Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Nhiệm vụ 1: Trao đổi về các giá trị yêu thương, tôn trọng; Nhiệm vụ 2: Chia sẻ được câu chuyện của bản thân về giá trị yêu thương, tôn trọng; GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.47 KB, 20 trang )

TUẦN 22
TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 - GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Loại hình tổ chức: HĐGD theo chủ đề; Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
hiện
8

Ghi chú

I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CẢ CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lịng.
- Tơn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện được khả năng
thuyết phục.
- Biết sắp xếp công việc và hồn thành các cơng việc trong gia đình.
- Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,
và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho
Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,
biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, vận dụng


kiến thức trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. + Làm chủ
được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải
nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).


- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong
tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện tại nhà để
tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện về tình cảm, u thương tơn trọng giữa các thế hệ thành
viên trong gia đình, cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối quan hệ xung quanh và từ thế
giới tự nhiên, thế giới ĐV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 - GIA ĐÌNH U THƯƠNG
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; Lớp: 8
Thời gian thực hiện: Tuần 22
TIẾT 61: TRAO ĐỔI VỀ CÁC GIÁ TRỊ YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
hiện
8
I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CẢ CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Trao đổi về các giá trị yêu thương, tôn trọng.
- Chia sẻ được câu chuyện của bản thân về giá trị yêu thương, tôn trọng;
- Thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lịng.
- Tơn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện được khả năng
thuyết phục.
- Biết sắp xếp công việc và hồn thành các cơng việc trong gia đình.
- Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.


- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,
và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho
Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,

biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, vận dụng
kiến thức trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. + Làm chủ
được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải
nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong
tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện tại nhà để
tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện về tình cảm, u thương tơn trọng giữa các thế hệ thành

viên trong gia đình, cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối quan hệ xung quanh và từ thế
giới tự nhiên, thế giới ĐV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng


lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá
của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt động.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1: Chào cờ
Phần 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư
tưởng chính trị, lịng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên,
học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trị giỏi,
Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội
viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,

và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho
Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,
biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học
sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát.
- Sau đó là tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám sát
lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự.
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách
mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.


- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo
trình tự:
 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng tồn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào
cờ!
 Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
 Nghiêm!
 Chào cờ – Chào!
 Quốc ca!
 Đội ca!
 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
 Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội
dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu
không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong
tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích giữa
các lớp.
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong
tuần tới.
- HS nghe để thực hiện
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
kế
hoạch,
phương

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
hướng, nhiệm vụ tuần
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
mới.


- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp - HS lắng nghe GV
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
nhận xét, đánh giá.
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự
chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Chia sẻ được câu chuyện của bản thân về giá trị
yêu thương, tôn trọng
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
Hoạt động 1: Chia sẻ được câu chuyện của bản thân về giá trị yêu thương, tôn trọng
a) Mục tiêu hoạt động: HS Chia sẻ được câu chuyện của bản thân về giá trị yêu thương, tôn
trọng.
b) Nội dung hoạt động: GV/TPT Đội tổ chức hoạt động với hình thức trao đổi, chia sẻ những
câu chuyện của một số bạn HS về giá trị yêu thương, tôn trọng.
c) Sản phẩm học tập: Cảm nghĩ, chia sẻ của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Trao đổi về các giá trị yêu thương, tôn trọng.
- GV/ TPT Đội dẫn dắt hoạt động: Trong mọi giai đoạn phát triển, gia đình ln giữ vai trị là
nền tảng, là tế bào của xã hội, là môi trường đầu tiên và then chốt trong việc hình thành, giáo

dục, nuôi dưỡng nhân cách, phẩm chất của mỗi con người, góp phần quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực của quốc gia.
- Giới thiệu về các Tiêu chí ứng xử trong gia đình: Tơn trọng - Bình đẳng - u thương Chia sẻ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký Quyết định 4843/QĐ-BVHTTDL ban hành thí
điểm “Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình” nhằm xây dựng một hệ thống chuẩn mực giá trị đạo
đức, văn hóa trong mỗi gia đình Việt Nam, nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi thành viên,
qua đó ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức trong gia đình và xã hội.


• Tôn trọng: Đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích
của nhau.
Tiêu chí
• Bình đẳng: Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
chung
• u thương: Có tình cảm gắn bó tha thiết, quan tâm chăm sóc nhau.
• Chia sẻ: Cùng nhau vun đắp tình cảm, chia sẻ với nhau vui buồn, khó
khăn, hoạn nạn.
Tiêu chí cụ thể
Đối tượng áp dụng
Nội dung tiêu chí ứng xử cụ thể
- Vợ chồng có tình cảm trước sau như một,
khơng thay đổi;
Vợ chồng:
Vợ chồng được pháp luật cơng - Chăm sóc nhau; cùng có trách nhiệm
Chung thủy; nhận theo quy định của Luật
trong nuôi dạy con, làm việc nhà, đóng góp
Nghĩa tình
Hơn nhân và gia đình 2014.
tài chính gia đình;
- Lắng nghe, cùng nhau thảo luận những

vấn đề chung, hòa nhã với nhau.
- Cha mẹ, ông bà làm gương tốt cho con,
cháu trong cử chỉ, hành động, lời nói;
Cha mẹ với
- Cha mẹ bao gồm: cha mẹ đẻ,
- Quan tâm, chăm sóc con cháu khi con
con, ông bà
cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế,
cháu còn nhỏ; trao truyền các giá trị truyền
với cháu:
cha mẹ vợ, cha mẹ chồng;
thống, kinh nghiệm sống cho con cháu;
Gương mẫu; - Ơng bà bao gồm: ơng ba nội,
giáo dục, động viên con cháu giữ gìn nền
u thương
ơng bà ngoại.
nếp, gia phong; có tình cảm gắn bó tha
thiết.
Con với cha
- Con bao gồm: con đẻ, con
- Con, cháu có lời nói, cử chỉ, hành động
mẹ, cháu với ni, con riêng của vợ hoặc
thể hiện sự kính trọng, biết ơn, giúp đỡ cha
ông bà: Hiếu chồng, con dâu, con rể.
mẹ, ông bà;
thảo; Lễ phép - Cháu bao gồm: cháu nội, cháu - Thăm hỏi, chăm sóc động viên, ni


dưỡng cha mẹ, ông bà khi cha mẹ, ông bà
ốm đau, già yếu.

- Anh, chị, em cùng cha mẹ;
- Anh, chị, em tôn trọng, bảo nhau điều
anh, chị, em cùng cha khác mẹ; hay, lẽ phải.
Anh, chị, em: anh, chị, em cùng mẹ khác cha. - Anh chị bao dung đối với em, em kính
Hịa thuận;
- Anh rể, em rể, chị dâu, em
trọng anh chị;
Chia sẻ
dâu của người cùng cha mẹ
- Cùng chia sẻ với nhau tình cảm hoặc vật
hoặc cùng cha khác mẹ, cùng chất lúc vui buồn, giúp đỡ nhau lúc khó
mẹ khác cha.
khăn, hoạn nạn.
Nhiệm vụ 2: Chia sẻ được câu chuyện của bản thân về giá trị yêu thương, tôn trọng;
- GV chiếu video câu chuyện về tình cảm u thương, tơn trọng giữa các thành viên trong gia
đình:
ngoại.

1. Bài học quý giá về tình cảm gia đình; link: />2. Lá thư xúc động của học sinh lớp 9 gửi mẹ đã khuất; link:
/>- HS theo dõi video, xác định vai trò quan trọng của gia đình, góp phần vun đắp giá trị gia
đình, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ
giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt
Nam trong thời kỳ mới.
- GV/ TPT Đội dẫn dắt: Đảng ta xác định gia đình là nơi lưu truyền những giá trị văn hóa tốt
đẹp của dân tộc, là thành trì vững chắc ngăn chặn những tệ nạn, những nọc độc văn hóa xâm
nhập vào nước ta. Ơng bà, cha mẹ chính là tấm gương để các con cháu noi theo. Xây dựng
văn hóa trong gia đình, ứng xử văn hóa của từng thành viên trong gia đình là một nội dung
quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG/MỞ RỘNG.

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong
tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết quả
trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần
học.


- GV gợi ý cho HS về nhà chủ động bày tỏ tình u thương với ơng bà, cha mẹ. các anh chị
em, bằng hành động, bằng thái độ chân thành khi nói “cảm ơn” và “xin lỗi”
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa
phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi chủ động bày tỏ tình u thương với
ơng bà, cha mẹ. các anh chị em, bằng hành động
* Chuẩn bị cho bài học sau: u thương tơn trọng các thành viên trong gia đình (Tiết 1)
IV. PHỤ LỤC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thơng tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,

phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
- Kế hoạch đánh giá:
Cơng cụ
Ghi
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
đánh giá
Chú
Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét:
- Hệ thống
gia HĐTN của HS:
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
câu hỏi
- Thu hút được sự tham
cách học khác nhau của người học
TNKQ, TL.
gia tích cực của người
- Hấp dẫn, sinh động
- Nhiệm vụ
học
- Thu hút được sự tham gia tích cực
trải nghiệm.
- Tạo cơ hội thực hành
của người học
cho người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 - GIA ĐÌNH U THƯƠNG
Loại hình tổ chức: HĐGD theo chủ đề; Lớp: 8

Thời gian thực hiện: 1 tiết
TIẾT 62: YÊU THƯƠNG TƠN TRỌNG CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH


(TIẾT 1)
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
hiện
8

TSHS

Vắng mặt

Ghi chú

I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo, vận
dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
- Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác, giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
+ Thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lịng.
+ Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện
được khả năng thuyết phục.
+ Rèn luyện được kĩ năng ứng xử để người thân hài lòng;
3. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải

nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
-Máy chiếu, máy tính để có thể sử dụng cho nhiều hoạt động.
-Video clip, bài hát hoặc trò chơi đơn giản, phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chức hoạt động
khởi động.
-Một số ví dụ minh hoạ về việc làm người thân hài lòng, biết tôn trọng và thuyết phục người
thân.
-Một số trường hợp thể hiện kĩ năng thuyết phục người thân trong gia đình khi có ý kiến khác
nhau.
2. Đối với học sinh:
-Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân khiến các thành viên trong gia đình hài lịng;
những việc đã làm thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình
và cách thuyết phục người thân khi đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
-Những việc cần làm để người thân hài lịng, thể hiện sự tơn trọng ý kiến khác nhau trong gia
đình và kĩ năng thuyết phục người thân.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá
của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.


b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.

GV dẫn dắt HS vào hoạt động.
2. HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về những việc làm, lời nói để người thân hài lịng
a. Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ và xác định được nhũng việc làm, lời nói để người thân hài
lịng.
b. Nội dung hoạt động: Biết tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và
thể hiện được khả năng thuyết phục.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Kể lại những tình huống mà em đã có lời nói,
việc làm để người thân hài lịng.
-GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn và tổ chức cho HS thực hiện.
-GV khích lệ HS tham gia chia sẻ và yêu cầu những HS khác
lắng nghe tích cực.
-GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc và những điều học được từ
bạn.
Nhiệm vụ 2: Trao đổi về những lời nói, việc làm để người
thân hài lòng.
-GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn và tổ chức cho HS thực hiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS thảo luận theo nhóm (hoặc thảo luận chung cả lớp) xác
định những lời nói, việc làm để gia đình hài lịng.

Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt .
-GV u cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo

luận, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến, nếu có.

Bước 4: Đánh giá kết qủa. thực hiện nhiệm
vụ học tập
-GV cùng HS phân tích, tổng hợp ý kiến của các nhóm và
chốt lại:

Lời nói
Việc làm

1. Tìm hiểu về những việc làm, lời nói để người
thân hài lịng

Lời nói
Chào hỏi, lễ phép
với ơng bà, cha mẹ.
Quan tầm, hỏi han
khi người thân có
chuyện vui, buồn,
khó khăn.
Nói lời u thương
với người thân.
Lời nói thể hiện sự
tơn trọng người
thân.

Việc làm
Chăm sóc người
thân.
Giúp đỡ anh chị em.


Chia sẻ cơng việc gia
đình.
Tự nguyện làm thay
phần việc thuộc trách
nhiệm của thành viền
khác khi cần.
Lời nói thể hiện
Tự nguyện nhận thiệt
trách nhiệm đối với thòi về quyển lợi.
người thân.
...
...


Chào hỏi, lễ phép với ơng bà, cha mẹ.
Chăm sóc người thân.
Quan tâm, hỏi han khi người thân có chuyện
vui, buồn, khó khăn.
Giúp đỡ anh chị em.
Nói lời yêu thư
ng với người thân.
Chia sẻ cơng việc gia đình.
Lời nói thể hiện sự tôn trọng người thân.
Tự nguyện làm thay phần việc thuộc trách
nhiệm của thành viên khác khi cần.
Lời nói thể hiện trách nhiệm đối với người
thân.
Tự nguyện nhận thiệt thòi về quyển lợ
.

...
...
Lưu ý: GV yêu cầu HS chi nêu những ý kiến khác, không
trùng lặp với những điểu các bạn đã nói.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
Nhiệm vụ: Thực hành rèn luyện cách thực hiện việc làm, lời nói để người thân hài lịng.
a. Mục tiêu hoạt động: HS luyện tập được kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, thuyết phục và úng
xử làm người thân hài lịng trong một số tình huống.
b. Nội dung hoạt động: Tôn trọng, thuyết phục và ứng xử
c. Sán phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tố chức thực hiện:
-GV phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm xây dựng kịch bản và sắm vai thể hiện sự tôn
trọng,thuyết phục người thân trong các tình huống của Hoạt động 3 (SGK - trang 39) hoặc
lựa chọn các tình huống trong thực tiễn phù hợp với chủ đề.
-GV mời các nhóm sắm vai thể hiện sự tôn trọng, cách thuyết phục phù hợp trong tình huống
của nhóm. Đồng thời u cẩu HS các nhóm khác quan sát, lắng nghe tích cực để đồng thuận
hoặc đưa ra cách giải quyết khác.
-GV đề nghị các nhóm tham gia chia sẻ ý kiến của nhóm mình về cách thể hiện của nhóm
bạn.
-GV có thể đặt thêm câu hỏi gắn tình huống với hồn cảnh đã thay đổi để rèn luyện kĩ năng
và cách ứng xử linh hoạt cho HS.
-GV cùng HS tổng hợp ý kiến và kết luận về cách ứng xử phù hợp nhất trong từng tình
huống.


4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa

thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong
tuần học.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động chia sẻ cảm nhận của
HS sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần
học.
- GV gợi ý cho HS về nhà chủ động bày tỏ tình u thương với ơng bà, cha mẹ. các anh chị
em, bằng hành động, bằng thái độ chân thành khi nói “cảm ơn” và “xin lỗi”
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa
phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi chủ động bày tỏ tình yêu thương với
ông bà, cha mẹ. các anh chị em, bằng hành động
* Chuẩn bị cho bài học sau: Yêu thương tơn trọng các thành viên trong gia đình (Tiết 2)
IV. PHỤ LỤC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.

- Kế hoạch đánh giá:
Cơng cụ
Ghi
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
đánh giá
Chú
Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét:
- Hệ thống
gia HĐTN của HS:
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
câu hỏi
- Thu hút được sự tham
cách học khác nhau của người học
TNKQ, TL.
gia tích cực của người
- Hấp dẫn, sinh động
- Nhiệm vụ


học
- Tạo cơ hội thực hành
cho người học
Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................

- Thu hút được sự tham gia tích cực
của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.


trải nghiệm.

Họ và tên giáo viên:
…………………….............................

TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 - GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; Lớp: 8
Thời gian thực hiện: Tuần 19
TIẾT 63: TRANH LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “LÀM HÀI LÒNG NGƯỜI THÂN”
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
hiện
8
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức
vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ: Trả lời
câu hỏi, BT xử lý tình huống, đề xuất phương án thực hiện, tham gia HĐTN/ sản phẩm thủ
cơng/ kết quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động: HS nhớ lại
những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện
trong tuần tiếp theo.

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi
những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống.
2. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải
nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường,
yêu lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị;
- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra
trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định theo
chủ đề bài học


- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS.
2. Đối với học sinh.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- Sưu tập thơng tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bài
trình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề
bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính để có thể sử dụng cho nhiều hoạt động.
- Video clip, bài hát hoặc trò chơi đơn giản, phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chức hoạt
động khởi động.
- Một số ví dụ minh hoạ về việc làm người thân hài lòng, biết tôn trọng và thuyết phục người
thân.

- Một số trường hợp thể hiện kĩ năng thuyết phục người thân trong gia đình khi có ý kiến
khác nhau.
2. Đối với học sinh.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân khiến các thành viên trong gia đình hài lịng;
những việc đã làm thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình
và cách thuyết phục người thân khi đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- Những việc cần làm để người thân hài lịng, thể hiện sự tơn trọng ý kiến khác nhau trong gia
đình và kĩ năng thuyết phục người thân.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá
của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt động.


1. Phần 1: Sinh hoạt lớp
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các
thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học.
- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng: BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động.
sơ kết tuần:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sơ kết các hoạt động trong
- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ tuần/tháng
lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quy đã - Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,
thống nhất
khơng có học sinh đi học muộn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
- Cán bộ lớp đánh giá
và khu vực được phân công.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học tập nghiêm túc, tích cực, chăm
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
chỉ.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Thực hiện nghiêm túc công tác
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học phòng chống dịch.
tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Phổ biến kế hoạch tuần/tháng
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện tiếp theo:
trong tuần tới.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc + Hoạt động NK theo kế hoạch liên

cơng trình măng non, đàn gà khăn qng đỏ, tham đội, chăm sóc cơng trình măng non,
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ mơi trường tại đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động động thiện nguyện, bảo vệ môi
đã thực hiện.
trường tại địa phương và gia đình,
+ Rèn luyện tính chun cần, tác phong gương mẫu, báo cáo kết quả hoạt động đã thực
giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện.
hiện.
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi + Rèn luyện tính chuyên cần, tác
đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh
trường, năng khiếu của cá nhân.
trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện.
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt
bài học cho bản thân từ sai phạm.
nhiều thành tích thi đua, học tập tốt,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương trường, năng khiếu của cá nhân.
hướng.
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp.
sai phạm.


- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện - Tăng cường ơn tập thi kết thúc học
nhiệm vụ.
kì 1
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện nghiêm công tác chống
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học dịch, phòng bệnh do thời tiết.
tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ.
2. Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
2.1. Hoạt động 1: Sinh hoạt theo chủ đề “Tranh luận về chủ đề Làm hài lòng người thân”
a) Mục tiêu hoạt động: Khuyến khích học sinh nắm vững kỹ năng tranh luận, thúc đẩy khả
năng thuyết phục và lập luận logic, cũng như khám phá và thảo luận về cách làm hài lòng
người thân.
b) Nội dung hoạt động: Chia học sinh thành các đội để tham gia tranh luận.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chọn chủ đề "Làm hài lòng người thân": Chủ đề này sẽ tạo cơ hội cho học sinh thảo luận về
những cách để làm hài lịng người thân, nhưng cũng có thể khám phá các khía cạnh khác
nhau của việc này.
- Xác định quy tắc và thể lệ tranh luận: Đưa ra các quy tắc cơ bản cho hoạt động tranh luận,
bao gồm thời gian, cách thức chia đội, thể lệ của tranh luận (mỗi đội có thể đưa ra 3 lập luận,
thời gian cho mỗi lập luận là 2 phút).
- Phân chia học sinh thành các đội: Chia học sinh thành các đội để tham gia tranh luận. Cố
gắng đảm bảo mỗi đội có sự đa dạng về khả năng lập luận, kỹ năng giao tiếp và quan điểm để
tạo ra một tranh luận sôi động và đa chiều.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu và thu thập thông tin về chủ đề "Làm hài lòng người thân".
Cung cấp tài liệu và nguồn tham khảo để họ có thể tìm hiểu và trình bày lập luận của mình.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Huấn luyện kỹ năng tranh luận: Tổ chức các buổi huấn luyện để hướng dẫn học sinh về kỹ
năng tranh luận, bao gồm cách lập luận logic, cách thuyết phục và tạo sự thuyết phục trong
tranh luận.
- Tổ chức buổi tranh luận: Tổ chức buổi tranh luận theo thể lệ đã định trước. Đảm bảo mỗi
đội có thời gian đủ để trình bày lập luận và phản biện. Có thể có một giám khảo hoặc nhóm
giám khảo để đánh giá và đưa ra phản hồi.
- Tổ chức thảo luận sau tranh luận: Sau khi tranh luận kết thúc, tổ chức một phiên thảo luận


để học sinh có thể chia sẻ ý kiến, nhận xét và trao đổi về các lập luận đã được trình bày.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi.
- Đánh giá và phản hồi: Đánh giá hoạt động tranh luận và cung cấp phản hồi cho học sinh về
điểm mạnh và điểm yếu của họ trong việc lập luận và thuyết phục.
2.2. Hoạt động 2: Vận dụng/ mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong
tuần học.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần
học.
- GV gợi ý cho HS về nhà chủ động bày tỏ tình u thương với ơng bà, cha mẹ. các anh chị
em, bằng hành động, bằng thái độ chân thành khi nói “cảm ơn” và “xin lỗi”
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham

gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa
phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi chủ động bày tỏ tình u thương với
ơng bà, cha mẹ. các anh chị em, bằng hành động
* Chuẩn bị cho bài học sau: Triển lãm tranh ảnh ghi lại khoảnh khắc học sinh tham gia
các hoạt đợng trong gia đình với tên gọi vitamin hạnh phúc.
IV. PHỤ LỤC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thơng tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
- Kế hoạch đánh giá:


Hình thức đánh giá
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Tạo cơ hội thực hành
cho người học

Phương pháp đánh giá

GV đánh giá bằng nhận xét:
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực
của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.

Công cụ
đánh giá
- Hệ thống
câu hỏi
TNKQ, TL.
- Nhiệm vụ
trải nghiệm.

Ghi
Chú




×