và nước
Nếu hệ thống lạnh có khơng khí ngưng, hơi ẩm, nước bên trong sẽ làm suy giảm tuổi thọ của hệ thống,
hiệu suất làm lạnh sẽ bị suy giảm có thể gây tắc ở vị trí tiết lưu
Nếu trong hệ thống có nước hoặc hơi ẩm sẽ tác dụng với dầu lạnh(dầu nhớt lạnh) làm cho dầu thay
đổi tính chất tạo ra axit gây ăn mòn cuộn dây máy nén và các chi tiết bên trong hệ thống. Đồng thời
khơng khí ngưng trong hệ thống tạo ra áp suất cao làm giảm quá trình bay hơi và ngưng tụ của môi
chất lạnh dẫn tới hiệu suất lạnh khơng đạt u cầu
Do đó mà cơng đoạn hút chân không cho hệ thống là rất quan trọng và khơng thể bỏ qua để đảm bảo
đúng qui trình kĩ thuật trong thi cơng lắp đặt, bảo trì sửa chữa hệ thống lạnh

/>

1.Hút chân khơng khi dàn ngưng(dàn nóng) có gas lạnh(đang nhốt gas): Khi kết nối dàn
nóng, dàn lạnh với đường ống đồng xong KHÔNG MỞ VAN 2 NGÃ VÀ VAN 3 NGÃ. Sau đó tiến hành các
bước bên dưới

Bước 1: Gắn dây nạp gas màu xanh
của đồng hồ nạp gas vào van 3 ngã,
gắn dây nạp gas màu vàng(dây ở
giữa) vào bơm chân không, dây
nạp gas màu đỏ để trống, mở van

màu xanh trên đồng hồ nạp gas
Bước 2: Bật bơm chân không cho
bơm hoạt động chờ cho kim đồng
hồ màu xanh dịch chuyển về trị trí
-30inHg hoặc -76cmHg, -0.1Mpa
tùy theo kí hiệu trên đồng hồ. Sau
khi bơm chạy về mức -30inHg tiếp
tục cho chạy thêm ít nhất khoảng
10 phút
Bước 3: Đóng van màu xanh của đồng hồ nạp gas lại rồi tắt bơm. LƯU Ý LN LN KHĨA
VAN ĐỒNG HỒ NẠP GAS TRƯỚC KHI TẮT BƠM. Sau khi tắt bơm chờ 5-10 phút quan sát đảm
bảo kim đồng hồ khơng có dịch chuyển. Nếu kim đồng hồ khơng dịch chuyển thì dùng lục giác(lục
lăng) mở van 2 và van 3 ngã --> cho máy hoạt động
Trong trường hợp này van 2 và van 3 ngã ln đóng kín(khơng được mở) khi đó chỉ hút khơng khí
nằm ở đường ống và dàn lạnh ra bên ngoài theo chiều mũi tên màu hồng như hình bên trên. Đồng hồ
phía cao áp bỏ trống khơng sử dụng trong trường hợp này

Hình ảnh hút chân không cho đường ống và dàn lạnh dùng đồng hồ nạp gas đôi và đơn

/>

×