Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Bài giảng Đại cương về chăm sóc dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 73 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHĂM SĨC DƯỢC
Bộ mơn Dược lâm sàng
Trường Đại học Dược Hà Nội


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Trình bày được một số khái niệm: chăm sóc dược, nhu cầu
liên quan đến thuốc của bệnh nhân, vấn đề liên quan đến điều
trị bằng thuốc.
• Trình bày được quy trình chăm sóc dược


MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
ĐẾN CHĂM SÓC DƯỢC


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Năm 1975
“sự chăm sóc mà một bệnh nhân cụ thể đòi hỏi và được hưởng, giúp
đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý”
Mikael RL, Brown TR, Lazarus HL, Vinson MC (1975), " Quality of pharmaceutical care in hospitals", Am J Hosp
Pharm, 32, pp. 567-74

Năm 1980
“Chăm sóc dược bao gồm việc quyết định phải sử dụng thuốc cho
một bệnh nhân cụ thể và việc cung cấp thuốc cần dùng cùng với các
dịch vụ cần thiết (trước, trong và sau điều trị) để đảm bảo điều trị an
toàn và hợp lý tối đa”
Brodie D.C., Parish P.A., Poston J.W. (1980), "Societal needs for drugs and drug related services", Am J Pharm Ed, 44,
pp. 276-278.


Năm 1989
“trách nhiệm cung cấp trị liệu bằng thuốc với mục đích đạt được kết
quả đầu ra rõ ràng, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh
nhân”
Hepler C.D., Strand L.M. (1989), "Opportunities and responsibilities in pharmaceutical care", Am J Pharm Ed, 53
(suppl), pp. S7-15


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Năm 1996
“là một cách tiếp cận có hệ thống, mang tính hợp tác, định hướng
kết quả đầu ra để cung cấp trị liệu bằng thuốc nhằm cải thiện tất cả
các chỉ số về sức khỏe, liên quan đến chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân”
Hepler C.D. (1996), "Pharmaceutical Care", Pharm World Sci, 18, pp. 233–236

Năm 1998
“là một lĩnh vực thực hành trong đó chuyên gia y tế nhận trách
nhiệm đáp ứng các nhu cầu về thuốc của bệnh nhân và ln ln
phải đảm bảo hồn thành trách nhiệm đó”
Cipolle R.J., Strand L.M., Morley P.C. (1998), Pharmaceutical Care Practice, McGraw-Hill,
New York


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Năm 2007
“Chăm sóc dược là một lĩnh vực thực hành lấy bệnh nhân làm trung
tâm, trong đó chuyên gia y tế nhận trách nhiệm về các nhu cầu liên
quan đến thuốc của bệnh nhân và luôn luôn phải đảm bảo hồn
thành trách nhiệm đó”

“Pharmaceutical care is a patient-centered practice in which the
practitioner assumes responsibility for a patient's drug-related needs
and is held accountable for this commitment”
Cipolle R.J., Strand L.M., Morley P.C. (2007), Pharmaceutical Care Practice: The Clinician's
Guide, McGraw-Hill, New York


Khái niệm Chăm sóc dược
“Chăm sóc dược là một lĩnh vực thực hành lấy bệnh nhân làm trung
tâm, trong đó chuyên gia y tế nhận trách nhiệm về các nhu cầu liên
quan đến thuốc của bệnh nhân và luôn luôn phải đảm bảo hồn
thành trách nhiệm đó”
“Pharmaceutical care is a patient-centered practice in which the
practitioner assumes responsibility for a patient's drug-related needs
and is held accountable for this commitment”

Khái niệm: Nhu cầu liên quan đến thuốc của bệnh nhân
(patient's drug-related needs)


“Nhu cầu liên quan đến thuốc của bệnh nhân”
(patient's drug-related needs)
1. Thuốc phù hợp
- Có chỉ định lâm sàng cho mỗi loại thuốc mà BN đang sử dụng
- Các tình trạng cần can thiệp bằng thuốc của BN đã được xác
định đầy đủ
2. Thuốc hiệu quả
- Đã lựa chọn được thuốc có hiệu quả tối ưu
- Liều lượng thuốc đảm bảo đạt mục tiêu điều trị
3. Thuốc an toàn

- Bệnh nhân khơng gặp phản ứng có hại của thuốc
- Khơng có dấu hiệu của độc tính
4. Bệnh nhân tn thủ điều trị
- Bệnh nhân sẵn sàng và có khả năng dùng thuốc như dự định


Khi nhu cầu liên quan đến thuốc của bệnh nhân
không được đảm bảo

Xuất hiện “Vấn đề liên quan đến điều trị
bằng thuốc”


Khái niệm: Vấn đề liên quan đến điều trị bằng thuốc
(Drug Therapy Problem)
Phân loại “Vấn đề liên quan đến điều trị bằng thuốc”
Vấn đề

Mơ tả
Bệnh nhân khơng có các chỉ định lâm sàng tại thời
Dùng thuốc khơng cần thiết
điểm đó.
Cần thêm thuốc vào để điều trị hoặc phịng ngừa tình
Cần điều trị thêm thuốc.
trạng bệnh lí nào đó mới phát sinh
Chế phẩm thuốc không mang lại các đáp ứng được
Thuốc khơng có hiệu quả
mong đợi một cách hiệu quả.
Liều thuốc quá thấp
Liều quá thấp để mang lại các đáp ứng như mong đợi.

Phản ứng có hại của thuốc Thuốc gây ra các phản ứng có hại
Liều quá cao của thuốc gây ra các tác dụng không
Liều thuốc quá cao
mong muốn hoặc độc tính.
Bệnh nhân khơng có khả năng hoặc khơng muốn thực
Khơng tn thủ
hiện đúng chế độ dùng thc.
Cipolle R.J., Strand L.M., Morley P.C. (2007), Pharmaceutical Care Practice: The Clinician's Guide,
McGraw-Hill, New York


Ví dụ

Cơ sở dữ liệu 22,694 bệnh nhân ngoại trú theo dõi từ
4/2006 đến 9/2010


/>/BrowsebyDocumentType/GuidelinesMain.aspx


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM

Dược sĩ

Bệnh
nhân

Chăm
sóc dược


Nhân
viên y tế

Kế hoạch điều trị

Xác định DRPs
tiềm tàng và thực tế

Giải quyết DRPs
thực tế

Phòng ngừa
DRPs


Vấn đề liên quan đến điều trị bằng thuốc có thể xảy ra
ở bất cứ khâu nào trong quá trình sử dụng thuốc

Thuốc dùng không cần thiết
Cần dùng thêm thuốc khác

Chỉ định
dùng
thuốc

Liều q thấp
Liều q cao

Chế

phẩm
thuốc

Chế độ
liều

Hiệu
quả
Kết
quả
An tồn

Thuốc khơng hiệu quả
Phản ứng có hại

Khơng tn thủ


VAI TRỊ CỦA
CHĂM SĨC DƯỢC


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM

Báo cáo các vấn đề khơng phù hợp (sai sót)


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM


Kê đơn không phù hợp


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM

Cấp phát thuốc không phù hợp


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM

Thực hiện thuốc không phù hợp


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM

ADE có thể phòng ngừa được trên BN ngoại trú


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM

Báo cáo ADR thấp hơn thực tế (under reporting)


European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare,
EDQM


Kém tuân thủ và không đảm bảo hiệu quả điều trị


QUY TRÌNH CHĂM SĨC DƯỢC


Vịng trịn chăm sóc dược của Hepler
8.Giải quyết
các vấn đề
7.Xác định các
vấn đề (nếu có)

1.Thu thập và phân
tích thơng tin bệnh
nhân
2.Xác định mục
tiêu điều trị

6.Triển khai kế
hoạch theo dõi

3.Tiếp cận kế
hoạch điều trị

5.Cung cấp thuốc
và thảo luận
4.Thiết lập kế
hoạch theo dõi


Hepler C.D., Grainger-Rousseau T.J. (1995), "Pharmaceutical care versus traditional drug treatment:
is there a difference?", Drugs, 49, pp. 1-10


• Collecting and organizing patient-specific information,
• Determining the presence of medication-therapy problems,
• Summarizing patients’ health care needs,
• Specifying pharmacotherapeutic goals,
• Designing a pharmacotherapeutic regimen
• Designing a monitoring plan,
• Developing a pharmacotherapeutic regimen and corresponding
monitoring plan in collaboration with the patient and other health
professionals,
• Initiating the pharmacotherapeutic regimen,
• Monitoring the effects of the pharmacotherapeutic regimen,
• Redesigning the pharmacotherapeutic regimen and monitoring plan


×